Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Chào tạm biệt đồng nghiệp
Từ VLOS
Dù bạn sắp chuyển sang một công việc tốt hơn hay bỏ việc thì ngày làm việc cuối cùng vẫn mang đến cho bạn nhiều cảm xúc. Hãy đặt hết tâm huyết nói lời chia tay xúc động và súc tích. Vì bạn vẫn có thể cần liên lạc với một số đồng nghiệp trong các vấn đề liên quan đến công việc hoặc cá nhân trong tương lai, nên bạn cần nói tạm biệt một cách khéo léo và lịch sự. Dù bạn chia tay trực tiếp hoặc qua email, việc nói lời chào không cần phải quá căng thẳng.
Mục lục
Các bước[sửa]
Chào Tạm biệt Trực tiếp[sửa]
-
Thông
báo
với
mọi
người
bạn
sẽ
nghỉ
việc
trong
thời
gian
tới.
Ngày
làm
việc
cuối
cùng
không
phải
là
thời
điểm
tốt
nhất
để
thông
báo
với
mọi
người
rằng
bạn
sẽ
không
quay
trở
lại
làm
việc
nữa.
Bạn
sẽ
bị
coi
là
quá
vội
vàng
hoặc
mất
lịch
sự
khi
đã
đứng
một
chân
ngoài
cửa
rồi
mới
gào
lên
"tạm
biệt"
trước
khi
cửa
đóng
lại.
Hãy
dành
thời
gian
thông
báo
cho
mọi
người
biết
dự
định
của
bạn
và
kế
hoạch
rời
đi,
để
mọi
người
đều
có
thể
nắm
được
tình
hình.
- Một quy tắc chung ở đây là người quản lý cần được thông báo trước ít nhất 2 tuần, mặc dù một số quy định về thời gian thông báo nghỉ việc cụ thể đã được nêu trong hợp đồng của bạn. Hãy đảm bảo sếp của bạn là người biết đầu tiên.
- Sau khi thông báo với quản lý, bạn đã có thể nói với đồng nghiệp, nên hãy cho mọi người biết bất cứ khi nào bạn cảm thấy thích hợp hoặc bất cứ khi nào thuận tiện, nhưng hãy để mọi người biết trước ngày làm việc cuối cùng của bạn.
-
Nói
tạm
biệt
trước.
Hãy
cân
nhắc
nói
lời
tạm
biệt
vào
ngày
trước
ngày
làm
việc
cuối
cùng
để
ngày
làm
việc
cuối
cùng
của
bạn
đỡ
căng
thẳng
và
gò
bó,
đặc
biệt
nếu
bạn
vẫn
còn
việc
phải
làm.
Đợi
đến
ngày
trước
ngày
làm
việc
cuối
cùng
trước
khi
rời
đi
để
nói
tạm
biệt
sẽ
cho
bạn
cơ
hội
hoàn
thành
hết
những
công
việc
còn
lại
của
bạn
mà
không
bị
đồng
nghiệp
bao
quanh
để
tạm
biệt.[1]
- Khi bạn đã thông báo quyết định ra đi của mình, có nhiều khả năng đồng nghiệp sẽ rải rác đến nói tạm biệt bạn. Do đó, nói tạm biệt sẽ dễ dàng hơn nếu bạn cần hoàn thành hết các công việc.
-
Gặp
mặt
từng
người
một.
Hãy
thu
dọn
đồ
đạc
của
mình
sớm
để
có
thời
gian
nói
tạm
biệt
với
từng
người.
Nói
tạm
biệt
với
từng
người
sẽ
giúp
bạn
cảm
thấy
thoải
mái
hơn
vì
đó
sẽ
là
lần
cuối
các
bạn
gặp
nhau
với
tư
cách
đồng
nghiệp.
- Tuy nhiên, hãy nhớ rằng nếu bạn sắp rời đi, bạn có thể coi họ là những người bạn ngoài công việc nếu bạn muốn. Hãy cân nhắc tổ chức một buổi tụ tập nhỏ cho những người đồng nghiệp thân thiết bên ngoài công sở.
- Nếu đồng nghiệp của bạn nghỉ việc và bạn ở lại, thì ý kiến hay nhất là nên tụ tập một thành một nhóm nhỏ đến chỗ người kia và cùng nói tạm biệt. Cách tạm biệt này sẽ khiến đồng nghiệp kia cảm thấy dễ dàng hơn vì bạn đã chủ động trước.
-
Kết
nối
với
mọi
người
trước
khi
bạn
rời
đi.
Hãy
cố
gắng
kết
nối
với
càng
nhiều
đồng
nghiệp
càng
tốt
trước
khi
bạn
rời
văn
phòng,
có
thể
qua
phương
tiện
truyền
thông
hoặc
email
đều
được.
Kết
nối
với
những
người
bạn
thực
sự
mong
muốn
giữ
liên
lạc,
nhưng
đừng
quan
niệm
mình
phải
kết
bạn
với
tất
cả
mọi
người
trên
Facebook
để
nói
lời
tạm
biệt
dễ
dàng
hơn.
- Trong vài tuần trước khi bạn rời đi, hãy bắt đầu kết nối với đồng nghiệp trên những nền tảng doanh nghiệp như LinkedIn, nếu bạn đã có tài khoản. Đây là cách tuyệt vời vừa giúp bạn có những liên lạc công việc vừa là nguồn tham khảo luôn sẵn sàng trong trường hợp bạn cần nhờ đến họ trong tương lai.
-
Hãy
nói
ngắn
gọn.
Nếu
bạn
làm
việc
trong
môi
trường
chuyên
nghiệp,
hãy
cư
xử
chuyên
nghiệp.
Không
cần
phải
khoa
trương
hoặc
thủ
tục
rườm
rà.
Hãy
nói
với
đồng
nghiệp
rằng
bạn
rất
vui
được
làm
việc
chung
với
họ,
chúc
họ
may
mắn
và
nhắn
họ
thỉnh
thoảng
giữ
liên
lạc.
Bạn
không
cần
phải
nói
điều
gì
phức
tạp
hơn
thế.
- Nếu đồng nghiệp của bạn là người nghỉ việc và bạn vẫn ở lại làm việc, hãy nhớ rằng họ còn rất nhiều người cần nói chuyện, và sẽ không muốn phải dành tới 45 phút đồng hồ để hỏi chuyện từng người. Thậm chí nếu bạn thấy buồn khi họ ra đi, hãy vẫn giữ yên lặng và hẹn họ sau nếu cần thiết.
- Tốt nhất là nên nói những câu như: "Phong! Thật vui vì được làm việc với nhau. Hãy để mọi chuyện khép lại ở đây. Cậu là một anh chàng tốt. Hãy kể với tớ về tình hình của cậu nhé, được không?"
- Duy trì thái độ tích cực. Nếu bạn bị buộc phải nghỉ việc hoặc nghỉ việc trong bực bội, thì rất khó để giữ được bình tĩnh khi nói tạm biệt với đồng nghiệp. Tuy nhiên, bạn nên thử giữ bình tĩnh để thể hiện bản thân trong tâm thế chuyên nghiệp nhất. Hãy nói những lời tích cực và ngắn gọn, dù bạn đang cảm thấy khó chịu. Bạn sẽ cảm thấy vui vì mình đã làm như vậy.
-
Mời
bạn
bè
thân
thiết
đi
tụ
tập
sau
giờ
làm
việc.
Mời
các
bạn
đồng
nghiệp
thân
thiết
tham
dự
một
buổi
tụ
tập
thân
mật
hơn
sau
giờ
làm
việc.
Nơi
làm
việc
là
môi
trường
phức
tạp:
bạn
có
thể
có
một
vài
người
bạn
thực
sự
bạn
mong
muốn
giữ
liên
lạc,
nhưng
cũng
có
một
số
kẻ
thù
công
khai
và
một
nhóm
người
ở
đâu
đó
giữa
hai
mức
này.
Sẽ
không
có
ý
nghĩa
gì
nếu
bạn
tổ
chức
một
bữa
tiệc
lớn
mời
tất
cả
mọi
người
nếu
hoàn
cảnh
không
cần
thiết.
- Tóm lại, bạn chỉ nên mời một số bạn thân đi uống chút gì sau giờ làm hoặc đi ăn tối để giải tỏa sau một ngày làm việc và nói chuyện cởi mở. Đây là cách tuyệt vời để có thể dành thời gian với những người bạn thực sự mong muốn giữ liên lạc ngoài công việc.
Gửi Email Tạm biệt[sửa]
-
Hãy
soạn
một
bức
thư
gửi
cho
toàn
công
ty.
Nếu
bạn
muốn
nói
chia
tay
chung
chung
với
phòng
ban
của
mình
hoặc
toàn
công
ty,
thì
bạn
khó
có
thể
hoặc
sẽ
gặp
khó
khăn
nếu
đi
chào
hỏi
từng
phòng
một,
rồi
cảm
ơn
chân
thành
mọi
người
trong
công
ty.
Bạn
nên
gộp
chung
những
người
mình
không
thực
sự
quen
thân
rồi
gửi
chung
một
email
để
tăng
cường
niềm
tự
hào
công
ty.
Một
email
chung
có
thể
bao
gồm
nội
dung
như:
- Các bạn đồng nghiệp thân mến: Như các bạn đã biết, tôi sẽ rời khỏi vị trí [vị trí của bạn] vào ngày mai. Tôi chỉ muốn nói với các bạn rằng tôi rất vui được làm việc với tất cả các bạn. Tôi sẽ rất vui nếu vẫn được giữ liên lạc với mọi người và mọi người cũng có thể liên lạc với tôi theo địa chỉ [email của bạn] hoặc qua hồ sơ trên Linkedln của tôi. Hãy cùng chúc mừng về khoảng thời gian chúng ta đã làm việc cùng nhau. Trân trọng, [Tên bạn].
-
Giữ
giọng
điệu
tích
cực.
Bạn
có
thể
rất
dễ
trở
nên
quá
cởi
mở
khi
viết
về
những
khoảng
thời
gian
khó
khăn,
đặc
biệt
nếu
bạn
bị
sa
thải.
Tuy
nhiên,
bạn
nên
giữ
giọng
điệu
tích
cực
để
thể
hiện
bản
thân
mình
với
tâm
thế
tỏa
sáng
nhất
có
thể.
Sự
tích
cực
sẽ
giúp
bạn
giữ
mối
liên
lạc
với
đồng
nghiệp
dễ
dàng
hơn
trong
tương
lai.
- Khôn ngoan nhất chính là nói tạm biệt bằng một lá thư vui vẻ cho nên bạn càng tích cực về những trải nghiệm của mình tại công ty càng tốt. Cách này đặc biệt quan trọng nếu bạn cũng gửi email này đến sếp của mình.
- Viết email ngắn gọn và tập trung vào trọng điểm. Thư chia tay không nên là một bài luận dài dòng, mà chỉ nên dừng ở một vài câu. Bạn không cần nói rõ lý do thực sự bạn rời đi. Nếu mọi người có thắc mắc, bạn có thể khuyến khích họ liên lạc hoặc gặp mặt trực tiếp bạn. Chỉ cần đề cập rằng bạn sẽ rời đi và quyết định thử bước chân sang một công việc khác.
-
Thêm
chi
tiết
liên
lạc
của
mình
nếu
muốn.
Email
tạm
biệt
của
bạn
có
thể
kết
thúc
với
chi
tiết
liên
lạc
của
bạn.
Hãy
ghi
rõ
số
điện
thoại,
địa
chỉ
email,
và
địa
chỉ
trên
Linkedln
để
bạn
có
thể
giữ
liên
lạc
với
đồng
nghiệp.[1]
Tuy
nhiên,
đừng
chia
sẻ
thông
tin
liên
lạc
cá
nhân
nếu
bạn
cảm
thấy
không
thoải
mái.
- Bạn có thể cân nhắc chỉ chia sẻ thông tin của mình với một vài đồng nghiệp. Một bức thư điện tử là cách dễ dàng để tiếp cận đến mọi người trong cùng nhóm và cùng chia sẻ thông tin, nên hãy chắc chắn bạn có thể gặp lại họ trong tương lai.
-
Xem
lại
tin
nhắn
trước
khi
gửi.
Khi
bạn
đã
xem
xong
bản
nháp
cuối
cùng,
hãy
đọc
qua
để
chắc
chắn
không
còn
lỗi
và
đúng
ngữ
pháp.
Bạn
cũng
nên
kiểm
tra
lại
để
chắc
chắn
giọng
điệu
của
mình
thân
thiện
và
tích
cực
nhưng
vẫn
chuyên
nghiệp.
- Chắc chắn bạn đã đề cập đến những người bạn mong muốn nhắc đến trong email.
- Nên đọc to email để xem có phần nào kỳ quặc không.
-
Nói
chuyện
trực
tiếp
với
những
người
bạn
thân.
Nếu
email
cho
bạn
thân
thông
báo
rằng
bạn
sắp
nghỉ
việc
thì
quá
lạnh
lùng.
Trừ
khi
hoàn
cảnh
không
cho
phép,
hãy
cố
gắng
trực
tiếp
nói
với
họ.
Trong
hầu
hết
mọi
trường
hợp,
bạn
nên
để
những
người
quan
trọng
hơn
biết
trực
tiếp,
hoặc
ít
nhất
là
qua
điện
thoại.
- Nếu bạn không thể gặp từng đồng nghiệp thân thiết nhất vì một vài lý do nào đó, bạn nên gửi email cá nhân để nói với họ rằng bạn đã cảm thấy vui vẻ cỡ nào khi làm việc với họ. Hãy chắc chắn bạn cho họ thông tin liên lạc cá nhân của mình để bạn có thể liên lạc với họ bên ngoài môi trường công sở.
- Một ví dụ của email cá nhân có thể có nội dung như sau: [Tên đồng nghiệp] thân mến: Cậu chắc cũng nghe tin rồi, mình sắp nghỉ việc ở công ty. Mình rất vui được làm việc cùng cậu và sẽ nhớ nguồn năng lực tích cực của cậu. Mình sẽ rất vui nếu vẫn có thể giữ liên lạc với cậu và hy vọng chúng ta có thể hẹn gặp ngoài giờ làm. Cậu có thể liên lạc với tớ qua điện thoại [số điện thoại] hoặc qua [địa chỉ email]. Cảm ơn thời gian chúng ta làm việc cùng nhau! Thân mến, [Tên bạn].
Tránh Lỗi Thường Gặp[sửa]
-
Đừng
hứa
hão
huyền.
Nếu
bạn
không
có
ý
định
hoặc
không
muốn
giữ
liên
lạc
với
Hằng
phòng
kế
toán,
đừng
hứa
"Thỉnh
thoảng
tụ
tập
đi
uống".
Bên
cạnh
sự
thật
rằng
bạn
có
thể
sẽ
phải
làm
những
việc
mình
không
muốn
làm,
thì
bạn
cũng
đừng
giả
dối
và
giả
tạo.
Chỉ
cần
bạn
chân
thành
và
thành
thật,
không
cần
phải
cảm
thấy
bất
kỳ
áp
lực
nào
về
việc
phải
lên
kế
hoạch
gặp
gỡ
những
người
bạn
không
muốn
gặp.
- Nếu bạn cảm thấy mình thô lỗ khi chỉ liên lạc với những người này mà bỏ qua những người khác. Hãy kín tiếng về kế hoạch của mình. Bạn không cần cho tất cả mọi người biết rằng bạn sẽ thường xuyên gặp một người nào đó để cùng đi xem bóng đá nếu điều đó làm xúc phạm đến những người còn lại.
-
Đừng
tận
dụng
ngày
cuối
cùng
để
nói
xấu
sếp
của
mình.
Không
nên
gào
thét
xong
rồi
bỏ
đi.
Không
đả
kích
phỉ
báng.
Ngày
làm
việc
cuối
cùng
của
bạn
nên
thật
yên
bình,
đường
hoàng
và
nhanh
gọn.
Thậm
chí
nếu
bạn
cảm
thấy
vẫn
còn
vấn
đề
khúc
mắc
thì
tham
gia
tranh
cãi
với
sếp
cũng
không
phải
là
ý
hay,
sếp
chính
là
người
có
thể
có
quyền
lực
cản
trở
bạn
tìm
công
việc
tiếp
theo.
Hãy
tỏ
ra
chuyên
nghiệp,
dù
bạn
không
thích
điều
đó.
- Nếu bạn có điều gì đó phàn nàn cần nói ra, hãy gặp mặt trực tiếp, chỉ hai người với nhau và thể hiện càng chuyên nghiệp càng tốt. Hãy nói với sếp của mình (hoặc bất cứ ai bạn đang có vấn đề) rằng bạn muốn gặp riêng để có chuyện muốn nói.
- Ở một số nơi làm việc, thường có một buổi phỏng vấn trước nghỉ việc, nơi bạn có thể nói lên những băn khoăn của mình mà không phải lo lắng điều đó sẽ ảnh hưởng như thế nào đến công việc. Bạn sắp bỏ việc, và bây giờ không có nghĩa lý gì nếu nói năng dè chừng.
-
Đừng
mang
quà
đến.
Bạn
không
cần
thể
hiện
với
đồng
nghiệp
của
mình
bằng
quà
cáp,
nó
có
thể
khiến
một
số
đồng
nghiệp
không
thoải
mái.
Điều
đó
cũng
không
cần
thiết
và
hơi
khoa
trương.
Một
lần
nữa
cần
nhấn
mạnh,
đây
là
môi
trường
làm
việc
chuyên
nghiệp
và
bạn
cũng
nên
cư
xử
một
cách
chuyên
nghiệp.
- Nếu bạn thực sự cảm thấy cần phải mang thứ gì đó đến, thì chỉ một hộp bánh ngọt hoặc bánh rán cho cả văn phòng là thích hợp nhất nếu muốn đền đáp một chút gì đó, nhưng đừng cảm thấy bạn cần phải đi khắp văn phòng với một tá iPods để tạm biệt mọi người. Điều đó là không cần thiết.
- Nếu đồng nghiệp của bạn sắp ra đi và bạn muốn chúc họ may mắn, thì một tấm thiệp chính là cách thể hiện thân thiện tuyệt vời nhất. Một lần nữa cần nhắc lại, bạn không cần phải tặng họ cả một chiếc đồng hồ vàng.
-
Đừng
nói
xấu
công
ty
với
đồng
nghiệp.
Nếu
bạn
sắp
rời
đi,
đừng
nên
coi
đó
là
cơ
hội
ném
đi
tất
cả
nỗi
thất
vọng
và
khó
chịu
của
mình
xuống
đồng
nghiệp,
những
người
sẽ
phải
gạt
đi
những
điều
đó
sau
khi
bạn
rời
đi.
Hãy
cố
gắng
rời
đi
với
tâm
trạng
vui
vẻ
và
đừng
khiến
mọi
người
ở
lại
phải
thấy
khó
chịu.
- Cũng như vậy, bạn cũng không nên khoe khoang về công việc mới của mình tốt cỡ nào nếu bạn bỏ việc để đến với một công việc tốt hơn. Hãy cố gắng ghi nhớ rằng đồng nghiệp của bạn sẽ vẫn phải quay lại đi làm vào thứ hai và bạn không nên để lại một môi trường làm việc buồn chán bằng sự vui sướng của mình.
- Đừng chỉ rời đi mà không nói lời nào. Sự bí ẩn có thể tạo nên ấn tượng xấu và để lại đằng sau nhiều nghi ngờ với đồng nghiệp khác về những điều không tốt đẹp. Nếu bạn cảm thấy kỳ quặc về việc ra đi, đó là cảm xúc bạn nên vượt qua và giữ đó là việc cá nhân mình trước mọi người. Một lần nữa, đừng coi đó là vấn đề lớn: chỉ cần nói những câu ngắn gọn, dễ nghe và ra khỏi cửa. Bạn sẽ sớm hoàn thành.
Lời khuyên[sửa]
- Nếu bạn ngừng làm việc hoặc bị sa thải, chỉ nên viết email đến những người bạn làm việc thân cận và nên nhận thức được tình huống.
- Bạn cũng có thể cung cấp thêm thông tin về người sẽ tiếp quản vị trí của bạn, để đồng nghiệp biết họ nên liên lạc với ai.