Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Xử lý chai sạn
Từ VLOS
Chai da là sự dày lên và chai cứng tại một vùng da trên cơ thể mà nơi đó phải chịu nhiều ma sát và áp lực trong một thời gian dài. Chúng có thể xuất hiện khắp nơi trên cơ thể nhưng phổ biến nhất là ở bàn chân. Đây không được xem là một căn bệnh chuyên khoa, tuy nhiên nếu bạn cảm thấy bất tiện thì có rất nhiều cách để xử lý.
Mục lục
Các bước[sửa]
Xử lý chai sạn bằng phương pháp dân gian[sửa]
-
Nhận
biết
dấu
hiệu
chai
sạn.
Nếu
cơ
thể
bạn
xuất
hiện
những
vùng
da
lồi
ra
và
khô
cứng
thì
có
khả
năng
vùng
da
đó
đã
bị
chai.
Nếu
nó
chảy
máu
hoặc
rỉ
nước
thì
đây
không
phải
là
vết
chai
sạn
mà
có
thể
là
mụn
cóc.
- Đối với vết chai sạn thì vùng da ở giữa sẽ dày hơn so với xung quanh, trong khi đó chai cứng da cũng có dấu hiệu tương tự. Thật khó để có thể phân biệt đâu là chai sạn và đâu là chai cứng nhưng điều này thật sự không cần thiết. Chúng có thể được xử lý với cùng một phương pháp.[1]
- Ngâm vùng da bị chai. Đây được xem là phương pháp đơn giản nhất để loại bỏ các vết chai sạn. Da của bạn sẽ trở nên mềm hơn sau khi ngâm nước và da chết có thể được loại bỏ dễ dàng. Chỉ cần ngâm vùng da cần xử lý bằng nước ấm khoảng 10 đến 12 phút. Nhẹ nhàng cọ rửa bằng đá bọt sẽ giúp đánh bay vùng da bị chai một cách dễ dàng. Thực hiện cách này nhiều lần khi cần thiết.[2]
-
Sử
dụng
kem
dưỡng
ẩm.
Cũng
tương
tự
như
ước
ấm,
kem
dưỡng
ẩm
giúp
làm
mềm
các
vết
chai
sạn
và
bạn
sẽ
dễ
dàng
loại
bỏ
các
vùng
da
chết
bằng
đá
bọt.
Thoa
nhiều
kem
dưỡng
ẩm
và
ngâm
da
trong
bồn
nước
giúp
vùng
da
bị
chai
nở
ra.
Lặp
lại
phương
pháp
này
đến
khi
các
vết
chai
sạn
bị
loại
bỏ
hoàn
toàn.
- Một mẹo nữa rất hay đó là thoa kem dưỡng ẩm và ủ qua đêm bằng túi nhựa hoặc tất. Vùng da chai sạn sẽ được dưỡng ẩm trong thời gian dài. Sau khi thức dậy, sử dụng đá bọt để loại bỏ vùng da chết.
- Ngoài ra, bạn có thể tắm, thoa kem dưỡng ẩm tại vùng da cần xử lý và sau đó chà sạch vùng da chết.[3]
- Kem dưỡng ẩm với thành phần có chứa hoạt chất “urea” sẽ đặc biệt có hiệu quả trong việc loại bỏ chai sạn và chai cứng.
- Không nên cắt bỏ vùng da bị chai. Như đã đề cập trong các bước trước đó, bạn có thể loại bỏ chai sạn bằng các vật dụng có bề mặt nhám. Tuy nhiên, không được sử dụng các vật dụng sắt bén và cố tình cắt gọt vết chai. Điều này cực kỳ nguy hiểm.
Ngăn ngừa sự phát triển của chai sạn[sửa]
-
Thay
đổi
kiểu
giày.
Các
vết
chai
sạn
chủ
yếu
được
tạo
nên
bởi
việc
đi
giày
không
phù
hợp
với
kích
cỡ
của
chân.
Hãy
mua
một
đôi
giày
khác
thích
hợp
hơn.
Nên
thử
trước
và
cảm
nhận
xem
liệu
rằng
bạn
đã
chọn
đúng
kích
cỡ
với
chân
của
mình
hay
chưa.
Thông
thường,
các
vết
chai
sạn
là
dấu
hiệu
cho
thấy
giày
của
bạn
rất
chật.[4]
- Nếu các vết chai sạn xuất hiện trên các đầu ngón chân, rất có thể giày của bạn không đủ chiều dài so với bàn chân. Trong khi đó, nếu chúng xuất hiện ở giữa các ngón chân là bởi vì giày của bạn không đủ rộng, còn nếu bạn thấy chai sạn ở mặt sau hoặc gần gót chân thì điều này có nghĩa là giày của bạn hơi rộng.[5]
- Giày cao gót cũng để lại các vết chai chân. Hạn chế mang giày cao gót nếu bạn đang đối mặt với việc bị chai chân.
- Cắt móng chân. Rất có khả năng giày của bạn đột nhiên lại không vừa chân bởi vì bạn để móng quá dài. Khi giày quá bó chật vào chân thì ma sát sẽ tạo ra làm cho các vết chai chân dễ dàng hình thành và phát triển.[6]
- Sử dụng miếng đêm giày bằng silicone. Sử dụng miếng đêm giày phù hợp với bàn chân và các ngón chân nhằm ngăn ngừa chúng cọ xát với nhau. Điều này làm hạn chế sự ma sát, làm giảm quá trình phát triển của các vết chai. Đặt miếng đệm vào vùng dễ bị ma sát và đi lại bình thường.[7]
- Sử dụng miếng lót bảo vệ. Các miếng lót giày hoặc vải nhung sẽ giữ cho đôi bàn chân ở vị trí thoải mái nhất và ngăn ngừa chân bị cọ xát vào giày. Chèn miếng lót vào nơi mà bạn cảm thấy khó chịu khi mang giày.[8]
Xử lý chai chân bằng thuốc[sửa]
-
Sử
dụng
axit
salicylic.
Có
rất
nhiều
phương
thức
loại
bỏ
chai
sạn
bằng
axit
salicylic
được
bày
bán
tại
các
quầy
thuốc.
Sử
dụng
loại
axit
này
trực
tiếp
lên
vết
chai
cần
xử
lý,
điều
này
giúp
làm
mềm
các
vùng
da
bị
chai
cứng.
Chỉ
được
bôi
đúng
vị
trí
cần
xử
lý
tránh
làm
tổn
thương
các
mô
lành
ở
xung
quanh.
Sử
dụng
phương
thức
này
mỗi
ngày
sau
khi
tắm
rửa
sạch
sẽ
cho
đến
khi
các
vết
chai
biến
mất
hoàn
toàn.[9]
- Bạn có thể mua các loại thuốc dán có chứa tới 40% axit salicylic, được bày bán tại các quầy thuốc. Khi sử dụng miếng dán, trước tiên bạn phải ốp thử lên vùng da cứng, sau đó cắt nhỏ miếng dán sao cho vừa vặn với vết chai. Dán trong khoảng thời gian từ 48 đến 72 giờ đồng hồ và đảm bảo chúng phải luôn được khô ráo. Bạn có thể sử dụng cách này cho đến khi vết chai biết mất hẳn; đừng quên dùng đá bọt để loại bỏ phần da chết.
- Phẫu thuật chỉnh hình. Việc phẫu thuật cắt bỏ chai sạn là rất hiếm vì chúng thường tái tạo sau một thời gian điều trị.[10] Nếu bác sĩ xem xét sẽ phẫu thuật cho bạn thì rất có khả năng họ sẽ cạo bớt xương hoặc chỉnh sửa một bộ phận bị biến dạng nào đó của đôi chân để bạn cảm thấy thoải mái và tự nhiên hơn. Khi đi lại bình thường thì các vết chai sạn sẽ khó có thể xuất hiện lại nữa. Tuy nhiên phương pháp này rất hiếm khi phải áp dụng. [11]
- Cần sự can thiệp của y khoa nếu các vết chai sạn bị viêm nhiễm. Nếu các vết chai có triệu chứng đau, sưng lên, màu sắt nhợt nhạt hoặc bị rỉ nước thì có khả năng chúng đã bị viêm nhiễm. Các bác sĩ sẽ thực hiện tiểu phẫu để hút hết chất lỏng bên trong hoặc kê thuốc kháng sinh điều trị viêm nhiễm.
Lời khuyên[sửa]
- Nên giữ cho đôi bàn chân được nghỉ ngơi. Việc đi lại quá nhiều hoặc sử dụng đôi bàn chân quá công suất cho phép dẫn đến nhiều nguy cơ gây hại cho sức khỏe.
- Bảo vệ đôi bàn tay bằng cách mang găng tay khi làm việc với các vật dụng thô cứng.
Cảnh báo[sửa]
- Gặp bác sĩ nếu bạn bị đau dữ dội. Bên cạnh đó, những bệnh nhân có vấn đề về hệ thống tuần hoàn của cơ thể như bệnh tiểu đường, bệnh thần kinh ngoại biên, bệnh động mạch hoặc tê liệt cần báo cho bác sĩ ngay nếu họ bị chai sạn da.
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ http://www.webmd.com/skin-problems-and-treatments/tc/calluses-and-corns-topic-overview
- ↑ http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC2351151/
- ↑ http://www.webmd.com/skin-problems-and-treatments/understanding-corns-calluses-treatment
- ↑ http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC2351151
- ↑ http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC2351151/?page=4
- ↑ http://www.toenail-care.com/foot-corns.html
- ↑ http://www.webmd.com/skin-problems-and-treatments/tc/calluses-and-corns-treatment-overview
- ↑ http://emedicine.medscape.com/article/1089807-treatment
- ↑ http://www.webmd.boots.com/foot-care/corns-calluses-symptoms-diagnosis-treatment
- ↑ http://www.medicinenet.com/corns/page4.htm
- ↑ http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/corns-and-calluses/basics/symptoms/con-20014462