Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Cảm thấy thoải mái trong "ngày đèn đỏ"
Từ VLOS
Chu kỳ kinh nguyệt của bạn là sự thay đổi mà cơ thể phải trải qua mỗi tháng để chuẩn bị sẵn sàng cho sự thụ thai có thể diễn ra. Sau mỗi 21 – 35 ngày, một trong hai buồng trứng của bạn sẽ phóng thích trứng và hormone để chuẩn bị cho quá trình thụ thai của tử cung. Nếu tinh trùng không thụ tinh cho trứng, niêm mạc tử cung sẽ bong ra ngoài qua âm đạo. Quá trình này, diễn ra trong khoảng từ 2 – 7 ngày, hình thành chu kỳ kinh nguyệt của bạn.[1] Trong suốt chu kỳ, bạn sẽ cảm thấy đầy hơi hoặc đau bụng kinh. Có khá nhiều phương pháp giúp làm giảm cơn đau và giúp bạn duy trì sự thoải mái.
Mục lục
Các bước[sửa]
Sử dụng thuốc để đối phó với cơn đau bụng kinh[sửa]
-
Nhận
biết
triệu
chứng
của
đau
bụng
kinh.
Đau
bụng
kinh,
hay
còn
gọi
là
thống
kinh,
là
cơn
đau
nhói
tại
vùng
bụng
dưới
của
bạn.[2]
Chúng
là
kết
quả
của
sự
co
bóp
tử
cung
mạnh.[3]
Nhiều
phụ
nữ
bị
đau
bụng
trước
và
trong
khi
có
kinh.[2]
Triệu
chứng
của
đau
bụng
kinh
bao
gồm:[4]
- Cơn đau nhót mạnh tại vùng bụng dưới
- Cơn đau đều đều không dứt ở bụng
- Cơn đau lan sang phần lưng dưới và đùi
- Buồn nôn
- Phân lỏng
- Đau đầu
- Chóng mặt
-
Uống
thuốc
giảm
đau.
Bạn
có
thể
uống
thuốc
giảm
đau
vào
ngày
bắt
đầu
chu
kỳ
kinh
nguyệt
hoặc
khi
bạn
cảm
nhận
triệu
chứng
đau
bụng
kinh.
Tiếp
tục
uống
thuốc
theo
như
chỉ
định
trên
bao
bì
(hoặc
của
bác
sĩ)
trong
2
–
3
ngày.
Bạn
cũng
được
phép
ngừng
uống
thuốc
nếu
cơn
đau
thuyên
giảm.
Có
khá
nhiều
loại
thuốc
giúp
điều
trị
đau
bụng
kinh:
- Thuốc uống không cần kê toa như ibuprofen (Advil, Motrin IB, v.v) hoặc naproxen sodium (Aleve) sẽ giúp giảm thiểu cơn đau.[5]
- Thuốc giảm đau bụng kinh Midol có chứa thuốc giảm đau acetaminophen và caffein cũng như thuốc kháng histamine pyrilamine maleate. Midol giúp làm giảm đau bụng kinh, đau đầu và đầy hơi.[6]
- Sử dụng thuốc tránh thai. Nếu cơn đau không thuyên giảm khi uống thuốc giảm đau, bạn nên trò chuyện với bác sĩ về việc uống thuốc tránh thai có chứa hormone. Chúng có chứa hormone giúp ngăn ngừa quá trình rụng trứng và giảm thiểu mức độ của cơn đau bụng kinh. Hormone cũng có thể được đưa vào cơ thể dưới dạng thuốc tiêm, thuốc cấy vào cánh tay, vòng âm đạo, hoặc vòng tránh thai (IUD). Những phương pháp này đều sẽ giúp xoa dịu cơn đau. Bạn nên tham khảo ý kiến bác sĩ để lựa chọn phương pháp phù hợp.[5]
- Tham khảo ý kiến bác sĩ về lựa chọn mạnh mẽ hơn. Nếu thuốc giảm đau thông thường không đem lại hiệu quả cho bạn, bạn có thể trò chuyện với bác sĩ về việc sử dụng loại thuốc kháng viêm không chứa steroid mạnh hơn được kê toa (NSAID).[5] Nếu bạn bị đau bụng dữ dội, bạn nên hỏi ý kiến bác sĩ về loại axit tranexamic (Lysteda). Loại thuốc được kê toa này sẽ giúp giảm thiểu tình trạng ra máu kinh nhiều và đau bụng kinh nghiêm trọng. Bạn chỉ cần uống thuốc khi đang trong chu kỳ kinh nguyệt.[7]
Đối phó với cơn đau bụng kinh một cách tự nhiên[sửa]
-
Dùng
nhiệt.
Nhiệt
cũng
đem
lại
hiệu
quả
tương
tự
như
thuốc
giảm
đau
trong
việc
xoa
dịu
tình
trạng
đau
bụng
kinh.[8]
Nhiệt
giúp
thư
giãn
các
cơ
đang
co
thắt
của
bạn.[9]
Bạn
cũng
nên
chườm
ấm
trực
tiếp
trên
bụng
hoặc
ngâm
mình
trong
bồn
tắm
nước
nóng.
Điều
quan
trọng
ở
đây
là
bạn
cần
phải
làm
nóng
vùng
bụng
và
thân
mình.
Bạn
có
thể
cân
nhắc
sử
dụng
phương
pháp
sau:
- Ngâm mình trong bồn nước nóng. Cho 2 – 4 cốc muối Epsom vào bồn tắm. Biện pháp này sẽ giúp giảm thiểu cơn đau.[10]
- Áp túi chườm nóng lên bụng.
- Sử dụng chai nước nóng. Bạn nên nhớ bao phủ một thứ gì đó lên chai trước khi áp trực tiếp lên da.
- Tìm mua miếng dán nhiệt cho bụng. Nhiều công ty chẳng hạn như Therma Plast có bán miếng dán nhiệt dành cho bụng. Bạn có thể sử dụng sản phẩm này bên dưới lớp quần áo của mình khi đi học hoặc đi làm để đem lại cảm giác thoải mái cho cơ thể trong khoảng 8 giờ.[9]
- Cho đầy gạo hoặc đậu hạt vào một chiếc tất sạch. Bạn cũng có thể cho thêm một vài giọt tinh dầu vào tất, ví dụ như oải hương hoặc bạc hà. May hoặc buộc chặt phần miệng tất. Cho tất vào lò vi sóng trong vòng 30 giây mỗi lần và sử dụng nó như miếng gạc.
-
Bổ
sung
vitamin.
Vitamin
E,
vitamin
B-1
(thiamine),
vitamin
B-6,
và
magiê
sẽ
giúp
làm
giảm
đau
bụng
kinh
một
cách
đáng
kể.[8]
Bạn
nên
kiểm
tra
hàm
lượng
vitamin
có
trong
thực
phẩm
mà
bạn
mua.
Đọc
kỹ
bao
bì.
Nếu
cơ
thể
bạn
thiếu
hụt
các
loại
vitamin
này,
bạn
nên
tìm
mua
thêm
thực
phẩm
tốt
cho
sức
khỏe
khác
như
cá
hồi.
Ngoài
ra,
bạn
cũng
nên
cân
nhắc
dùng
thực
phẩm
bổ
sung
mỗi
ngày.
Bạn
cần
phải
tham
khảo
ý
kiến
bác
sĩ
trước
khi
tiêu
thụ
bất
kỳ
một
loại
thực
phẩm
bổ
sung
nào.
- Vitamin E: Liều lượng cho phép mỗi ngày (RDA) đối với phụ nữ trưởng thành là 15mg (22.4 IU).[11]
- Vitamin B-1: RDA là 1mg (14-18 tuổi) hoặc 1,1mg (trên 19 tuổi) mỗi ngày.[12]
- Vitamin B-6: RDA là 1,2mg (14-18 tuổi) hoặc 1,3 mg (19-50 tuổi) mỗi ngày.[13]
- Magiê: RDA là 360mg (14-18 tuổi), 310mg (19-30 tuổi), hoặc 320mg (31-50 tuổi) mỗi ngày.[14]
- Tiêu thụ axit béo omega-3. Bạn có thể bổ sung thêm loại axit tốt cho tim mạch này thông qua thực phẩm bổ sung, hoặc dùng thực phẩm có chứa nhiều chúng. Cá, rau lá xanh, đậu hạt, hạt lanh, và dầu thực vật như dầu cải là nguồn cung cấp axit béo omega-3 rất tốt.[15]
-
Châm
cứu.
Tại
Mỹ,
Viện
Y
tế
Quốc
gia
khuyến
nghị
sử
dụng
biện
pháp
châm
cứu
trong
việc
điều
trị
đau
bụng
kinh.
Chuyên
viên
châm
cứu
tiến
hành
điều
trị
tình
trạng
đau
bụng
kinh
dựa
trên
đánh
giá
cá
nhân
của
sự
dư
thừa
hoặc
thiếu
hụt
năng
lượng
(qi)
tại
nhiều
huyệt
khác
nhau.
Họ
sử
dụng
kim
để
điều
trị
và
thường
yêu
cầu
bệnh
nhân
dùng
thêm
thuốc
thảo
mộc
hoặc
thay
đổi
chế
độ
ăn
uống.[3]
- Bấm huyệt, áp một lực vào các huyệt, cũng khá hiệu quả trong điều trị đau bụng kinh.[3]
Giúp bản thân cảm thấy thoải mái hơn[sửa]
- Mặc quần áo rộng rãi. Yếu tố then chốt để có thể trở nên thoải mái trong suốt chu kỳ kinh nguyệt đó là giữ cho vùng bụng không bị siết chặt. Bạn nên mặc quần dài, áo đầm, hoặc váy không quá chật. Tránh mặc loại quần lót định hình có thể siết chặt bụng của bạn. Đầm dài rộng sẽ khá lý tưởng.
-
Chuẩn
bị
sẵn
sàng.
Bạn
nên
nhớ
chuẩn
bị
sẵn
băng
vệ
sinh
thông
thường,
băng
vệ
sinh
dạng
ống
(tampon),
hoặc
bất
kỳ
một
loại
vật
dụng
phụ
nữ
cần
thiết
nào
cho
việc
vệ
sinh
mọi
lúc
mọi
nơi.
Đặc
biệt,
trong
những
năm
đầu
khi
có
kinh,
bạn
nên
chuẩn
bị
thêm
một
chiếc
quần
lót
sạch.
Bạn
cũng
nên
mang
theo
thuốc
giảm
đau.
Bạn
sẽ
cảm
thấy
thoải
mái
hơn
nếu
bạn
biết
rằng
bạn
sẽ
có
thể
xử
lý
tình
huống
khẩn
cấp.
- Nếu kinh nguyệt của bạn khá nhiều, bạn cần phải vào nhà vệ sinh thường xuyên để kiểm tra xem liệu có bất kỳ một sự rò rỉ nào hay liệu bạn có cần phải thay băng hay không.
- Dùng thức ăn nhẹ lành mạnh. Nếu bạn không khỏe, bạn có thể tự thưởng cho bản thân một chút đồ ăn vặt lành mạnh. Bạn nên lựa chọn thực phẩm tự nhiên chẳng hạn như chuối tươi thay vì bánh chuối. Tránh thức ăn có nhiều dầu mỡ như khoai tây chiên. Chúng sẽ khiến ngày đèn đỏ của bạn trở nên tồi tệ hơn.[16]
Trở nên khỏe mạnh và năng động[sửa]
- Tập thể dục. Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng hoạt động thể chất sẽ làm giảm đau bụng kinh.[8] Đi bộ nhanh, chạy bộ chậm, hoặc bơi lội sẽ giúp ích cho cơn đau của bạn. Bạn không cần phải tập thể dục quá sức trong khi có kinh. Tuy nhiên, tập luyện đôi chút sẽ giúp bạn cảm thấy khỏe mạnh và vui vẻ hơn.
- Tránh sử dụng rượu bia và thuốc lá. Chúng sẽ khiến tình trạng đau bụng kinh trở nên tồi tệ hơn.[8] Rượu bia khiến bạn bị mất nước. Trong mọi trường hợp, bạn không nên uống rượu bia kết hợp với thuốc giảm đau.
- Uống đủ nước. Bạn nên uống ít nhất là 9 cốc nước lọc (2,2 lít) mỗi ngày.[17] Cơ thể của bạn sẽ mất nước và máu trong suốt chu kỳ kinh nguyệt. Bằng cách uống đủ nước, bạn sẽ cảm thấy khỏe mạnh và tràn trề năng lượng hơn. Nước giải khát có chứa chất điện giải như nước uống thể thao hoặc nước dừa sẽ giúp bạn cảm thấy tốt hơn.[18] Nước dừa có chứa nhiều kali hơn chuối và là nguồn cung cấp nước tự nhiên tuyệt vời cho bạn.[19]
- Giảm thiểu căng thẳng. Căng thẳng tâm lý có thể làm tăng mức độ của cơn đau bụng kinh.[8] Bạn nên tập yoga để xoa dịu cơ thể. Duỗi người cũng sẽ giúp giảm thiểu cơn đau.[20]
- Nhận thức rõ rằng kinh nguyệt là điều bình thường. Hầu hết mọi phụ nữ đều sẽ có kinh tại một thời điểm nào đó trong cuộc sống. Đây là quá trình hoàn toàn lành mạnh và tự nhiên. Bạn không nên xấu hổ về chu kỳ kinh nguyêt của mình. Bạn có thể sống một cuộc sống bình thường trong những ngày này. Nếu bạn cảm thấy không thoải mái về việc có kinh, bạn có thể trò chuyện với bạn bè hoặc người trưởng thành mà bạn tin tưởng.
Lời khuyên[sửa]
- Nếu bạn lo lắng về sự rò rỉ, bạn có thể tìm mua loại quần lót dành cho ngày kinh. Sản phẩm này rất tốt cho ngày kinh nhiều bởi vì nó sẽ giúp ngăn ngừa kinh nguyệt bị rò rỉ sang quần đùi hoặc quần dài của bạn; ngoài ra, nó rất thoáng khí vì vậy nó khá an toàn và thoải mái.
- Nếu muốn, bạn có thể tự làm hộp dụng cụ dành cho ngày đèn đỏ để cất giữ mọi vật dụng mà bạn sẽ cần đến, phòng trường hợp bất ngờ xảy ra.
Cảnh báo[sửa]
- Nếu bạn bị đau bụng kinh nặng, bạn nên tham khảo ý kiến bác sĩ.
- Nếu tình trạng rối loạn chẳng hạn như lạc nội mạc tử cung hoặc u xơ tử cung khiến cơn đau bụng của bạn trở nên tồi tệ hơn, phẫn thuật sẽ giúp bạn giải quyết vấn đề. Trong trường hợp nghiêm trọng, đối với phụ nữ lớn tuổi đã xem xét những lựa chọn khác, bạn có thể tiến hành cắt bỏ tử cung, nhưng phương pháp này chỉ dành cho người không muốn sinh con hoặc đã chấm dứt việc sinh con. Trong hầu hết mọi trường hợp, biện pháp này không dành cho các cô gái trẻ, tuy nhiên, bác sĩ sẽ là nguồn cung cấp lời khuyên tốt nhất cho bạn về vấn đề này.[5]
Những thứ bạn cần[sửa]
- Băng vệ sinh dạng ống (tampon)
- Băng vệ sinh thông thường
- Cốc nguyệt san (không bắt buộc)
- Hộp dụng cụ dành cho ngày đèn đỏ
- Thuốc giảm đau (không bắt buộc)
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ http://www.mayoclinic.org/healthy-lifestyle/womens-health/in-depth/menstrual-cycle/art-20047186
- ↑ 2,0 2,1 http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/menstrual-cramps/basics/definition/con-20025447
- ↑ 3,0 3,1 3,2 3,3 3,4 http://umm.edu/health/medical/altmed/condition/menstrual-pain
- ↑ http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/menstrual-cramps/basics/symptoms/con-20025447
- ↑ 5,0 5,1 5,2 5,3 http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/menstrual-cramps/basics/treatment/con-20025447
- ↑ http://www.midol.com/static/documents/WEB_Midol-Complete-Caplets-011.pdf
- ↑ http://www.aafp.org/afp/2011/1015/p883.html
- ↑ 8,0 8,1 8,2 8,3 8,4 http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/menstrual-cramps/basics/lifestyle-home-remedies/con-20025447
- ↑ 9,0 9,1 http://www.medicaldaily.com/menstrual-cramps-6-home-remedies-247558
- ↑ http://crossfitttown.com/2014/11/epsom-salt-baths-muscle-recovery-beyond/
- ↑ https://ods.od.nih.gov/factsheets/VitaminE-HealthProfessional/
- ↑ https://ods.od.nih.gov/factsheets/Thiamin-HealthProfessional/#h2
- ↑ https://ods.od.nih.gov/factsheets/VitaminB6-HealthProfessional/
- ↑ https://ods.od.nih.gov/factsheets/Magnesium-HealthProfessional/
- ↑ https://ods.od.nih.gov/factsheets/Omega3FattyAcidsandHealth-HealthProfessional/
- ↑ http://www.pcrm.org/health/health-topics/using-foods-against-menstrual-pain
- ↑ http://www.mayoclinic.org/water/ART-20044256?p=1
- ↑ http://www.everydayhealth.com/specialists/woman/etingin/qa/weak-during-menstruation/index.aspx
- ↑ http://huffinesinstitute.org/resources/articles/articletype/articleview/articleid/446/natures-gatorade-effectiveness-of-coconut-water-on-electrolyte-and-carbohydrate-replacement
- ↑ http://www.active.com/fitness/articles/4-yoga-poses-to-ease-menstrual-cramps