Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Biết bạn có mắc bệnh tuyến giáp hay không
Từ VLOS
Tuyến giáp điều hòa hoạt động trao đổi chất trong cơ thể thông qua hai hormone là triiodothyronine (T3) và thyroxine (T4). [1] Chính sự bất thường trong việc sản xuất ra hai hormone này là nguyên nhân dẫn tới bệnh lý tuyến giáp.[2] Bướu cổ, suy giáp và cường giáp là ba loại bệnh lý phổ biến nhất.[3] Để kiểm tra chính xác xem bạn có mắc một trong những bệnh này hay không thì cách tốt nhất là đến gặp bác sĩ chuyên khoa và thực kiện các xét nghiệm chuyên biệt. Tuy nhiên, bạn có thể theo dõi bài viết này để biết thêm về các dấu hiệu của ba loại bệnh lý trên để từ đó có thể xác định xem tuyến giáp của bạn có gặp phải điều bất thường gì hay không.
Mục lục
Các bước[sửa]
Bướu cổ[sửa]
-
Nhận
diện
bướu
cổ.
Bướu
cổ
là
sự
tăng
kích
thước
bất
thường
ở
tuyến
giáp.
Phụ
nữ
gặp
chứng
bệnh
này
nhiều
hơn
đàn
ông.
Trong
điều
kiện
thông
thường,
tuyến
giáp
khó
có
thể
nhìn
hoặc
sờ
thấy
được,
nhưng
nếu
bạn
bị
bướu
cổ,
bạn
có
thể
cảm
nhận
được
tuyến
giáp
của
mình.
- Bướu cổ có thể sinh ra do sự trương lên hoặc sự tăng trưởng đột biến của tuyến giáp. Bướu cổ có thể là dấu hiệu của chứng cường giáp (tuyến giáp hoạt động hơn mức bình thường) hoặc nhược giáp (tuyến giáp hoạt động dưới mức bình thường).[4]
-
Kiểm
tra
các
dấu
hiệu
của
bệnh
bướu
cổ.
Dấu
hiệu
chính
của
bướu
cổ
chính
là
sự
xuất
hiện
của
bướu
do
sự
phình
ra
của
tuyến
giáp
mà
bạn
có
thể
cảm
nhận
được.
Phần
lớn
những
người
mắc
bệnh
bướu
cổ
không
có
dấu
hiệu
nào
khác
ngoài
sự
xuất
hiện
của
bướu.
Tuyến
giáp
là
một
tuyến
nội
tiết
có
hình
dạng
giống
con
bươm
bướm
nằm
ở
phần
trên
ở
cổ,
ngay
dưới
yết
hầu
và
ngay
trên
xương
đòn.
Nếu
bạn
có
thể
thấy
hoặc
cảm
nhận
được
tuyến
giáp
thì
có
lẽ
bạn
đã
bị
bướu
cổ.
Trong
trường
hợp
bướu
cổ
phát
triển
tới
một
mức
nào
đó,
bạn
có
thể
gặp
phải
một
số
triệu
chứng
như
sau:[5]
- Cổ bị sưng hoặc gây cảm giác tức
- Khó thở
- Khó nuốt
- Ho
- Thở khò khè
- Khàn giọng
-
Xác
định
nguyên
nhân
tiềm
ẩn
gây
ra
bướu
cổ.
Để
giúp
bác
sĩ
dễ
dàng
đưa
ra
được
phương
thức
điều
trị,
bạn
cần
xem
xét
các
nguyên
nhân
hiện
hữu
có
thể
khiến
bạn
bị
bướu
cổ,
bao
gồm:
- Thiếu i-ốt. Thiếu i-ốt là nguyên nhân phổ biến nhất gây ra bướu cổ. Tuy nhiên, ở một số nơi sử dụng muối ăn có bổ sung i-ốt, ví dụ như Mỹ, châu Âu, thì đây lại là một nguyên nhân hiếm gặp.[4]
- Bệnh Graves. Đây là một bệnh rối loạn tự miễn dịch và cũng là nguyên nhân gây ra cường giáp (hormone tuyến giáp được sản xuất nhiều hơn mức cần thiết). Bệnh này khiến cơ thể sinh ra một loại protein kích thích tuyến giáp có tên TSI (viết tắt của thyroid-stimulating immunoglobulin - globulin miễn dịch kích thích tuyến giáp), và protein này khi được sản xuất sẽ tấn công tuyến giáp[4] khiến cho tuyến giáp sưng lên và kích thích tuyến giáp sản xuất thêm hormone bởi TSI có khả năng « bắt chước » hormone điều hòa chức năng tuyến giáp TSH (viết tắt của thyroid-stimulating hormone).[6] Bệnh Grave còn có một số biểu hiện khác như lồi mắt, lo âu, nhạy cảm với nhiệt độ, sút cân, đi tiêu/tiểu nhiều.[7] Bệnh Graves có thể được chữa trị bằng liệu pháp phóng xạ nhằm giảm hoạt động của tuyến giáp, đồng nghĩa với việc bạn có thể sẽ cần sử dụng hormone tuyến giáp thay thế sau khi được điều trị bằng phương pháp này.[8]
- Bệnh Hashimoto. Đây là bệnh gây ra chứng nhược giáp (tuyến giáp sản xuất ít hormone hơn mức cần thiết). Bệnh Hashimoto xảy ra khi hệ thống miễn dịch của cơ thể tấn công tuyến giáp gây ra sưng tấy ở tuyến này. Bệnh này có đặc điểm là tiến triển chậm qua nhiều năm và gây ra tổn thương tuyến giáp mãn tính, dẫn tới nồng độ hormone tuyến giáp thấp hơn mức thông thường. Bệnh còn có tên khác là viêm tuyến giáp mãn tính.[9] Một số triệu chứng khác của bệnh Hashimoto bao gồm mệt mỏi, trầm cảm, đau nhức khớp, tăng cân, táo bón.[10]
- Hạch tuyến giáp. Hạch tuyến giáp thường là các hạch hoặc các mô lớn bất thường nằm ở tuyến giáp. Hạch có thể là hạch cứng hoặc hạch nang chứa dịch hoặc máu. Tùy người mà tuyến giáp có thể bao gồm một hoặc nhiều hạch. Hạch tuyến giáp là một tình trạng phổ biến ảnh hưởng tới khoảng 50% dân số thế giới ở các giai đoạn khác nhau trong đời.[2] Phần lớn hạch tuyến giáp không biểu hiện thành triệu chứng và 90% trong số đó là lành tính (không gây ung thư) .[11] Một số hạch có thể gây ra cường giáp và chỉ một số rất ít có thể gây ung thư tuyến giáp.[4]
Cường giáp[sửa]
-
Nhận
diện
cường
giáp.
Cường
giáp
(hay
còn
gọi
là
bệnh
Basedow)
là
tình
trạng
tuyến
giáp
tiết
ra
quá
nhiều
hormone
so
với
mức
cần
thiết.
Tình
trạng
này
khiến
cho
quá
trình
trao
đổi
chất
diễn
ra
mạnh
mẽ
hơn.
Bệnh
này
đặc
trưng
bởi
sự
sản
xuất
TSI
(globulin
miễn
dịch
kích
thích
tuyến
giáp),
gây
ra
viêm
tuyến
giáp
và
khiến
tuyến
giáp
sản
xuất
dư
thừa
hormone.[6]
- Cường giáp hiếm gặp hơn so với nhược giáp.
- Ở Mỹ, nguyên nhân chính gây cường giáp là do bệnh Graves.[5]
-
Các
triệu
chứng
của
cường
giáp.
Để
xác
định
được
cường
giáp
thông
qua
triệu
chứng
là
không
hề
đơn
giản
bởi
bệnh
này
có
nhiều
biểu
hiện
khác
nhau.
Cách
chính
xác
nhất
là
bạn
đến
gặp
bác
sĩ
và
thực
hiện
các
xét
nghiệm
để
xem
những
triệu
chứng
bạn
gặp
phải
có
phải
do
cường
giáp
hay
không.
Một
số
dấu
hiệu
của
cường
giáp
có
thể
kể
đến
như:[2][5][12][7]
- Sút cân
- Mệt mỏi
- Tim đập nhanh
- Nhịp tim bất thường
- Lo lắng, bất an
- Cáu gắt
- Lồi mắt
- Khó ngủ
- Run tay và ngón tay
- Tăng tiết mồ hôi
- Cảm thấy nóng khi người khác thấy bình thường
- Nhược cơ
- Tiêu chảy
- Thay đổi chu kỳ kinh nguyệt
- Xương yếu
- Vô sinh
- Tuyến giáp trương lên (bướu cổ)
- Rối loạn chức năng cương dương
- Giảm ham muốn tình dục
-
Xem
xét
các
yếu
tố
nguy
cơ
của
bạn.
Một
số
người
có
nguy
cơ
mắc
chứng
cường
giáp
cao
hơn
người
khác.
Các
yếu
tố
nguy
cơ
gây
ra
cường
giáp
bao
gồm:[12]
- Tuổi cao
- Giới tính nữ
- Trong gia đình từng có người bị cường giáp
- Sử dụng i-ốt sau khi thiếu i-ốt
- Rối loạn miễn dịch như tiểu đường loại I, viêm khớp dạng thấp, lupus.
Nhược giáp[sửa]
-
Nhận
biết
nhược
giáp.
Nhược
giáp
là
bệnh
lý
xảy
ra
khi
tuyến
giáp
hoạt
động
dưới
mức
bình
thường,
dẫn
đến
việc
sản
xuất
không
đủ
lượng
hormone
cần
thiết
cho
cơ
thể,
do
đó
chuyển
hóa,
trao
đổi
chất
trong
cơ
thể
diễn
ra
chậm
hơn.
Một
vài
triệu
chứng
của
chứng
nhược
giáp
trái
ngược
hẳn
so
với
chứng
cường
giáp.
- Ở Mỹ, nguyên nhân chính dẫn đến nhược giáp là do bệnh rối loạn tự miễn dịch Hashimoto. Bệnh này gây ra hiện tượng viêm tuyến giáp mãn tính, do đó khiến khả năng sản xuất hormone của tuyến này suy giảm.[13]
-
Dấu
hiệu
nhược
giáp.
Các
biểu
hiện
của
chứng
nhược
giáp
thường
phát
triển
chậm,
kéo
dài
nhiều
tháng
tới
nhiều
năm.
Tương
tự
như
cường
giáp,
dấu
hiệu
của
nhược
giáp
rất
đa
dạng
và
bạn
cần
gặp
bác
sĩ
để
xác
nhận
rằng
những
dấu
hiệu
đó
thực
sự
do
bệnh
lý
tuyến
giáp
gây
nên.
Người
bị
nhược
giáp
thường
có
các
biểu
hiện
như:[5][14][15][16]
- Mệt mỏi
- Cảm thấy lạnh một cách bất thường
- Táo bón
- Tăng cân
- Khả năng tập trung kém
- Yếu cơ
- Đau nhức khớp
- Đau cơ
- Lo âu
- Tóc khô và mỏng
- Da khô, tái
- Tuyến giáp phình ra (bướu cổ)
- Tăng nồng độ cholesterol trong máu
- Vô sinh
- Nhịp tim chậm
- Giảm tiết mồ hôi
- Phù mặt
- Ra máu nhiều trong kỳ kinh nguyệt
- Khàn giọng
-
Xem
xét
các
yếu
tố
nguy
cơ.
Một
số
người
có
nguy
cơ
mắc
chứng
nhược
giáp
cao
hơn
người
khác.
Các
yếu
tố
nguy
cơ
có
thể
dẫn
tới
nhược
giáp
bao
gồm:[14]
- Tuổi cao
- Giới tính nữ
- Gia đình có tiền sử bị nhược giáp
- Các rối loạn tự miễn như tiểu đường dạng I và viêm khớp dạng thấp
- Điều trị bệnh sử dụng thuốc kháng giáp
- Điều trị bệnh sử dụng i-ốt phóng xạ
- Từng trải qua phẫu thuật tuyến giáp
- Phần cổ/phần nửa trên ngực trở lên từng tiếp xúc với phóng xạ
Can thiệp y tế[sửa]
- Gặp bác sĩ. Nếu bạn nghi ngờ mình mắc bệnh về tuyến giáp, hãy đặt lịch gặp bác sĩ sớm nhất có thể để được kiểm tra và điều trị nếu cần thiết. Hiện có nhiều cách để kiểm tra, xét nghiệm nhằm xác định một người có mắc bệnh về tuyến giáp hay không. Cũng như các vấn đề về sức khỏe khác, khi gặp bác sĩ, hãy nhớ nêu rõ tất cả các triệu chứng bạn gặp phải.
-
Đề
nghị
được
xét
nghiệm
máu.
Có
nhiều
hình
thức
xét
nghiệm
máu
để
chẩn
đoán
bệnh
lý
tuyến
giáp.
Thường
thì
bác
sĩ
sẽ
thực
hiện
xét
nghiệm
máu
đầu
tiên
bởi
đây
là
một
loại
xét
nghiệm
dễ
thực
hiện
và
có
thể
cho
kết
quả
về
việc
triệu
chứng
bạn
gặp
phải
có
phải
do
các
vấn
đề
về
tuyến
giáp
gây
ra
hay
không.
Các
phương
pháp
xét
nghiệm
máu
trong
chẩn
đoán
bệnh
lý
tuyến
giáp
bao
gồm:[17]
- Hormone điều hòa chức năng tuyến giáp (TSH). Đây thường là bước đầu tiên trong chẩn đoán các vấn đề liên quan đến tuyến giáp. Xét nghiệm máu để kiểm tra TSH là cách chính xác nhất để chẩn đoán nhược giáp và cường giáp. Nồng độ TSH thấp hơn tiêu chuẩn biểu thị cường giáp, trong khi đó nồng độ TSH cao hơn tiêu chuẩn biểu thị cho sự kém hoạt động của tuyến giáp, tức là chứng nhược giáp. Nếu bạn nhận được kết quả bất thường sau khi xét nghiệm TSH, bác sĩ có thể sẽ thực hiện thêm các xét nghiệm khác để xác định được nguyên nhân của sự bất thường đó.
- Thyroxine (T4). Có thể xác định nhược giáp trong trường hợp kết quả thử máu cho thấy nồng độ hormone T4 thấp hơn mức chuẩn, ngược lại, nồng độ cao hormone này tương đương với chứng cường giáp.
- Triiodothyronine (T3). Kiểm tra nồng độ T3 trong máu cũng có thể cung cấp thêm thông tin trong chẩn đoán chứng cường giáp. Hàm lượng T3 trong máu cao hơn mức bình thường có thể cho biết rằng bạn mắc chứng cường giáp. Khác với trường hợp kiểm tra hormone T4 ở trên, xét nghiệm hormone T3 không có ý nghĩa trong xác định nhược giáp.
- Kháng globulin điều hòa chức năng tuyến giáp (TSI). Xét nghiệm máu với chỉ số nồng độ TSI có thể giúp khẳng định bạn có mắc bệnh Graves hay không. Và bệnh này chính là nguyên nhân thường gặp nhất ở các bệnh nhân mắc chứng cường giáp.
- Kháng thể kháng giáp. Xét nghiệm kháng thế kháng giáp có thể giúp xác nhận bệnh Hashimoto, cũng chính là nguyên nhân phổ biến nhất dẫn đến nhược giáp.
-
Xét
nghiệm
hình
ảnh.
Hiện
có
nhiều
phương
pháp
chẩn
đoán
hình
ảnh
có
để
được
sử
dụng
để
xác
định
nguồn
gốc,
nguyên
nhân
gây
ra
các
bệnh
ở
tuyến
giáp.
Bác
sĩ
có
thể
chỉ
định
một
hoặc
một
vài
xét
nghiệm
chẩn
đoán
hình
ảnh
nếu
kết
quả
thử
máu
của
bạn
có
dấu
hiệu
bất
thường.
Một
số
loại
xét
nghiệm
chẩn
đoán
hình
ảnh
là:
- Siêu âm. Siêu âm là cách dùng sóng siêu âm lan truyền tới các cơ quan nội tạng và thu về tín hiệu phản hồi dưới dạng hình ảnh tái hiện cấu trúc của các cơ quan đó. Những hình ảnh này có thể giúp bác sĩ xem xét các mô trong tuyến giáp, đồng thời có thể giúp quan sát được hạch, u nang hay khối vôi hóa trong tuyến giáp. Tuy nhiên phương pháp siêu âm không giúp phân biệt được u lành tính và u ác tính.[3]
- Chụp cắt lớp (CT). Chụp CT, dù dưới dạng tương phản hay không, có thể giúp quan sát mô của các bướu lớn. Phương pháp này cũng có thể giúp phát hiện hạch tuyến giáp ở những người sử dụng phương pháp này để chẩn đoán những bệnh khác.[17]
- Chụp tuyến giáp sử dụng độ hấp thụ i-ốt phóng xạ (RAIU). Đây là phương pháp xét nghiệm hình ảnh hạt nhân sử dụng i-ốt phóng xạ để đánh giá cấu trúc và hoạt động của tuyến giáp. Phương pháp này có thể được sử dụng để kiểm tra hoạt động của một hạch giáp hoặc để chẩn đoán cường giáp.[18]
-
Xem
xét
việc
chọc
hút
sinh
thiết
bằng
kim
nhỏ
(FNA)
nếu
cần
thiết.
Việc
sử
dụng
hình
ảnh
khó
có
thể
khẳng
định
được
rằng
liệu
phát
triển
bất
thường
của
một
mô
có
phải
là
do
ung
thư
hay
không,
vì
thế,
bác
sĩ
có
thể
yêu
cầu
chọc
hút
sinh
thiết
để
xác
định
xem
một
hạch
tuyến
giáp
là
lành
tính
(không
dẫn
tới
ung
thư)
hay
ác
tính
(dẫn
tới
ung
thư)
.
- Khi thực hiện phương pháp này, một kim nhỏ gắn với ống tiêm sẽ được đưa vào hạch tuyến giáp nhờ vào hình ảnh siêu âm.
- Các mẫu tế bào của hạch này sẽ được hút vào ống tiêm và mang đi phân tích.
- Tế bào sẽ được quan sát dưới kính hiển vi bởi một bác sĩ về bệnh học – một chuyên gia chuyên nghiên cứu về bệnh – và bác sĩ sẽ xác định xem tế bào đó có phải là tế bào ung thư hay không.[17]
Cảnh báo[sửa]
- Nếu bạn cho rằng bạn mắc phải bệnh lý về tuyến giáp, hãy đến gặp bác sĩ ngay khi có thể. Đừng trì hoãn việc chữa trị, nhất là khi tuyến giáp đã phình lên hoặc một trong các triệu chứng đã gây ảnh hưởng tới cuộc sống của bạn. Nếu không được điều trị kịp thời, các triệu chứng có thể xấu đi và có thể gây ra ung thư, thậm chí tử vong.
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ https://www.nlm.nih.gov/medlineplus/thyroiddiseases.html
- ↑ 2,0 2,1 2,2 http://www.hormone.org/diseases-and-conditions/thyroid/overview
- ↑ 3,0 3,1 http://www.medicinenet.com/thyroid_disorders/article.htm
- ↑ 4,0 4,1 4,2 4,3 http://www.endocrineweb.com/conditions/goiters/goiters-abnormally-large-thyroid-glands
- ↑ 5,0 5,1 5,2 5,3 http://www.womenshealth.gov/publications/our-publications/fact-sheet/thyroid-disease.html#e
- ↑ 6,0 6,1 http://www.medicinenet.com/script/main/art.asp?articlekey=5782
- ↑ 7,0 7,1 http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/graves-disease/basics/symptoms/con-20025811
- ↑ http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/graves-disease/basics/treatment/con-20025811
- ↑ http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/hashimotos-disease/basics/definition/con-20030293
- ↑ http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/hashimotos-disease/basics/symptoms/con-20030293
- ↑ http://www.thyroid.org/what-are-thyroid-nodules/
- ↑ 12,0 12,1 https://www.clinicalkey.com/topics/endocrinology/hyperthyroidism.html
- ↑ http://www.hormone.org/diseases-and-conditions/thyroid/hypothyroidism
- ↑ 14,0 14,1 http://www.endocrineweb.com/conditions/hypothyroidism/risk-factors-hypothyroidism
- ↑ https://www.nlm.nih.gov/medlineplus/hypothyroidism.html
- ↑ http://familydoctor.org/familydoctor/en/diseases-conditions/hypothyroidism.printerview.all.html
- ↑ 17,0 17,1 17,2 http://www.niddk.nih.gov/health-information/health-topics/diagnostic-tests/thyroid-tests/Pages/default.aspx
- ↑ http://www.radiologyinfo.org/en/info.cfm?pg=thyroiduptake