Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Chăm sóc bệnh nhân sốt Dengue
Từ VLOS
Sốt Dengue là bệnh do vi-rút Dengue gây ra và lây truyền do muỗi Aedes. Sốt Dengue phổ biến ở khu vực Đông Nam Á, Tây Thái Bình Dương, Trung Mỹ, Nam Mỹ và châu Phi.[1] Sinh sống hoặc đi đến những khu vực này, đặc biệt là vùng nông thôn, có thể làm tăng nguy cơ bị sốt Dengue.[2] Bệnh nhân sốt Dengue thường có triệu chứng đau nhức đầu, phát ban trên da, đau khớp và sốt cao. Có nhiều cách để chăm sóc và điều trị cho bệnh nhân bị sốt Dengue.
Mục lục
Các bước[sửa]
Chẩn đoán sốt Dengue[sửa]
-
Nhận
biết
thời
gian
ủ
bệnh.
Mất
khoảng
một
tuần
thì
triệu
chứng
mới
xuất
hiện
ở
người
bị
bệnh.
Triệu
chứng
xuất
hiện
ở
người
bệnh
sẽ
giúp
xác
định
mức
độ
nghiêm
trọng
và
kế
hoạch
điều
trị.[3]
- Sau khi bị muỗi mang vi-rút gây sốt Dengue cắn, triệu chứng thường xuất hiện sau 4-7 ngày. Những triệu chứng này thường kéo dài khoảng 3-10 ngày.[4]
-
Quan
sát
xem
người
bệnh
có
dấu
hiệu
cảnh
báo
nghiêm
trọng
không.
Có
hai
loại
bệnh
sốt
Dengue:
có
dấu
hiệu
cảnh
báo
và
không
có
dấu
hiệu
cảnh
báo.
- Sốt Dengue không có dấu hiệu cảnh báo thường được xác định dựa vào tình trạng sốt (40 độ C) và hai (hoặc hơn) trong số các triệu chứng sau: buồn nôn hoặc nôn mửa; phát ban gây đỏ mặt và mảng đỏ ở tay, chân, ngực, lưng; đau nhức người; lượng tế bào bạch cầu thấp; sưng các tuyến ở cổ và sau tai. [5]
- Sốt Dengue có dấu hiệu cảnh báo được phân loại tương tự như sốt không có dấu hiệu cảnh báo, nhưng người bệnh sẽ có một (hoặc hơn) trong số các triệu chứng sau: đau bụng; nôn mửa liên tục; tích nước vùng bụng và phổi; chảy máu nướu răng, mắt, mũi; thờ ơ hoặc bồn chồn; gan phình. [6]
- Những dấu hiệu cảnh báo trên cho thấy sốt Dengue có thể đã trở nên nghiêm trọng và có thể dẫn đến xuất huyết hoặc suy các cơ quan trong cơ thể, hoặc dẫn đến sốt xuất huyết Dengue (DHF). Nếu có một (hoặc hơn) triệu chứng như kể trên và không được đưa đến bệnh viện, bệnh nhân có thể tử vong sau 24-48 tiếng. [5]
-
Xác
đinh
xem
bệnh
nhân
có
bị
sốt
Dengue
nghiêm
trọng
hay
không.
Sốt
Dengue
nghiêm
trọng
bao
gồm
những
triệu
chứng
kể
trên,
đi
cùng
với
một
trong
các
triệu
chứng
sau:
- Xuất huyết nghiêm trọng hoặc có máu trong nước tiểu
- Tích nước nghiêm trọng vùng bụng, phổi
- Mất ý thức
- Ảnh hưởng đến các cơ quan khác như tim, dẫn đến tích nước nghiêm trọng, hạ huyết áp và tăng nhịp tim.
- Đưa bệnh nhân đến bệnh viên gần nhất nếu xuất hiện những triệu chứng như kể trên.
- Đi bệnh viện. Tất cả bệnh nhân sốt Dengue nghiêm trọng hoặc sốt đi kèm dấu hiệu cảnh báo cần đến bệnh viện càng sớm càng tốt. Bệnh nhân sốt không có dấu hiệu cảnh báo cũng nên đi bệnh viện để kiểm tra kỹ lưỡng và xác nhận kết quả chẩn đoán.
-
Xác
định
phương
pháp
điều
trị
và
chăm
sóc
bệnh
nhân.
Điều
trị
sốt
Dengue
có
thể
được
tiến
hành
tại
nhà
hoặc
tại
bệnh
viện.
Đối
với
trường
hợp
nghiêm
trọng
hoặc
sốt
có
dấu
hiệu
cảnh
báo,
bệnh
nhân
cần
được
điều
trị
tại
bệnh
viện.[7]
- Chăm sóc tại nhà chỉ nên được tiến hành nếu bệnh nhân: 1) sốt không có dấu hiệu cảnh báo; 2) có thể chịu được việc dung nạp đủ chất lỏng bằng đường uống; 3) bệnh nhân có thể đi tiểu ít nhất mỗi 6 tiếng.[8]
- Lưu ý rằng hiện nay vẫn chưa có loại thuốc hay phương pháp điều trị cụ thể nào đối với bệnh sốt Dengue. Phương pháp điều trị chủ yếu tập trung vào việc điều trị triệu chứng sốt Dengue. [9]
Điều trị sốt Dengue tại nhà[sửa]
-
Duy
trì
môi
trường
sạch
sẽ
và
không
có
muỗi.
Trong
quá
trình
điều
trị
cho
bệnh
nhân
sốt
Dengue
tại
nhà,
bạn
cần
tránh
không
để
bị
muỗi
cắn
vì
bệnh
có
thể
lây
từ
người
qua
người
do
bị
muỗi
cắn.
Nói
cách
khác,
kiểm
soát
muỗi
là
bước
quan
trọng
để
ngăn
lây
bệnh.[8]
- Đóng cửa sổ và cửa ra vào để ngăn muỗi vào nhà.
- Giăng màn khi ngủ.
- Mặc quần áo giúp hạn chế tiếp xúc da với muỗi.
- Thoa kem chống muỗi lên vùng da hở. Các loại kem chống muỗi chứa DEET, picaridin và dầu bạch đàn chanh rất hiệu quả. Tuy nhiên, lưu ý không để trẻ nhỏ tự sử dụng kem chống muỗi. Người lớn nên thoa kem chống muỗi lên tay trước rồi sau đó thoa lên da cho trẻ. Không dùng kem chống muỗi cho trẻ dưới 2 tháng tuổi.
- Dọn sạch nước đọng quanh nhà và vệ sinh thùng chứa nước thường xuyên để ngăn muỗi sinh sản.
- Đưa bệnh nhân sốt Dengue đi bệnh viện hàng ngày. Người bệnh phải đến bệnh viện mỗi ngày để được tiến hành đánh giá cơn sốt và lượng tế bào bạch cầu. Bệnh nhần cần đi khám hàng ngày ngay khi có dấu hiệu sốt trên 37,5 độ C. Quá trình theo dõi tại bệnh viện có thể kết thúc khi bệnh nhân không còn sốt sau 48 tiếng. [10]
-
Đảm
bảo
rằng
bệnh
nhân
được
nghỉ
ngơi
đầy
đủ.
Cho
phép
bệnh
nhân
từ
từ
trở
lại
với
các
hoạt
động
hàng
ngày,
đặc
biệt
là
trong
thời
gian
ngày
nằm
nghỉ
dưỡng
sức.
- Vì sốt Dengue thường gây mệt mỏi và thờ ơ nên bệnh nhân cần nghỉ ngơi và cẩn thận khi trở lại với các sinh hoạt hàng ngày. [11]
-
Cho
bệnh
nhân
uống
Acetaminophen/paracetamol
(Tylenol®).
Thuốc
này
giúp
điều
trị
sốt.
Một
viên
nén
khoảng
325-500
mg.
Có
thể
cho
bệnh
nhân
uống
4
viên
nén
trong
một
ngày.[12]
- Không cho bệnh nhân uống Aspirin, Ibuprofen hoặc các thuốc kháng viêm không steroid khác. Các thuốc này có thể làm tăng nguy cơ xuất huyết ở bệnh nhân sốt Dengue.[13]
-
Khuyến
khích
người
bệnh
uống
nhiều
nước.
Bệnh
nhân
nên
uống
nhiều
nước,
nước
hoa
quả
và
các
loại
thức
uống
cung
cấp
nước
cho
cơ
thể
để
ngăn
ngừa
mất
nước
do
sốt
hoặc
nôn
mửa.[11]
- Uống đủ nước giúp giảm nguy cơ phải nhập viện ở bệnh nhân sốt Dengue.
- Nam giới và phụ nữ (19 đến 30 tuổi) cần uống khoảng 3 lít và 2,7 lít nước mỗi ngày. Nam thanh niên và thiếu nữ nên uống khoảng 2,7 và 2,2 lít nước mỗi ngày. Trẻ sơ sinh nên uống 0,7-0,8 lít nước mỗi ngày.
- Có thể cho bệnh nhân sốt Dengue uống nước ép từ lá đu đủ. Báo cáo cho thấy chiết xuất lá đu đủ giúp tăng lượng tiểu cầu ở bệnh nhân sốt Dengue. [14] Mặc dù vậy, vẫn chưa có nghiên cứu lâm sàng nào chứng minh nhận định này. [15]
-
Ghi
chép
lại
triệu
chứng
ở
người
bệnh
mỗi
ngày.
Ghi
chép
hàng
ngày
giúp
bạn
quan
sát
xem
triệu
chứng
có
trở
nặng
không.
Cần
phải
quan
sát
trẻ
sơ
sinh
và
trẻ
nhỏ
thật
sát
sao
vì
trẻ
dễ
bị
sốt
Dengue
nghiêm
trọng.
Nên
ghi
chép
lại
những
mục
dưới
đây:
- Nhiệt độ cơ thể của người bệnh. Nhiệt độ sẽ khác nhau tùy thời điểm trong ngày nên tốt nhất bạn có thể ghi chép nhiệt độ hàng ngày tại cùng một thời điểm. Số liệu ghi chép theo cách này sẽ chính xác và đáng tin cậy hơn.
- Lượng nước dung nạp. Yêu cầu người bệnh uống nước trong cốc riêng để dễ dàng nhớ và ghi chép lại lượng nước dung nạp.
- Lượng nước tiểu. Yêu cầu người bệnh đi tiểu vào bô. Đong và ghi chép lại lượng nước tiểu trong mỗi lần tiểu. Bô thường được sử dụng tại các bệnh viện để đong nước tiểu trong vòng 24 tiếng. Bệnh viện có thể chủ động cung cấp cho bạn hoặc bạn có thể tự yêu cầu.
-
Đưa
bệnh
nhân
đến
bệnh
viện
nếu
triệu
chứng
trở
nặng.
Đến
bệnh
viện
ngay
nếu
bệnh
nhân
có
những
dấu
hiệu
sau:[8]
- Sốt cao
- Đau bụng dữ dội
- Nôn mửa liên tục
- Tay chân lạnh và ướt (có thể là do mất nước hoặc mất máu)
- Thờ ơ
- Lú lẫn (do uống không đủ nước hoặc mất máu)
- Không thể đi tiểu thường xuyên (ít nhất mỗi 6 tiếng)
- Xuất huyết (xuất huyết âm đạo, mũi, mắt hoặc nướu, mảng đỏ hoặc đốm đỏ trên da)
- Khó thở (do tích nước trong phổi)
Điều trị sốt Dengue tại bệnh viện[sửa]
-
Truyền
dịch
tĩnh
mạch
(Intravenous
fluid).
Để
điều
trị
cho
trường
hợp
sốt
Dengue
nghiêm
trọng
tại
bệnh
viện,
bác
sĩ
sẽ
tiến
hành
truyền
dịch
tĩnh
mạch
và
điện
giải
(muối)
cho
bệnh
nhân.
Phương
pháp
này
giúp
bù
lại
lượng
nước
mất
đi
do
nôn
mửa
hoặc
tiêu
chảy.
Truyền
dịch
tĩnh
mạch
chỉ
được
tiến
hành
nếu
bệnh
nhân
không
thể
uống
nước
(ví
dụ
như
do
nôn
mửa
nghiêm
trọng)
hoặc
bị
sốc.
[16]
- Intravenous nghĩa là "trong tĩnh mạch". Hay nói cách khác, chất dịch sẽ được đưa trực tiếp vào một trong những tĩnh mạch của người bệnh thông qua ống tiêm hoặc ống thông tĩnh mạch.[17]
- Loại dịch thường được khuyến cáo là dung dịch dạng tinh thể (0.9% saline).[18]
- Hướng dẫn mới khuyến nghị nên cẩn trọng khi truyền dịch qua tĩnh mạch nên bác sĩ sẽ giám sát quá trình truyền dịch cho bệnh nhân. Nguyên nhân là vì truyền quá nhiều dịch có thể gây tác dụng phụ, bao gồm thừa dịch nội mạch hay thừa dịch mao mạch. Chính vì vậy, trong hầu hết các trường hợp, bác sĩ sẽ truyền dịch một cách từ từ thay vì truyền liên tục. [19]
-
Truyền
máu.
Đối
với
trường
hợp
sốt
Dengue
nghiêm
trọng
hơn,
bác
sĩ
sẽ
phải
tiến
hành
truyền
máu
để
bù
lại
lượng
máu
mất
đi.
Truyền
máu
là
phương
pháp
điều
trị
cần
thiết
đối
với
bệnh
nhân
sốt
xuất
huyết
Dengue.[20]
- Quy trình truyền có thể bao gồm việc truyền huyết tươi vào cơ thể bệnh nhân hoặc chỉ truyền tiểu cầu (một phần trong máu giúp đông máu và nhỏ hơn tế bào hồng cầu hoặc bạch cầu).[20]
-
Tiêm
corticosteroid.
Corticosteroid
là
thuốc
do
con
người
chế
tạo
ra
gần
giống
như
cortisol
-
hormone
do
tuyến
thượng
thận
tự
sản
sinh.
Loại
thuốc
này
hoạt
động
bằng
cách
giảm
viêm
và
giảm
hoạt
động
của
hệ
miễn
dịch.
[21]
- Ảnh hưởng của thuốc Corticosteroid đối với bệnh nhân sốt Dengue vẫn đang được xác định dựa trên thử nghiệm y khoa và vẫn chưa có tính thuyết phục. [22]
Lời khuyên[sửa]
- Hiện vẫn chưa có vắc-xin ngừa sốt Dengue nên cách phòng bệnh tốt nhất là kiểm soát muỗi.
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ http://healthmap.org/dengue/en/
- ↑ Centers for Disease Control and Prevention (CDC). Travel-associated Dengue surveillance - United States, 2006-2008. MMWR Morb Mortal Wkly Rep. 2010;59(23):715-719.
- ↑ http://cdc.gov/dengue/epidemiology/
- ↑ http://www.cdc.gov/dengue/epidemiology/
- ↑ 5,0 5,1 http://www.cdc.gov/dengue/symptoms/
- ↑ http://www.cdc.gov/dengue/symptoms
- ↑ World Health Organization (WHO) and the Special Programme for Research and Training in Tropical Diseases (TDR). Dengue guidelines for diagnosis, treatment, prevention and control 2009
- ↑ 8,0 8,1 8,2 World Health Organization (WHO) and the Special Programme for Research and Training in Tropical Diseases (TDR). Dengue guidelines for diagnosis, treatment, prevention and control 2009.
- ↑ http://www.sahealth.sa.gov.au/wps/wcm/connect/public+content/sa+health+internet/health+topics/health+conditions+prevention+and+treatment/infectious+diseases/dengue+fever
- ↑ http://emedicine.medscape.com/article/215840-treatment
- ↑ 11,0 11,1 http://emedicine.medscape.com/article/215840-treatment#aw2aab6b6b4
- ↑ http://reference.medscape.com/drug/tylenol-acetaminophen-343346
- ↑ http://kidshealth.org/parent/infections/bacterial_viral/dengue.html#
- ↑ Subenthiran S, Choon TC, Cheong KC, Thayan R, Teck MB, Muniandy PK, et al. Carica papaya leaves juice significantly accelerates the rate of increase in platelet count among patients with dengue fever and dengue haemorrhagic Fever. Evid Based Complement Alternat Med. 2013;2013:616-737.
- ↑ Sharma N, Mishra D. Papaya leaves in dengue fever: is there scientific evidence? Indian Pediatr. 2014 Apr;51(4):324-325.
- ↑ http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC3411372/
- ↑ http://www.medicinenet.com/script/main/art.asp?articlekey=4021
- ↑ http://whqlibdoc.who.int/publications/2009/9789241547871_eng.pdf
- ↑ http://whqlibdoc.who.int/publications/2009/9789241547871_eng.pdf.
- ↑ 20,0 20,1 http://www.nlm.nih.gov/medlineplus/ency/article/001373.htm
- ↑ http://my.clevelandclinic.org/health/drugs_devices_supplements/hic_Corticosteroids
- ↑ http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/18789467