Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Chăm sóc thỏ rừng con
Từ VLOS
(đổi hướng từ Chăm sóc Thỏ rừng con)
Với số lượng thỏ rừng ngày càng tăng trong khu vực đô thị, xác suất phát hiện ổ thỏ ngày càng nhiều hơn bao giờ hết. Thật không may, ổ thường bị bỏ mặc không ai chăm sóc, và thỏ rừng con bị con người mang ra khỏi ổ không có khả năng tồn tại nếu không được bác sĩ thú y hoặc nhân viên bảo tồn động vật hoang dã có tay nghề cao chăm sóc. Ở nhiều quốc gia, việc chăm sóc thỏ rừng là bất hợp pháp, trừ khi bạn là nhân viên bảo tồn có giấy phép. Nếu cần phải chăm sóc thỏ con trong thời gian chờ đợi mang chúng đến bác sĩ thú y hoặc nhân viên bảo tồn động vật hoang dã, thì bạn nên đọc bài viết này để được trợ giúp thêm.
Mục lục
Các bước[sửa]
Chuẩn bị Nơi trú ngụ cho Thỏ[sửa]
-
Bạn
cần
xác
định
con
thỏ
thực
sự
cần
được
đưa
về
chăm
sóc.
Thỏ
mẹ
có
thể
rất
kín
đáo;
nó
rời
khỏi
ổ
để
xua
đuổi
thú
săn
mồi
chứ
không
hề
bỏ
rơi
con
của
mình.
Nếu
bạn
tìm
thấy
ổ
thỏ
thì
không
nên
đụng
chạm
vào.
Nếu
chúng
cần
được
giúp
đỡ
(chẳng
hạn
như
thỏ
mẹ
đã
chết
trên
đường),
bạn
cần
đưa
chúng
đến
gặp
bác
sĩ
thú
y
hoặc
nhân
viên
bảo
tồn
động
vật
hoang
dã.
- Thỏ bông rừng (Hoa Kỳ) chưa đủ tuổi cai sữa thường có đốm trắng trên trán. Một số khác khi sinh ra không hề có đốm. Một vài con thỏ sẽ còn nguyên "đốm" trong suốt cuộc đời và số khác lại mất đi sau khi trưởng thành. Việc có hoặc không có đốm chưa hẳn là bằng chứng về độ tuổi của thỏ cũng như nhu cầu cần được chăm sóc.
- Trong trường hợp thỏ con được đưa đi chỗ khác để tránh tình huống nguy hiểm (chẳng hạn như tránh động vật ăn thịt), thì đây chỉ là biện pháp tạm thời. Giữ thỏ con ở nơi an toàn, yên tĩnh cho đến khi nguy hiểm qua đi, sau đó đưa chúng về lại khu vực tìm thấy trước đó. Thỏ mẹ sẽ không bỏ rơi thỏ con nếu nó có mùi người. Đây là cơ hội tốt nhất để thỏ tồn tại. Tuy nhiên, nếu thỏ rừng con bị mèo tấn công, bất kỳ vết thương nhiễm trùng do móng vuốt hay răng gây ra sẽ GIẾT thỏ con trong vòng một vài ngày. Bạn cần đưa chúng đến nhân viên bảo tồn động vật hoang dã hoặc bác sĩ thú y để cung cấp kháng sinh an toàn dành cho thỏ.
-
Chuẩn
bị
nơi
trú
ngụ
để
thỏ
ở
lại
đến
khi
nhận
được
sự
trợ
giúp.
Bạn
nên
lấy
hộp
gỗ
hoặc
nhựa
với
một
bên
cao
và
đổ
đất
sạch
không
chứa
thuốc
trừ
sâu,
sau
đó
lót
thêm
một
lớp
cỏ
khô
lên
trên
(không
dùng
cỏ
ướt).
Đổ
đất
không
có
thuốc
trừ
sâu
vào
hộp,
và
phủ
lên
một
lớp
cỏ
khô
(không
dùng
cỏ
ướt).
- Lót "ổ" hình tròn bên trong lớp cỏ khô cho thỏ con. Bạn có thể lót bằng lớp lông bám trên ổ thật hoặc lông của thỏ nhà. Không dùng lông của loài động vật khác, đặc biệt là động vật ăn thịt.
- Nếu không có lông thỏ, bạn có thể lót ổ bằng khăn giấy hoặc vải mềm thành một lớp dày.
- Đặt miếng đệm nóng, lớp đáy nóng, hoặc lồng ấp nằm dưới phần bên ổ để giữ ấm. Chỉ làm ấm một bên của hộp để thỏ con có thể di chuyển ra xa nếu cảm thấy quá nóng.[1]
-
Đặt
thỏ
nhẹ
nhàng
vào
trong
ổ.
Bạn
có
thể
sử
dụng
găng
tay
để
ẵm
chúng.
Thỏ
con
có
thể
mang
bệnh
và
chảy
máu
do
vết
cắn.
Hầu
hết
thỏ
rừng
trưởng
thành
đều
nhiễm
bọ
chét,
nhưng
thỏ
con
thì
không,
nhưng
có
thể
có
vài
con
ve
cần
loại
bỏ.
Nếu
cảm
thấy
khó
chịu
với
loài
ký
sinh
này,
thì
có
thể
nhờ
người
có
kinh
nghiệm
xử
lý.
Bạn
cần
phải
hết
sức
thận
trọng
với
bọ
ve
vì
chúng
CÓ
THỂ
lây
bệnh
sang
người.
Tốt
nhất
nên
giữ
thỏ
trong
phạm
vi
cách
xa
khu
vực
sinh
sống
của
con
người
(và
động
vật
khác).
Ngoài
ra,
bạn
vẫn
có
thể
cho
thỏ
bông
con
làm
quen
với
mùi
người.
Chúng
sẽ
quay
lại
bản
năng
hoang
dã
khi
trưởng
thành.
- Tránh vuốt ve thỏ con quá nhiều. Điều này có thể làm chúng căng thẳng vì bị làm phiền quá mức và chết đi.[2]
- Trải một ít lông, khăn giấy, vải nhung hay khăn vải lên mình thỏ để giữ ấm và an toàn.
- Lưu ý rằng thỏ rừng có thể truyền bệnh cho thỏ nhà. Vì vậy, bạn nên áp dụng quy trình vệ sinh cẩn thận sau khi chạm vào thỏ rừng, hoặc chất thải của chúng, đặc biệt là nếu bạn có nuôi vài con thỏ khác.
- Đặt tấm phim lên trên hộp. Nếu thỏ có thể đi lại, bạn cần đậy kín hộp để chúng không thể nhảy ra ngoài. Cho dù chỉ mới vài tuần tuổi, thỏ vẫn giỏi trong việc nhảy nhót! Bạn cần đảm bảo phần hộp được che nắng. [2]
- Để thỏ ngủ trong hộp trong vòng 3 ngày. Sau đó, bạn có thể chuyển chúng sang chuồng nhỏ.
Lên kế hoạch cho Thỏ ăn[sửa]
-
Thỏ
bông
với
đôi
mắt
khép
kín
cần
chế
độ
riêng
biệt.
Nếu
thỏ
đang
nhảy
nhót,
chúng
chỉ
cần
rau
xanh
tươi,
cỏ
khô
và
nước.
Bạn
có
thể
đặt
thức
ăn
vào
đĩa
cạn
cho
thỏ
lớn.
Một
khi
ăn
được
rau
xanh
(không
có
thuốc
trừ
sâu
hay
thuốc
diệt
cỏ)
và
chạy
nhảy,
chúng
đã
sẵn
sàng
chuyển
sang
khu
vực
tốt
hơn
với
nhiều
vỏ
bọc
cho
loài
vật
nhỏ
bé
này.
- Khi chăm sóc thỏ rừng, bạn cần liên tục cho chúng ăn cỏ khô, nước và rau tươi giống như trong tự nhiên. Ngay cả những con thỏ còn nhỏ vẫn có thể nhấm nháp rau xanh và cỏ khô.
- Lúc đầu, thỏ con bị bỏ lại một mình thường không được cung cấp đủ nước. Bạn cần cho chúng uống Gatorade Lite thay vì Pedialyte trong vài lần ăn đầu tiên. Pedialyte tốt cho hầu hết các loài, nhưng lại cung cấp quá nhiều tinh bột dành cho thỏ.
-
Nếu
thỏ
cần
sữa
bột
riêng,
bạn
nên
cho
thỏ
con
uống
hỗn
hợp
sữa
dê.
Thỏ
mẹ
cho
con
bú
vào
lúc
hoàng
hôn
và
bình
minh
trong
vòng
khoảng
năm
phút,
vì
vậy
thỏ
con
(tùy
thuộc
vào
kích
thước
và
độ
tuổi)
chỉ
cần
được
cho
bú
hai
lần
một
ngày.
Tuy
nhiên
sữa
bột
này
không
giàu
dinh
dưỡng
như
sữa
mẹ,
vì
vậy
bạn
nên
cho
thỏ
con
bú
thường
xuyên.
Thỏ
con
sau
khi
bú
sữa
có
bụng
tròn
nhỏ
(không
phình
ra).
Khi
bụng
hết
tròn,
thì
đó
là
thời
điểm
bạn
cần
cho
chúng
bú
tiếp.
[3]
- Hầu hết nhân viên bảo tồn thường cho thỏ uống hỗn hợp KMR (Kitten Milk Replacer-Sữa Thay thế cho Mèo) và Multi-Milk có sẵn tại cửa hàng bảo tồn. Bạn nên cho thêm chế phẩm sinh học vào hỗn hợp, nếu có. Hỗn hợp này cần pha đặc vì sữa thỏ mẹ đặc hơn so với hầu hết các loài động vật có vú nhỏ khác. Điều này có nghĩa bạn cần pha khoảng 3 phần chất rắn (theo khối lượng) và 4 phần nước chưng cất.
- Không trực tiếp làm ấm hỗn hợp, thay vào đó nên làm ấm vỏ bình hoặc cốc và đổ sữa vào đó. Sử dụng chai nhỏ mắt hoặc ống tiêm gắn núm vú Miracle nhỏ kèm theo. Sử dụng ống tiêm 2,5 cc cho thỏ sơ sinh và chuyển sang ống tiêm 5 cc tương ứng với sức chứa dạ dày của thỏ tăng. Giữ thỏ con ở vị trí ngồi để nó không hút mất sữa! Bạn cần để sẵn khăn giấy bên cạnh để NHANH CHÓNG thấm khô sữa chảy vào lỗ mũi của thỏ!
- TUYỆT ĐỐI KHÔNG cho thỏ uống sữa bò.
-
Không
bao
giờ
cho
thỏ
ăn
quá
nhiều.
Tình
trạng
đầy
bụng
cũng
như
tiêu
chảy
do
ăn
quá
nhiều
là
nguyên
nhân
phổ
biến
gây
tử
vong
ở
thỏ
rừng.
Số
lượng
tối
đa
cho
mỗi
lần
cho
ăn
phụ
thuộc
vào
độ
tuổi
của
thỏ.
Bạn
cần
lưu
ý
rằng
loài
thỏ
bông
có
kích
thước
nhỏ
và
chỉ
nên
cho
ăn
với
lượng
ít
hơn
tiêu
chuẩn.
Dưới
đây
là
một
số
hướng
dẫn
chung
liên
quan
đến
lượng
thức
ăn
phù
hợp
dành
cho
thỏ:[2]
- Sơ sinh đến một tuần tuổi: 2-2,5 cc / ml mỗi lần cho ăn, hai lần mỗi ngày
- 1-2 tuần tuổi: 5-7 cc / ml mỗi lần cho ăn, hai lần mỗi ngày (ít hơn nếu thỏ còn rất nhỏ)
- 2-3 tuần tuổi: 7-13 cc / ml mỗi lần cho ăn, hai lần mỗi ngày (ít hơn nếu thỏ còn rất nhỏ)
- Khi thỏ được 2-3 tuần tuổi, bạn có thể cho chúng ăn 'cỏ đuôi mèo', cỏ yến mạch dạng viên và nước (thêm rau xanh tươi cho thỏ rừng)
- 3-6 tuần tuổi: 13-15cc / ml mỗi lần cho ăn, hai lần mỗi ngày (ít hơn nếu thỏ còn rất nhỏ).
- Ngưng cho ăn vào thời điểm thích hợp. Thỏ bông thường cai sữa khoảng 3-4 tuần, vì vậy bạn không nên cho chúng bú sữa quá 6 tuần. Thỏ rừng tai dài cai sữa sau 9 tuần, vì vậy từ sau tuần thứ 9 bạn nên từ từ thay thế sữa bột bằng chuối và táo xắt nhỏ.
Cho Thỏ sơ sinh Ăn[sửa]
- Luôn nhẹ nhàng và chậm rãi. Bạn nên để cho thỏ ăn theo tốc độ của riêng, và cẩn thận nhẹ nhàng trong khi đụng chạm vào cơ thể chúng. Nếu bạn cho thỏ ăn quá nhanh, chúng có thể bị nghẹt thở và chết.[1]
- Bảo vệ thỏ sơ sinh chưa mở mắt. Nếu thỏ còn quá nhỏ và mắt chỉ mới mở một phần, thì bạn có thể bọc chúng trong miếng vải nhỏ ấm áp che phần mắt và tai lại để không làm chúng sợ hãi.
-
Đưa
núm
vú
bình
sữa
vào
miệng
thỏ.
Bạn
phải
hết
sức
cẩn
thận
khi
cho
thỏ
sơ
sinh
bú
bằng
cách
đặt
núm
vú
vào
miệng
nó.
- Nghiêng đầu thỏ ra sau một chút và cho núm vú vào phần răng bên. Bạn không thể đưa núm vú vào giữa răng cửa của chúng.
- Sau khi núm vú ở giữa răng bên, tiếp tục di chuyển từ từ ra phía trước.
- Nhẹ nhàng vặn chai để sữa chảy ra với lượng nhỏ.
- Trong vài phút, thỏ con sẽ bắt đầu mút núm vú.
- Tiếp tục cho thỏ con uống sữa bột khoảng 3-4 ngày, hai lần mỗi ngày, với lần bú cuối cùng là khoảng chiều tối như thói quen của thỏ mẹ.
- Kích thích ruột thỏ sơ sinh. Thỏ bông sơ sinh cần được kích thích đi vệ sinh sau khi cho bú sữa.[2] Bạn có thể thực hiện bằng cách nhẹ nhàng vuốt ve bộ phận sinh dục và hậu môn của thỏ sử dụng tăm bông hoặc miếng bông gòn ẩm để bắt chước hành động liếm của thỏ mẹ.[4]
Mang Thỏ Ra ngoài trời[sửa]
-
Cho
đàn
thỏ
dành
nhiều
thời
gian
ra
ngoài
ăn
cỏ.
Ngay
sau
khi
thỏ
con
có
thể
đi
bộ,
chúng
nên
tập
đi
lại
trên
bãi
cỏ
trong
vài
giờ.
- Nhốt thỏ vào lồng thép bảo vệ. Bạn cần theo dõi chúng để giữ an toàn tránh khỏi kẻ thù và tình huống nguy hiểm khác.
-
Bắt
đầu
cho
thỏ
tự
ăn
uống
không
cần
hỗ
trợ.
Khi
thỏ
bốn
ngày
tuổi
trở
lên,
bạn
nên
đặt
khay
sữa
và
nước
có
nắp
đậy
vào
chuồng.
- Quan sát hành động của thỏ con một cách thận trọng. Chúng nên bắt đầu ăn uống mà không cần sự giúp đỡ.
- Kiểm tra độ ẩm trong chuồng thỏ. Bạn cần thêm sữa bột mới thay phần sữa đổ ra ngoài nhằm đảm bảo chúng hấp thụ đầy đủ.
- Rót đầy sữa bột và nước vào buổi tối và buổi sáng. Bạn nên chú ý lượng cho vào để thỏ không ăn quá no.
- Không đổ quá nhiều nước vào khay gần chuồng thỏ vì chúng có thể chết đuối.[1]
-
Thay
đổi
thức
ăn
mới
sau
4
ngày.
Sau
khi
thỏ
con
đã
thành
thạo
trong
việc
ăn
uống,
bạn
có
thể
thay
thức
ăn
mới
trong
chuồng.
Một
vài
loại
thức
ăn
điển
hình
là:
- Cỏ tươi
- Cỏ khô
- Mẩu bánh mì
- Cỏ ba lá
- Cỏ đuôi mèo
- Táo xắt miếng
- Yến mạch
- Luôn cung cấp nước sạch. Thỏ cần uống nước sạch và trong lành. Điều này giúp hỗ trợ tiêu hóa và cơ thể luôn được cung cấp đủ nước và khỏe mạnh.
Di chuyển Thỏ Ra ngoài Thiên nhiên[sửa]
- Cho thỏ cai sữa. Khi thỏ tự ăn uống được, bạn nên ngừng cho chúng ăn sữa bột và để chúng tự ăn cỏ và các loại thực vật khác. Bạn cần đảm bảo rằng thỏ đã đủ tuổi cai sữa (3-5 tuần đối với thỏ bông và hơn 9 tuần đối với thỏ rừng tai dài).
- Ngừng tác động lên thỏ. Thỏ cần phải chuẩn bị để thả vào tự nhiên, vì vậy bạn nên ngừng chạm vào chúng nếu có thể. Khi đó chúng ít phụ thuộc vào bạn và tự túc nhiều hơn.
-
Di
chuyển
thỏ
ra
ngoài
trời
trong
suốt
toàn
bộ
thời
gian.
Nhốt
chúng
vào
lồng
thép
có
mái
che
bên
ngoài
ngôi
nhà
của
bạn.[4]
Đáy
lồng
nên
đan
dây
chừa
lỗ
to
để
thỏ
ăn
cỏ,
và
kiểm
tra
kích
thước
lỗ
để
chúng
không
lọt
ra
ngoài
được.
- Di chuyển lồng đến các điểm khác nhau trong sân vườn để thỏ tiếp cận nguồn thực vật mới thường xuyên.
- Tiếp tục cung cấp thêm loại thực vật khác ngoài cỏ.
- Di chuyển đàn thỏ sang chuồng lớn khi chúng đã trưởng thành. Xây chuồng mới trên bãi cỏ ngoài sân vườn và tiếp tục cho đàn thỏ ăn thêm rau xanh hai lần một ngày. Chuồng nên có chỗ hở hoặc đáy đan bằng dây thép chừa lỗ và chắc chắn để tránh thú săn mồi tấn công.
-
Thả
đàn
thỏ
vào
tự
nhiên.
Khi
thỏ
có
kích
thước
từ
20
đến
23
cm
ở
tư
thế
ngồi,
thì
chúng
đã
đủ
lớn
để
hòa
mình
vào
thiên
nhiên
hoang
dã
ở
nơi
an
toàn.[4]
- Trong trường hợp thỏ chưa tự túc được, bạn có thể nhốt lâu hơn một chút, nhưng không nên để chúng trưởng thành trong tình trạng bị giam cầm .
- Gọi điện đến văn phòng bảo tồn động vật hoang dã tại địa phương để được giúp đỡ. Nếu thỏ đủ lớn để thả vào tự nhiên nhưng vẫn chưa tự túc được, thì bạn nên liên lạc cho chuyên gia. Họ có cách giải quyết tình hình cụ thể của bạn.
Lời khuyên[sửa]
- Luôn cho thỏ sơ sinh ăn tại cùng một địa điểm. Khi đó chúng sẽ bắt đầu liên kết địa điểm với thức ăn, giúp cho mỗi phiên dễ dàng hơn so với trước.
- Nếu không thể nhớ được đã cho con thỏ nào ăn, bạn có thể vẽ dấu chấm nhỏ bằng sơn móng tay lên tai của mỗi con. Sau đó, bạn nên cho chúng ăn theo thứ tự nhất định (chẳng hạn như thứ tự màu sắc trong cầu vồng).
- Sử dụng tấm phim cửa sổ để che phần trên của chuồng. Trọng lượng và tính năng dễ tháo gỡ giúp bạn dễ dàng đưa lên và hạ xuống, nhưng thỏ lại không thể húc tấm phim rơi xuống đất.
- Bạn cần bảo đảm rằng thỏ có thể thở được. Nếu đặt chúng trong hộp có nắp đậy kín, bạn phải chọc lỗ để thoáng khí.
- Giữ môi trường sống của thỏ luôn yên tĩnh và tránh tiếp xúc với con người.
- Bạn không nên đặt tên cho thỏ vì khi đó bản thân sẽ trở nên gắn bó với chúng, và làm bạn muốn giữ chúng bên cạnh.
- Thỏ sơ sinh mồ côi khi được con người chăm sóc có khả năng chết lên đến 90%. Vì vậy bạn không nên quá gắn bó và chăm sóc chúng thật nhẹ nhàng và từ tốn. [2]
Cảnh báo[sửa]
- Không nên cho thỏ uống sữa đun quá nóng. Chúng sẽ không uống sữa nóng hoặc chua.
- Không cho thỏ ăn rau bina, cải bắp, bông cải xanh, súp lơ, hoặc các loại thức ăn tương tự. Những thực phẩm này có thể làm chúng bị bị tiêu chảy hoặc đầy hơi. Thỏ không thể tiêu hóa hơi, vì vậy nhóm rau củ này sẽ làm phình dạ dày của chúng!
- Đặc biệt cẩn thận khi tiếp xúc với động vật hoang dã. Chúng có thể mang nhiều mầm bệnh.
- Điều chỉnh nguồn nhiệt sử dụng cho lồng ấp không quá nóng và không làm chuồng thỏ bốc cháy.
- Không nên nuôi nhốt động vật hoang dã lâu hơn thời gian quy định.
Những thứ bạn cần[sửa]
- Hộp gỗ hoặc nhựa với một bên cao
- Đất sạch và mềm
- Cỏ đuôi mèo sạch
- Lông động vật được khử trùng (hoặc khăn giấy)
- Vườn ươm, miếng đệm nóng hoặc lớp đất nóng
- Găng tay da
- Lọ thủy tinh
- Bình sữa
- Núm vú nhựa nhỏ
- Sữa thuần chất
- Ngũ cốc dành cho thỏ sơ sinh
- Khăn choàng
- Màn che
- Lồng dây đan (kèm theo mái che và dây đan dưới đáy)
- Cỏ ba lá (hoặc cỏ đuôi mèo)
- Yến mạch
- Bánh mỳ
- Bát nước