Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Chăm sóc vết dao đâm
Từ VLOS
Vết thương do dao đâm thường rất đau, chảy nhiều máu và có nguy cơ gây tử vong, vì vậy vết đâm cần được xử lý ngay để cầm máu và giữ nạn nhân ổn định cho đến khi được nhân viên y tế thăm khám. Chăm sóc vết đâm đòi hỏi phải hành động nhanh chóng và giữ bình tĩnh để có thể sơ cấp cứu hiệu quả, khống chế tình trạng chảy máu và cứu sống nạn nhân.
Mục lục
Các bước[sửa]
Đánh giá tình hình[sửa]
-
Khảo
sát
khu
vực.
Nạn
nhân
thường
bị
đâm
ở
khu
vực
có
tình
hình
bất
ổn,
và
kẻ
tấn
công
có
thể
còn
lảng
vảng
gần
đó,
điều
này
rất
nguy
hiểm
cho
bạn
và
nạn
nhân.
Tránh
biến
mình
thành
nạn
nhân
tiếp
theo
khi
cố
gắng
can
thiệp
và
tiếp
cận
gần
nơi
kẻ
tấn
công.
Chỉ
tiếp
cận
nạn
nhân
một
khi
xác
định
được
tình
hình
an
toàn
cho
bạn.[1][2]
- Mặc dù bạn sẽ mất lượng thời gian quý giá cần thiết để cứu nạn nhân khi phải chờ kẻ tấn công rời xa hiện trường, nhưng bạn cũng chẳng thể cứu được ai khi để mình bị tấn công.
-
Gọi
cho
số
cấp
cứu
ngay
lập
tức.
Nếu
nạn
nhân
bị
đâm
thì
điều
quan
trọng
là
bạn
phải
gọi
cấp
cứu
càng
sớm
càng
tốt.
- Nếu bạn là người duy nhất có mặt ở hiện trường thì gọi điện cho cấp cứu là ưu tiên hàng đầu. Nếu không có điện thoại bạn nên tìm sự giúp đỡ từ người qua đường hay cửa tiệm gần đó. Ai cũng muốn giúp nạn nhân thật nhanh nhưng việc làm hiệu quả nhất là phải giúp họ tiếp cận dịch vụ y tế càng sớm càng tốt.
- Nếu kẻ tấn công còn ở gần đó và bạn không thể tiếp cận nạn nhân an toàn, hãy sử dụng thời gian này gọi điện cho cấp cứu.
-
Đặt
nạn
nhân
nằm
xuống.
Trước
khi
làm
bất
kì
việc
gì
để
chăm
sóc
vết
thương,
bạn
nên
đặt
nạn
nhân
nằm
lên
mặt
đất
trước
tiên.[3]
Điều
này
giúp
nạn
nhân
có
tư
thế
nằm
ổn
định,
đặc
biệt
khi
họ
bắt
đầu
thấy
chóng
mặt
hay
chuẩn
bị
ngã
bất
tỉnh.
Chắc
chắn
bạn
không
muốn
chấn
thương
của
họ
nặng
thêm
sau
khi
ngã
do
bất
tỉnh.
- Cho nạn nhân gối đầu trên chiếc áo khoác hay ba lô để tạo cảm giác dễ chịu, hoặc nếu có người khác xung quanh thì bạn yêu cầu họ ngồi xuống để đặt đầu nạn nhân vào lòng họ. Cách này không chỉ tạo cảm giác dễ chịu cho nạn nhân mà còn giúp họ giữ bình tĩnh.[3]
-
Xem
xét
nạn
nhân
để
xác
định
mức
độ
chấn
thương.
Có
một
hay
nhiều
vết
đâm?
Có
vết
chém
nào
không?
Máu
chảy
ra
từ
đâu?
Vết
đâm
ở
phía
trước
hay
sau
cơ
thể?
- Có thể bạn phải cởi một phần quần áo của nạn nhân để xác định đúng vết thương. Cố gắng tìm tất cả các vết thương trước khi bắt đầu xử lý.
- Tuy nhiên nếu bạn phát hiện một vết thương nặng cần phải điều trị khẩn cấp thì phải xử lý nó ngay lập tức. Vết thương được đánh giá là nặng khi máu chảy liên tục và nhiều, hoặc phun xối xả như vòi. Máu phun xối xả là dấu hiệu động mạch đã bị đứt.[2]
Chăm sóc vết đâm[sửa]
-
Đeo
găng
tay
dùng
một
lần
nếu
có.
Hoặc
bạn
có
thể
bọc
hai
bàn
tay
trong
túi
nhựa,
mặc
dù
bước
này
không
bắt
buộc
thực
hiện
trước
khi
chăm
sóc
vết
thương,
nhưng
nó
sẽ
bảo
vệ
bạn
và
nạn
nhân
khỏi
nguy
cơ
nhiễm
trùng.[1]
- Nếu có thì bạn nên dùng găng tay làm từ cao su nitrile hoặc một loại khác không phải từ cao su thiên nhiên. Các loại găng tay này giảm thiểu khả năng dị ứng với cao su thiên nhiên và khiến việc điều trị thêm phức tạp. Găng tay làm từ cao su nitrile hay chất liệu khác không phải cao su thiên nhiên thường có màu xanh da trời hay tím, và hiện tại đang nhanh chóng thay thế cho găng tay trắng từ cao su thiên nhiên vốn là loại sản phẩm chuẩn mực trước đây.[4]
- Nếu không có sẵn găng tay bạn cố gắng rửa tay hoặc thậm chí sử dụng chất vệ sinh tay. Nếu không có bất kì thứ gì thì bạn nên sử dụng một số lớp vải để cách li giữa bạn và máu nạn nhân.[2]
- Nên nhớ bạn không nhất thiết phải đụng vào nạn nhân nếu nghi ngờ mình có thể bị nhiễm trùng hay cảm thấy không an tâm. Chờ nhân viên y tế đến nếu bạn nghi ngờ. Nếu chọn cách tự mình đối phó với vết thương, bạn phải cố gắng hạn chế tiếp xúc với máu nạn nhân.
-
Kiểm
tra
đường
thở,
nhịp
thở
và
tuần
hoàn
máu
của
nạn
nhân.[5]
- Đảm bảo đường thở của họ thông thoáng.
- Lắng nghe âm thanh hơi thở và quan sát chuyển động lồng ngực.
- Kiểm tra mạch để chắc chắn tim vẫn đập.
- Nếu nạn nhân ngừng thở thì tiến hành hô hấp nhân tạo.
- Nếu họ còn tỉnh, bạn bắt đầu chăm sóc vết thương và đồng thời nói chuyện để giúp họ giữ bình tĩnh và giảm nhịp tim. Nếu được bạn nên hướng ánh mắt của họ sang chỗ khác sao cho không nhìn thấy vết thương.
-
Cởi
quần
áo
nạn
nhân
xung
quanh
khu
vực
bị
đâm.
Như
vậy
bạn
có
thể
xác
định
chính
xác
vị
trí
vết
đâm
để
điều
trị.
Vết
thương
đôi
khi
bị
cản
trở
bởi
quần
áo
dính
máu
hay
các
chất
dịch
khác,
và
thậm
chí
dính
bụi
hay
bùn,
tùy
vào
vị
trí
bạn
tìm
thấy
nạn
nhân.[4]
- Cẩn thận khi cởi quần áo vì có thể họ đang rất đau.
-
Không
rút
vật
đâm
nếu
nó
bị
cắm
sâu.
Để
nguyên
vật
đâm
trong
vết
thương
và
cẩn
thận
không
làm
dịch
chuyển
nó
vì
lấy
ra
có
thể
khiến
chấn
thương
nặng
hơn.
Vật
đâm
thật
ra
đang
giúp
cầm
máu
nên
nếu
bạn
rút
nó
ra
máu
sẽ
mất
nhiều
hơn,
ngược
lại
nếu
bị
đẩy
vào
trong
thì
vật
đâm
có
thể
gây
ra
chấn
thương
cho
nội
tạng.[1]
- Bạn cần phải quấn chặt vết thương xung quanh vật đâm, càng sát vào vật đâm càng tốt. Chuyên gia y khoa có thể rút vật đâm mà không gây tổn thương cho nội tạng, đồng thời tránh mất máu ồ ạt trong quá trình rút.[2]
-
Cầm
máu.
Quấn
vết
thương
bằng
vật
liệu
sạch
có
khả
năng
hấp
phụ
(như
vải
áo
hay
khăn
tắm),
hoặc
tốt
hơn
hết
là
bằng
gạc
sạch
vô
trùng.
Nếu
vật
đâm
còn
trong
vết
thương
thì
quấn
chặt
quanh
nó.
Tạo
lực
quấn
vào
vết
thương
để
hạn
chế
dòng
chảy
của
máu.[1]
- Một số kỹ thuật sơ cấp cứu đề nghị sử dụng mép thẻ tín dụng để "đóng kín" vết thương, vì đó là vật mọi người thường sẵn mang theo. Cách này không chỉ giúp cầm máu mà còn ngăn chặn xẹp phổi (vì cho phép không khí thoát ra qua vết thương) nếu vết thương nằm ở ngực.[6]
- Nếu vết thương chảy máu xối xả, đè tay lên động mạch chính dẫn đến vết thương, trong khi đó tiếp tục ấn tay còn lại lên vết thương. Các vị trí này gọi là "huyệt điểm".[4] Ví dụ, để hạn chế chảy máu ở cánh tay bạn ấn vào mặt trong cánh tay ngay bên trên khủy tay, hay ngay bên dưới nách. Nếu vết thương nằm ở chân thì ấn ngay phía sau đầu gối hoặc ấn vào bẹn.[7]
- Đặt nạn nhân nằm ở tư thế sao cho vết thương cao hơn tim để giảm mất máu. Nếu nạn nhân có thể ngồi thì bạn để họ ngồi thẳng lưng, ngược lại bạn nên giúp họ ngồi nếu được.[1]
-
Băng
cố
định
gạc.
Nếu
có
sẵn
vật
tư
sơ
cấp
cứu,
bạn
cần
quấn
chặt
gạc
bằng
băng
keo.
Không
nâng
hay
tháo
gạc
để
tránh
làm
gián
đoạn
quá
trình
đông
máu
và
khiến
máu
chảy
trở
lại.
Nếu
gạc
thấm
quá
nhiều
máu
bạn
nên
đắp
thêm
vật
liệu
vải
lên
trên
đó.[4]
- Nếu không có bất kì thứ gì để cố định gạc thì đơn giản là tiếp tục dùng tay ép nhẹ để giúp máu đông.
- Cẩn thận với vết thương ở ngực. Băng vết thương bằng vật liệu như giấy bạc gói thức ăn, túi nhựa hay màng bọc thực phẩm, nhưng chỉ băng ba phía của vết thương và để hở phía còn lại. Không khí cần phải thoát ra được qua một phía của chỗ băng để ngăn nó không xâm nhập vào khoang màng phổi trong ngực. Nếu không khí xâm nhập vào khoang màng phổi, phổi có thể xẹp.
- Không bao giờ sử dụng garô trừ khi đó là giải pháp cuối cùng để cứu sống nạn nhân.[8] Biết cách sử dụng và khi nào nên sử dụng garô. Nếu sử dụng garô không đúng cách nó có thể gây ra chấn thương nghiêm trọng đáng tiếc, hoặc phải cắt bỏ chi bị tổn thương.
-
Liên
tục
ép
vào
vết
thương
cho
đến
khi
nhân
viên
y
tế
đến.
Trong
khi
chờ
nhân
viên
cấp
cứu
đến
bạn
phải
liên
tục
giám
sát
đường
thở,
hơi
thở
và
tuần
hoàn
máu
của
nạn
nhân.[5]
- Tìm và điều trị triệu chứng sốc. Triệu chứng sốc bao gồm da lạnh và ẩm ướt, xanh xao, mạch hay hơi thở nhanh, buồn nôn hay nôn, chóng mặt hay ngất xỉu, và bồn chồn hay kích động quá mức. Nếu nghi ngờ nạn nhân bị sốc, bạn phải nới lỏng quần áo bó sát và đắp chăn để giữ ấm cơ thể. Cố gắng yêu cầu nạn nhân nằm yên. Xem Cách để Xử lý trường hợp sốc để biết thêm thông tin.[9]
-
Kiểm
tra
sự
tỉnh
táo
của
nạn
nhân.
Nếu
nạn
nhân
bất
tỉnh
bạn
cần
phải
hành
động
nhanh.
Đặt
họ
nằm
ở
tư
thế
hồi
phục,
nghĩa
là
nằm
lên
một
bên
hông
với
đầu
ngửa
ra
sau,
bàn
tay
trên
đặt
dưới
đầu
và
cánh
tay
sát
đất
để
cong
hoặc
duỗi
thẳng.
Chân
bên
trên
nên
để
cong
để
giữ
ổn
định
tư
thế
và
ngăn
không
cho
cơ
thể
lăn
về
trước.
Không
đặt
nạn
nhân
nằm
ở
tư
thế
hồi
phục
nếu
bạn
nghi
ngờ
họ
bị
chấn
thương
cột
sống
hay
cổ,
và
nhớ
giám
sát
nhịp
thở.[10]
- Nếu nạn nhân bất tỉnh và không còn thở, đặt họ nằm thẳng trên lưng và bắt đầu hô hấp nhân tạo.
-
Giữ
ấm
và
giúp
nạn
nhân
cảm
thấy
dễ
chịu.
Sốc
hoặc
mất
máu
sẽ
khiến
thân
nhiệt
nạn
nhân
giảm
thấp,
khi
đó
bạn
nên
đắp
chăn,
khoác
áo
hoặc
bất
kì
vật
gì
có
thể
giữ
ấm
cho
họ.[8]
- Giữ nạn nhân nằm yên. Cho dù nằm hay ngồi thì bạn cũng cần giúp họ giữ yên cơ thể và bình tĩnh, và quan trọng là phải luôn có người túc trực bên nạn nhân để trấn an và giám sát tình trạng sức khỏe của họ.[3]
Vệ sinh và băng kín vết đâm[sửa]
-
Bắt
đầu
vệ
sinh
vết
thương.
Nếu
đang
ở
một
nơi
cô
lập
và
không
thể
gọi
điện
cho
số
cấp
cứu
(ví
dụ
đang
đi
cắm
trại
ở
vùng
hoang
dã),
bạn
nên
vệ
sinh
vết
thương
sau
khi
đã
cầm
được
máu.
Trong
các
tình
huống
bình
thường
thì
đây
là
công
việc
của
nhân
viên
cấp
cứu,
nhưng
cũng
có
những
lúc
bạn
phải
tự
mình
làm.
- Lấy hết các mảnh vỡ khỏi vết thương. Tuy nhiên bạn nên nhớ cho dù vết thương không có mảnh vỡ nào thì trước đó cũng đã bị vật đâm xuyên vào, vì vậy không có cách nào biết được vật đó có sạch không. Nói cách khác, mọi vết thương đều cần được vệ sinh đúng cách.
- Nước muối là dung dịch tốt nhất để xối rửa vết thương, nhưng nếu không có nước muối thì nước sạch là lựa chọn tiếp theo.[2]
- Bạn có thể tự điều chế dung dịch nước muối bằng cách hòa 1 thìa canh muối vào 1 cốc nước ấm.[2]
- Khi rửa vết thương nạn nhân thường cảm thấy đau, do đó bạn nên cảnh báo trước nếu họ còn tỉnh táo.
-
Băng
vết
thương.
Bạn
không
được
băng
khi
vết
thương
còn
bẩn,
mà
bất
kì
vết
đâm
nào
cũng
tạo
ra
vết
thương
bẩn.
Việc
băng
kín
giúp
vết
thương
tránh
bị
nhiễm
bẩn
bởi
các
vật
chất
bên
ngoài
như
bụi,
từ
đó
gây
ra
nhiễm
trùng.
Vết
đâm
nên
được
băng
bằng
gạc
tẩm
nước
muối,
sau
đó
quấn
nhẹ
bằng
băng
keo.
Trong
trường
hợp
này
bạn
chỉ
quấn
nhẹ
mà
không
thắt
chặt,
vì
thật
ra
bạn
chỉ
cần
chờ
cho
máu
đông.[2]
- Nếu đã từng được đào tạo về y tế hoặc biết chắc vết thương sạch, bạn có thể băng kín vết thương. Đầu tiên phải chắc chắn vết thương khô ráo. Nếu bạn có keo thì bôi vào mép da xung quanh vết thương (không bôi trên vết thương). Dán dải băng keo vào một mép của vết thương, dùng tay khép kín khe hở trên da rồi dán phía còn lại của băng keo. Quấn vết thương bằng vải sạch, băng keo vải hay bất kì thứ gì có sẵn để ngăn bụi bẩn tiếp xúc với vết thương gây nhiễm trùng.[11] Bạn nên băng lại vết thương mỗi ngày.
- Nếu vết đâm không ngừng chảy máu thì KHÔNG ĐƯỢC băng kín.[2]
- Thoa thuốc kháng sinh nếu có. Nếu bạn có thuốc kháng sinh dạng mỡ thì nên thoa vào vết thương theo định kỳ để ngăn chặn nhiễm trùng phát triển.[11]
- Kiểm tra băng quấn không quá chặt. Kiểm tra khu vực cách xa tim nhất đối với chi được quấn băng. Ví dụ, nếu nạn nhân có vết thương ở cánh tay thì kiểm tra các ngón tay. Nếu người đó bị thương ở chân thì kiểm tra ngón chân. Khi quấn băng quá chặt, máu không thể vận chuyển đến khu vực sau băng, điều này rất nguy hiểm vì có thể khiến mô bị tổn thương vĩnh viễn. Tuy nhiên bạn dễ nhận ra tình trạng này vì khu vực đó sẽ đổi màu (chuyển sang xanh hay thẫm màu). Tháo lỏng băng nếu bạn nhận thấy dấu hiệu trên và nhờ người hỗ trợ càng sớm càng tốt.[11]
Lời khuyên[sửa]
- Nếu không có đủ vật tư thì bạn cố gắng dùng gạc vô trùng đắp lên vết thương, sau đó quấn gia cố bằng loại vải khác tùy cơ ứng biến (như khăn tắm, áo sơ mi, v.v...) lên trên gạc.
- Mặc dù vệ sinh vết thương sẽ gây đau (trừ khi rửa bằng nước lọc) nhưng cảm giác đau chính là dấu hiệu rõ ràng cho thấy vết thương đang được khử trùng tốt.
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ 1,0 1,1 1,2 1,3 1,4 http://www.chesterchronicle.co.uk/news/local-news/correct-way-apply-first-aid-5234706
- ↑ 2,0 2,1 2,2 2,3 2,4 2,5 2,6 2,7 http://thesurvivalplaceblog.com/2014/07/11/simple-emergency-first-aid-how-to-treat-a-stab-wound/
- ↑ 3,0 3,1 3,2 http://blogs.redcross.org.uk/first-aid/2014/03/how-do-you-help-a-stab-victim/
- ↑ 4,0 4,1 4,2 4,3 http://www.doomandbloom.net/stab-wound-management/
- ↑ 5,0 5,1 http://www.csus.edu/aba/police/documents/erg/erg_cpr.pdf
- ↑ http://www.walesonline.co.uk/news/wales-news/tm_objectid=16653444&method=full&siteid=50082&headline=son-uses-credit-card-to-stem-stab-wound-name_page.html
- ↑ http://www.mayoclinic.org/first-aid/first-aid-severe-bleeding/basics/art-20056661?p=1
- ↑ 8,0 8,1 http://www.who.int/hac/techguidance/tools/guidelines_prevention_and_management_wound_infection.pdf
- ↑ http://www.mayoclinic.org/first-aid/first-aid-shock/basics/art-20056620
- ↑ http://www.nhs.uk/conditions/accidents-and-first-aid/pages/the-recovery-position.aspx
- ↑ 11,0 11,1 11,2 http://www.thesurvivaldoctor.com/2011/09/28/skin-lacerations-how-to-treat-a-cut-scrape-gash-stab-wound/