Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Cải thiện tâm trạng
Từ VLOS
Bạn vừa cãi nhau với người bạn thân nhất? Bạn có chuyện không vui ở trường hay nơi làm việc? Hay bạn cảm thấy chẳng ra làm sao chỉ vì thời tiết? Ai cũng trải qua những thời điểm mà họ không thấy thích thú gì với việc họ đang làm, vì thế, hãy nhớ rằng bạn không hề đơn độc. Dù tình hình có thế nào, bạn đều có thể thực hiện những hành động tức thì hoặc về lâu dài để giúp bản thân cảm thấy khá hơn.
Các bước[sửa]
Cảm thấy Khá hơn Tức thì[sửa]
-
Khóc.
Nước
mắt
do
cảm
xúc
sẽ
tạo
tín
hiệu
khiến
cơ
thể
giải
phóng
ra
endorphin,
hoặc
các
hormone
khiến
bạn
cảm
thấy
tốt
hơn,
để
tạo
cân
bằng
về
cảm
xúc
và
hành
vi.[1]
Không
những
chỉ
giúp
cơ
thể
giải
phóng
hormone,
sau
trận
"khóc
có
lợi",
cơ
thể
sẽ
trở
về
trạng
thái
bình
tĩnh
hơn
với
nhịp
tim
và
tốc
độ
thở
chậm
hơn.[1]
Khóc
có
lợi
là
khi
bạn
khóc
và
khiến
cơ
thể
giải
tỏa
căng
thẳng
và
các
cảm
xúc
tệ
mà
không
ảnh
hưởng
tới
hoạt
động
thường
ngày
của
bạn.
- Nếu xảy ra tình trạng bạn không thể kiểm soát được thời điểm và tần suất bạn khóc, hoặc nếu việc khóc lóc của bạn làm ảnh hưởng tới công việc hay cuộc sống, đó có thể là triệu chứng của một vấn đề trầm trọng hơn như trầm cảm hay chứng lo âu. Khi gặp tình huống như vậy, hãy xem xét việc đến gặp người tư vấn hoặc chuyên gia trị liệu để họ chỉ cho bạn những phương pháp giúp kiểm soát việc khóc lóc tiêu cực.
-
Dành
ra
vài
phút
để
hít
thở
sâu.
Chỉ
với
một
động
tác
hít
thở
sâu
đơn
giản
đã
có
thể
giúp
bạn
thấy
khá
hơn.
Hít
thở
sâu
giúp
tăng
lượng
oxy
đưa
đến
các
bộ
phận
của
cơ
thể,
do
đó
có
thể
giúp
thư
giãn
cơ
bắp
và
hạ
huyết
áp
khi
bạn
thấy
buồn
chán
hoặc
áp
lực.[2]
Ngoài
ra,
hít
thở
sâu
còn
giúp
kích
hoạt
hệ
thần
kinh
phó
giao
cảm,
nhờ
đó
tạo
ra
hiệu
ứng
giúp
bạn
tĩnh
tâm
hơn.[2]
Bằng
cách
tập
trung
vào
hơi
thở
chứ
không
phải
vào
tình
thế
đầy
áp
lực
hiện
tại,
bạn
có
thể
cảm
thấy
tốt
hơn.
- Những người luyện tập việc hít thở sâu 20-30 phút mỗi ngày cho thấy họ có mức độ áp lực và lo lắng thấp hơn.[2]
-
Viết
nhật
ký.
Ghi
chép
lại
cảm
xúc
cung
cấp
cho
bạn
một
nơi
chứa
đựng
những
gì
bạn
cảm
nhận,
đồng
thời
cũng
đưa
ra
một
phương
thức
để
xử
lý
một
cách
có
nhận
thức
về
các
tình
huống
ẩn
sau
mỗi
cảm
xúc
mà
bạn
có.
Nhật
ký
sẽ
là
một
nhân
tố
rõ
ràng
bổ
sung
cho
quá
trình
trợ
giúp
giảm
đau
đớn
về
tinh
thần.[3]
Trên
thực
tế,
các
nghiên
cứu
đã
chỉ
ra
rằng
viết
lách
mang
đến
lợi
ích
cho
việc
xây
dựng
một
con
người
khỏe
mạnh
về
mặt
tinh
thần
và
là
một
cách
để
giảm
căng
thẳng
về
cảm
xúc.[3]
Ngoài
ra,
viết
nhật
ký
cũng
có
ích
cho
hệ
thống
miễn
dịch.[4]
- Nếu bạn đang phải chịu đựng một nỗi đau tinh thần mà không muốn chia sẻ cho người khác, viết nhật ký về vấn đề đó sẽ giúp bạn trải lòng đồng thời không khiến bạn bị tổn thương gây ra bởi những người không thấu hiểu chuyện đó.[3]
-
Thực
hiện
các
hoạt
động
yêu
thích.
Các
hoạt
động
sáng
tạo
đã
có
từ
lâu
và
luôn
có
liên
kết
với
cảm
xúc,
đó
là
các
nền
văn
hóa
nơi
mà
âm
nhạc,
nhảy
múa
và
các
câu
chuyện
được
sử
dụng
để
biểu
đạt
cảm
xúc
nhằm
cải
thiện
quá
trình
hồi
phục.[5]
Dù
bạn
là
người
sáng
tạo
ra
hay
chỉ
là
người
cảm
thụ
các
hoạt
động
sáng
tạo,
việc
thực
hiện
sở
thích
của
mình
sẽ
giúp
chuyển
những
cảm
xúc
tiêu
cực
hay
đau
đớn
thành
một
thứ
gì
đó
có
tính
sáng
tạo.
- Ví dụ, nghiên cứu đã chỉ ra rằng âm nhanh có liên quan tới việc giảm lo lắng bằng cách giảm các hoạt động thần kinh ở hạch hạnh nhân, từ đó khiến bạn cảm thấy bình tâm hơn.[5] Ngoài ra, âm nhạc còn có tác động vào việc tạo cảm giác điều khiển cuộc sống tốt hơn cũng như giảm đau đớn đối với những người mắc bệnh mãn tính.[5]
- Nghệ thuật tạo hình như vẽ, tạo thiệp hay ảnh nghệ thuật hoặc sản phẩm dệt may có tác động tích cực tới các nỗi đau tinh thần, đồng thời cải thiện suy nghĩ về giá trị của bản thân.[5]
- Việc thể hiện cảm xúc qua vận động, như khiêu vũ, nhảy hay diễn xuất, đã cho thấy được sự tác động của nó đến việc tăng khả năng tự nhận thức và cả thiện hình ảnh bản thân, khả năng giải quyết vấn đề và sự tự tin.[5]
- Dựa dẫm vào những người hỗ trợ xung quanh. Các nghiên cứu đã chỉ ra nhiều lợi ích của việc có một “hệ thống” người hỗ trợ như người thân và bạn bè mà bạn có thể lấy làm chỗ dựa.[6] Hỗ trợ từ cộng đồng mang lại cho bạn cảm giác được dựa dẫm, an toàn và không cô đơn trong quá trình chữa trị những đau đớn về tinh thần, đồng thời, hỗ trợ từ những người xung quanh còn giúp bạn cảm thấy bản thân có ích hơn.[6] Hãy gọi cho người bạn có thể tin tưởng được hay ngồi tâm sự với một người thân để làm giảm đi sự đau đớn và cảm xúc hỗn độn của bạn.
-
Tự
thưởng
cho
bản
thân.
Chính
thời
điểm
bạn
có
những
cảm
xúc
lộn
xộn
là
lúc
bạn
nên
thết
đãi
cho
bản
thân
một
thứ
gì
đó
đặc
biệt.
Đó
có
thể
là
bất
cứ
thứ
gì
khiến
bạn
vui
thích
như
đi
mát-xa,
tới
một
công
viên,
mua
giày
mới,
tự
làm
một
món
tráng
miệng
ưa
thích,
đi
xem
phim,
v.v.
Hãy
dành
thời
gian
hưởng
thụ
cho
riêng
bạn.
- Cần thực hiện điều đó một cách có trách nhiệm. Bạn hẳn không muốn tiêu tốn quá nhiều vào thứ gì đó để tự thưởng cho bản thân để rồi sau đó lại cảm thấy tệ hơn vì chi tiêu eo hẹp.
- Nghỉ một chút và cười thật thoải mái. Cười giúp hỗ trợ thư giãn cơ bắp, cải thiện phản ứng của cơ thể đối với áp lực.[7] Cười đồng thời cũng giúp bạn có tâm trạng tốt hơn trong khi đang lo lắng, muộn phiền.[7] Vì thế, hãy dành thời gian để cười bằng cách nhớ lại những tình huống buồn cười, gọi cho người bạn hay pha trò cười nhất, hay tìm một vài video gây cười trên mạng. Hãy tận dụng thời gian để nghỉ ngơi và xả hơi.
- Tạm dừng công việc trong thời gian ngắn. Đi lại 5 phút hay đứng dậy làm vài động tác giãn cơ có thể giúp bạn đào thải năng lượng tinh thần tiêu cực. Dù bạn không phải là một người đam mê yogo, vài động tác kéo giãn cơ thể cũng giúp cải thiện cảm xúc tích cực. Các động tác giãn cơ luôn trợ giúp vào việc giải phóng năng lượng tiêu cực do áp lực, lo lắng, buồn phiền, v.v.[8]
-
Hạn
chế
sử
dụng
đồ
uống
có
cồn
hoặc
chất
kích
thích.
Dù
rằng
chất
kích
thích
và
đồ
uống
có
cồn
có
thể
tạo
cảm
giác
an
tâm
ngay
tức
khắc
khi
bạn
thấy
căng
thẳng
mệt
mỏi,
các
chuyên
gia
đồng
thuận
với
quan
điểm
rằng
sự
tĩnh
tâm
nhất
thời
đó
không
xứng
đáng
so
với
những
nguy
cơ
tiềm
ẩn
có
thể
xảy
đến.
Áp
lực
và
các
cảm
xúc
đau
buồn,
khó
chịu
khác
là
một
trong
những
nhân
tố
tiềm
ẩn
có
xu
hướng
dẫn
tới
việc
lạm
dụng
chất
kích
thích.[9]
Tất
cả
các
bước
trong
bài
viết
này
sẽ
giới
thiệu
đến
bạn
những
phương
thức
để
bạn
có
thể
vượt
qua
những
cảm
xúc
tiêu
cực,
trong
khi
đó,
rượu
và
chất
kích
thích
chỉ
đơn
thuần
tạo
ra
một
vòng
luẩn
quẩn
khiến
bạn
phụ
thuộc
vào
chúng
và
dần
dà
có
thể
dẫn
đến
nghiện.[9]
- Hãy đến gặp chuyên gia tư vấn nếu bạn cảm thấy bản thân cầu viện đến chất kích thích một cách đều đặn để vượt qua cảm xúc tiêu cực của bản thân.
Nỗ lực Dài hạn[sửa]
-
Khiến
bản
thân
xao
lãng
khi
tự
cảm
thấy
mình
nhai
đi
nhai
lại
mãi
một
nỗi
buồn.
Việc
cứ
nghĩ
mãi
về
một
chuyện
buồn
hay
một
cảm
xúc
tiêu
cực
trong
đầu
sẽ
khiến
bạn
khó
“thanh
toán”
chúng
hơn.
Nghĩ
đi
nghĩ
lại
như
vậy
thường
không
có
kết
quả
và
khá
tiêu
cực
bởi
chúng
không
giúp
bạn
giải
quyết
được
mà
cũng
chẳng
khiến
bạn
vượt
qua
được
vấn
đề
đó.[10]
Tư
lự
như
vậy
còn
khiến
bạn
mất
tập
trung
vào
việc
giải
quyết
vấn
đề.
Một
trong
những
cách
tốt
nhất
để
hạn
chế
điều
này
chính
là
thường
xuyên
“đánh
lạc
hướng”
chính
bản
thân
bạn.
- Nghiên cứu cũng chỉ ra rằng những người thường xuyên nhắc lại tình cảnh của họ thường xa lánh bạn bè và gia đình, những người đáng lẽ là chỗ dựa cho họ.[10]
- Để đầu óc trống rỗng chính là cách phổ biến nhất để khiến bạn tư lự về chuyện đã qua. Bạn có thể tập trung chú ý vào môi trường, âm thanh xung quanh hay cảm giác mà cơ thể đang nhận thấy.[10]
-
Nhìn
nhận
các
trải
nghiệm
theo
cách
khác.
Các
trải
nghiệm
tiêu
cực
có
thể
thường
xuyên
biến
thành
căn
phòng
nơi
mà
các
cảm
xúc
tồi
tệ
hay
tội
lỗi
cứ
văng
vẳng
trong
đó.
Chính
việc
chuyển
hóa
các
trải
nghiệm
này
sẽ
giúp
bạn
nhìn
vào
đó
theo
một
góc
độ
khác.[11]
Bằng
cách
chuyển
hóa
ý
nghĩa
của
các
trải
nghiệm
đó,
bạn
có
thể
củng
cố
lại
cảm
nhận
để
giải
quyết
vấn
đề
cũng
như
sự
tự
tin
của
bạn.[10]
- Ví dụ, sau một tình huống gây tổn thương cho bạn, để thay đổi tâm trạng buồn đau, bạn có thể nghĩ về những gì bạn học được sau tình huống đó, có thể là về bản thân, hay về mối quan hệ đó.
- Nếu bạn đang cảm thấy không thoải mái vì xấu hổ, bạn có thể nghĩ đến mặt hài hước của tình huống và học cách “tự cười vào mặt mình” để cảm thấy khá hơn và quên chuyện đó đi.
-
Hãy
chú
ý
tới
những
gì
có
ảnh
hưởng
tiêu
cực
đến
bạn.
Nếu
bạn
đang
viết
nhật
ký
hoặc
nói
chuyện
với
người
bạn
thân
hay
một
ai
đó
về
những
gì
ảnh
hướng
tới
bạn,
hãy
tìm
xem
có
một
sự
việc
nhất
định
nào
đó
có
thể
khiến
bạn
không
ngừng
buồn
phiền
về
chúng
không.
Nếu
có,
bạn
có
thể
làm
gì
để
giải
quyết
được
gốc
rễ
của
vấn
đề
và
thôi
không
nhắc
đến
nó
một
cách
thường
xuyên
nữa?[12]
- Đồng thời, bạn cũng có thể dành thời gian để có một cái nhìn thẳng thắn, khách quan về các mối quan hệ để xác định xem có mối quan hệ nào khiến bạn đánh mất niềm vui và sự tự tin không. Các mối quan hệ không tốt có thể là nguồn cơn của lo lắng, trầm uất, áp lực và nhiều cảm giác tiêu cực khác.[13]
- Nếu nguyên nhân bất biến đó đến từ công việc của bạn, vậy bạn có thể làm gì? Nếu không thể thay đổi môi trường làm việc sao cho phù hợp với tâm lý của mình, bạn có thể xem xét việc thay đổi công việc.
- Cải thiện thể chất. Hãy từ từ cải thiện và duy trì một thể trạng khỏe mạnh, như vậy sẽ giúp bạn cải thiện sức khỏe về mặt tinh thần. Không chỉ giải phóng endorphine để cải thiện cảm xúc, tập luyện thể chất khiến bạn tự đặt ra các mục tiêu khả thi để theo đuổi. Đến phòng tập gym hay tham gia các nhóm tập thể dục thể thao còn giúp bạn mở rộng mạng lưới những người có thể hỗ trợ tinh thần cho bạn.[14]
- Dành thời gian cho những gì bạn đam mê. Khi cảm thấy hài lòng về sự đóng góp của mình, bạn có thể thấy giá trị bản thân và sự tự tin được củng cố. Hãy tham gia vào các hoạt động tình nguyện, thu gom đồ ăn để ủng hộ hay bất cứ hoạt động nào mà bạn cảm thấy bản thân mong muốn dành thời gian để làm.[15]
- Tự nhắc nhở bản thân về việc giữ vững quan điểm. Một trong những mặt khó và quan trọng nhất để giữ được sự tích cực về mặt tư tưởng là tự nhớ rằng các khó khăn mà bạn gặp phải là một phần tất yếu của cuộc sống, từ đó chúng ta có thể học hỏi và trở nên vững vàng hơn, và vượt qua được những khó khăn đó có thể khiến bạn tự hào về bản thân. Cần nhớ rằng chính bản thân bạn có thể vượt qua mọi áp lực cảm xúc và cách bạn xử trí rồi vượt qua tình cảnh đó mà không khiến nó ảnh hưởng đến cuộc sống mới là điều quan trọng nhất.[16]
- Xem xét việc gặp chuyên gia tư vấn hay chuyên gia trị liệu. Nếu bạn đã nỗ lực hết sức để giúp bản thân thấy tốt hơn nhưng bạn vẫn cảm thấy bất lực bởi áp lực, lo lắng, trầm cảm, hãy nghĩ đến việc gặp các chuyên gia tư vấn để được trợ giúp một cách chuyên nghiệp. Một chuyên gia có thể giúp bạn biết thêm nhiều cách để đối mặt và đối phó với những gì đang ảnh hưởng đến bạn. Ngoài ra họ cũng có thể đưa ra gợi ý về các phác đồ trị liệu hay đơn thuốc, các nhóm hỗ trợ mà bạn chưa từng biết hay nghĩ tới.
Cảnh báo[sửa]
- Nếu bạn từng có ý nghĩ về việc làm tổn hại bản thân, hãy ngay lập tức tới gặp chuyên gia.
- Nếu bạn thấy bản thân cần phải dùng rượu hay chất kích thích để cảm thấy ổn hơn, hãy gặp chuyên gia tư vấn về vấn đề này để có biện pháp ngừng ngay trước khi gặp phải vấn đề lớn hơn.
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ 1,0 1,1 https://www.psychologytoday.com/blog/emotional-freedom/201007/the-health-benefits-tears
- ↑ 2,0 2,1 2,2 http://www.stress.org/take-a-deep-breath/
- ↑ 3,0 3,1 3,2 http://citeseerx.ist.psu.edu/viewdoc/download?doi=10.1.1.518.1710&rep=rep1&type=pdf
- ↑ http://www.apa.org/monitor/jun02/writing.aspx
- ↑ 5,0 5,1 5,2 5,3 5,4 http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC2804629/
- ↑ 6,0 6,1 http://www.mayoclinic.org/healthy-lifestyle/stress-management/in-depth/social-support/art-20044445
- ↑ 7,0 7,1 http://www.mayoclinic.org/healthy-lifestyle/stress-management/in-depth/stress-relief/art-20044456
- ↑ https://nccih.nih.gov/health/yoga/introduction.htm#hed5
- ↑ 9,0 9,1 http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC2732004/
- ↑ 10,0 10,1 10,2 10,3 http://www.apa.org/monitor/nov05/cycle.aspx
- ↑ https://www.psychologytoday.com/blog/in-the-face-adversity/201209/positive-reframing-optimistic-thinking
- ↑ “How Is Emotional Awareness Related to Emotion Regulation Strategies and Self-Reported Negative Affect in the General Population?” Subic-Wrana, Claudia; Beutel, Manfred E.; Brähler, Elmar; Stöbel-Richter, Yve; Knebel, Achim; Lane, Richard D.; Wiltink, Jörg. PLoS ONE. Mar2014, Vol. 9 Issue 3, p1-10. 10p
- ↑ https://www.psychologytoday.com/blog/high-octane-women/201108/the-hidden-health-hazards-toxic-relationships
- ↑ http://www.mayoclinic.org/healthy-lifestyle/stress-management/in-depth/social-support/art-20044445?pg=2
- ↑ http://www.nationalservice.gov/pdf/07_0506_hbr.pdf
- ↑ Roads of Freedom -- An Existential-Phenomenological Approach to a Psychotherapy Journey. By: Gabriel, Guiomar. Existential Analysis: Journal of the Society for Existential Analysis. Jan2013, Vol. 24 Issue 1, p95-105. 11p