Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Chăm sóc da hỗn hợp
Từ VLOS
Da hỗn hợp tức là cùng lúc có hai hay nhiều kiểu da ở các vùng khác nhau trên khuôn mặt. Làn da có thể khô hay bong tróc một số chỗ, bạn có thể bị dầu ở vùng chữ T. Ngoài ra, da bạn có thể là da hỗn hợp nếu da có nếp nhăn, mụn và bệnh rosacea.[1] Chăm sóc da hỗn hợp rất khó, nhưng không phải là không thể. Để chăm sóc da hỗn hợp đúng cách, bạn cần tìm sản phẩm phù hợp với nhiều kiểu da khác nhau trên khuôn mặt, và không gây kích ứng da.
Mục lục
Các bước[sửa]
Sử dụng Biện pháp Tự nhiên[sửa]
-
Áp
dụng
chế
độ
chăm
sóc
da
phù
hợp.
Chìa
khóa
để
chăm
sóc
da
hỗn
hợp
chính
là
chăm
sóc
da
cả
ngày
lẫn
đêm.
Tức
là
sử
dụng
cùng
dòng
sản
phẩm
1-2
lần
một
ngày
trong
vòng
1
tháng
để
quen
với
chế
độ.[2]
- Rửa mặt 1-2 lần một ngày với sữa rửa mặt.
- Tẩy da chết tuần 1 lần.[3]
- Kết thúc bằng bước dưỡng ẩm vào hai buổi sáng và tối.
-
Tập
trung
vào
chăm
sóc
từng
vùng
da
khác
nhau
trên
khuôn
mặt.
Với
kiểu
da
này,
bạn
cần
tập
trung
điều
trị
2
kiểu
da.
Bạn
vừa
phải
dưỡng
ẩm
vùng
da
khô,
đồng
thời
giảm
dầu
vùng
da
dầu.[4]
Thông
thường,
vùng
da
dầu
tập
trung
ở
vùng
chữ
T
(trán,
mũi
phía
trên
miệng
và
cằm).
Thay
vì
chăm
sóc
toàn
bộ
mặt
với
cùng
một
loại
sản
phẩm,
bạn
cần
điều
trị
từng
vùng
riêng
biệt
trên
mặt
tùy
theo
kiểu
da.[5]
- Ví dụ, nếu bạn bị mụn trên trán và vùng đó là da dầu, hãy dùng kem trị mụn để giải quyết đầu trên trán. Nếu vùng má là da khô và dễ kích ứng, sử dụng sản phẩm dưỡng ẩm cho vùng đó.
-
Dùng
sữa
rửa
mặt
gốc
dầu
cho
vùng
da
khô.
Sữa
rửa
mặt
từ
dầu
tự
nhiên
như
dầu
dừa,
dầu
ôliu
rất
thích
hợp
với
da
khô,
và
chỉ
được
dùng
trên
vùng
da
này.[6]
Mặc
dù
sữa
rửa
mặt
gốc
dầu
không
có
hại
cho
da
nhưng
bạn
không
nên
dùng
cho
da
dầu.
Bạn
có
thể
dùng
thử
nhiều
loại
sữa
rửa
mặt
gốc
dầu
khác
nhau.
Nếu
da
bắt
đầu
bị
mụn
hoặc
có
phản
ứng
tiêu
cực,
bạn
nên
đổi
sang
sữa
rửa
mặt
chuyên
dụng
có
chứa
thành
phần
thích
hợp
với
da
dầu.
Hãy
thử
rửa
mặt
với
mật
ong
tự
nhiên:[7]
- Bạn cần 3 muỗng mật ong, ½ chén glycerine thực vật (tìm mua ở cửa hàng thực phẩm tốt cho sức khỏe) và hai muỗng xà phòng lỏng.
- Trộn các nguyên liệu trong một bát lớn. Đổ vào chai rỗng để dùng dần.
- Thoa một chút hỗn hợp lên vùng mặt và cổ. Dùng ngón tay mát xa mặt trong 30 giây đến 1 phút. Thao tác này giúp nới lỏng lỗ chân lông để làm sạch bụi bẩn trên bề mặt da. Sau khi mát xa xong, rửa mặt với nước ấm và thấm khô với khăn.
- Bạn có thể thử sữa rửa mặt gốc dầu như dầu dừa, dầu ôliu và một chiếc khăn ấm. Tìm dầu dừa hoặc ôliu nguyên chất để đảm bảo sử dụng nguyên liệu tự nhiên tinh khiết nhất cho da mặt.[8]
- Dùng đầu ngón tay mát xa dầu trên mặt trong 30 giây. Sau đó, giặt khăn bằng nước ấm rồi đặt lên mặt. Giữ nguyên trong 15-30 giây và nhẹ nhàng dùng khăn để lau dầu. Tránh chà xát da mặt, chỉ nhẹ nhàng lau sạch dầu.
-
Làm
hỗn
hợp
tẩy
da
chết
tự
nhiên.
Bạn
có
thể
thanh
lọc
da
bằng
cách
loại
bỏ
các
tế
bào
chết
sau
khi
rửa
mặt,
đặc
biệt
là
vùng
da
khô
và
bong
tróc.
Tẩy
da
chết
sẽ
ngăn
lỗ
chân
lông
không
bị
tắc
hay
xỉn
màu
da.
Bắt
đầu
tẩy
da
chết
với
sản
phẩm
tự
làm
tại
nhà
1
đến
2
lần
một
tuần.[9]
- Da nhạy cảm không nên tẩy da chết. Bạn nên hạn chế tẩy da chết. Bạn nên thử sản phẩm trước để xem có kích ứng hay không, sau đó mới sử dụng trên toàn bộ mặt.
- Hỗn hợp tẩy tế bào chết tự làm thường dùng đường nâu vì nó dịu nhẹ với da hơn đường kính. Bạn có thể dùng dầu tự nhiên, như hoắc hương, dầu trà hay oải hương để làn da sáng khỏe.
- Với da nhạy cảm, hãy trộn một chén đường nâu với một chén bột yến mạch, ½ chén mất ong. Xoa bóp trên mặt 30 giây để loại bỏ da chết mà vẫn dịu nhẹ cho da.
- Làm hỗn hợp tẩy da chết cho da dầu theo công thức 1 muỗng muối biển, 1 muỗi mật ong và một vài giọt dầu hoắc hương. Làm ẩm da và nhẹ nhàng thoa tẩy da chết lên mặt. Mát xa da trong vòng 30 giây sau đó rửa lại với nước ấm.
- Làm hỗn hợp tẩy da chết theo công thức 2 muỗng đường nâu, 1 muỗng bã cà phê, 1 muỗng nước chanh. Thêm 1 muỗng mật ong. Thoa hỗn hợp tẩy da chết lên mặt và mát xa 30 giây, sau đó rửa lại với nước ấm.
-
Dùng
các
cách
trị
mụn
từ
thiên
nhiên.
Để
trị
mụn
ở
vùng
chữ
T
và
tránh
mụn
tái
phát,
hãy
dùng
kem
trị
mụn.
Cách
làm
này
giúp
trị
tận
gốc
đầu
mụn
và
tránh
không
gây
kích
ứng
vùng
da
khác.
Có
một
số
cách
điều
trị
mụn
tự
nhiên
như
sau:[10]
- Bột nở: Đây là cách trị mụn rẻ và hiệu quả nhất. Bột nở giảm viêm mụn và tránh tái phát. Nó cũng là một loại tẩy da chết giúp loại bỏ tế bào chết trên bề mặt da. Lấy vài muỗng bột nở trộn với nước ấm cho tới khi hỗn hợp đặc lại. Thoa hỗn hợp lên vùng da bị mụn. Lần đầu tiên sử dụng, hãy để hỗn hợp trên da trong 10-15 phút. Những lần sau thì tăng dần thời gian, một tiếng hoặc để qua đêm khi mà da đã quen với cách trị mụn này.
- Pha loãng dầu tràm trà: tinh dầu này là chất kháng khuẩn và phương thuốc hữu hiệu để trị mụn. Nhưng bạn phải pha loãng tinh dầu vì nó có thể làm tổn thương da nếu xoa trực tiếp lên nốt mụn. Làm thuốc trị tinh dầu tràm trà bằng cách nhỏ 5-10 giọtt inh dầu vào ¼ cốc nước. Dùng bông tẩy trang xoa hỗn hợp lên nốt mụn và vùng bị mụn. Thoa nhiều lần trong 1 ngày.
- Nước chanh: Cách điều trị mụn này dựa trên tính kháng khuẩn và làm se tự nhiên của nước chanh. Dùng nước chanh tươi vừa vắt hoặc nước chanh đóng chai mua ngoài hàng tạp hóa. Đổ 3 muỗng nước chanh vào bát, dùng bông tẩy trang thấm nước chanh rồi xoa lên vùng bị mụn. Để 15 phút hoặc 1 tiếng để nước chanh hấp thụ vào da.
- Lô hội: nếu bạn trồng lô hội, hãy tận dụng tính chất nhẹ nhàng của loại cây này và cắt chúng thành từng miếng. Vắt lấy nước và thấm vào vết mụn hoặc vùng bị mụn. Bạn có thể thoa nhiều lần trong ngày. Ngoài ra, bạn có thể mua cây lô hội tự nhiên ở cửa hàng thực phẩm tốt cho sức khỏe. Hãy tìm sản phẩm lô hội không chứa nguyên liệu.
-
Sử
dụng
mặt
nạ
tự
nhiên.
Đắp
mặt
nạ
tuần
1
lần
để
làn
da
tươi
mới
hơn.
Nhiều
mặt
nạ
tự
nhiên
thường
kết
hợp
trái
cây
và
dầu
để
tạo
hỗn
hợp
sệt
dùng
để
đắp
lên
mặt.
- Xay nhỏ hỗn hợp sau: 1 quả chuối, nửa quả đu đủ, 2 củ cà rốt, 1 chén mật ong. Xay hỗn hợp cho tới khi đặc lại. Đắp hỗn hợp lên mặt và để trong vòng 20 phút. Sau đó rửa sạch mặt với nước ấm.[5]
- Làm mặt nạ sữa chua chanh theo công thức 1 muỗng sữa chua tự nhiên, 1 thìa cà phê nước chanh, 2 giọt tinh dầu chanh. Đắp hỗn hợp lên mặt và để 10 phút. Sau đó rửa lại với nước ấm.[7]
Sử dụng Sản phẩm Chuyên dụng[sửa]
-
Tuân
theo
chế
độ
chăm
sóc
da
phù
hợp.
Thực
hiện
các
bước
chăm
sóc
da
cả
sáng
và
tối
để
da
quen
với
các
sản
phẩm
đang
sử
dụng,
cần
đảm
bảo
rằng
làn
da
hỗn
hợp
của
bạn
trong
khỏe
mạnh
và
không
có
mụn.[4]
- Rửa mặt hai lần một ngày (sáng và tối) với sữa rửa mặt để loại bỏ bụi bẩn trên da.
- Thoa kem dưỡng ẩm gốc dầu vào vùng da khô để da không bị bong tróc.
- Nếu muốn giảm vết nhăn, đắp mặt nạ làm săn chắc da hoặc dùng kem chống lão hóa ban đêm trước khi đi ngủ.
- Chăm sóc riêng biệt từng loại da. Thay vì chăm sóc toàn bộ khuôn mặt giống nhau, tập trung vào từng vùng da khác nhau trên mặt. Bạn cần xác định vùng da khô, vùng da dầu, da mụn trên mặt.
-
Dùng
sữa
rửa
mặt
tẩy
da
chết.
Tìm
sản
phẩm
rửa
mặt
dạng
gel
hoặc
bọt
để
tránh
làm
khô
và
viêm
da.
Tránh
dùng
sữa
rửa
mặt
có
chất
gây
kích
ứng
và
tạo
mùi,
nhớ
mát
xa
da
nhẹ
nhàng
theo
vòng
tròn
nhỏ
khi
rửa
mặt.
Rửa
mặt
mỗi
sáng
và
tối
trong
vòng
30
giây
đến
1
phút.[11]
- Da nhạy cảm không nên tẩy da chết. Bạn nên hạn chế tẩy da chết. Nên dùng thử sản phẩm xem có bị kích ứng da không trước khi dùng trên toàn bộ khuôn mặt.
- Bạn nên dùng sữa rửa mặt dưỡng ẩm nhẹ cho da khô và bị mụn rosacea. Tránh xà phòng và sữa rửa mặt dạng thanh, bởi vì thành phần trong đó có thể làm tắc nghẽn lỗ chân lông, làm bong tróc và kích ứng da. Hãy tìm dòng sản phẩm uy tín “nhẹ dịu” và dành “cho da nhạy cảm”.
-
Sử
dụng
nước
hoa
hồng.
Tìm
mua
nước
hoa
hồng
không
có
chất
gây
kích
ứng
như
cồn,
cây
phỉ,
tinh
dầu
bạc
hà,
sợi
tổng
hợp
hoặc
hương
thơm
tự
nhiên,
hoặc
dầu
gốc
cam
quýt.
Nước
hoa
hồng
thích
hợp
là
loại
gốc
nước,
có
chất
chống
viêm
và
chống
oxy
hóa
để
tái
tạo
da.[11]
- Danh sách chất chống oxy hóa trong nước hoa hồng bạn có thể xem ở đây.
- Sử dụng sữa rửa mặt và nước hoa hồng chứa axít beta hydroxy (BHA) như axít salicylic, hoặc axít alpha hydroxy (AHA) như axít glycolic sẽ giúp trị mụn ẩn và đem lại làn da khỏe mạnh. Tìm sản phẩm có chứa thành tố trên ở dạng gel hoặc dung dịch lỏng cho da dầu hoặc da hỗn hợp.[11]
- Dưỡng ẩm với sản phẩm gốc dầu. Chọn sản phẩm dưỡng gốc dầu thực vật để cấp ẩm cho da. Da được nuôi dưỡng bởi chất dầu tự nhiên nên bạn cần cân bằng các sản phẩm dầu, bạn chỉ nên sử dụng loại dầu chất lượng tốt trên da mặt. Dùng sản phẩm không chứa dầu hoặc không gây mụn với da nhạy cảm và da dầu.
-
Sử
dụng
sản
phẩm
trị
mụn
cho
từng
vùng
da
trên
mặt.
Hãy
siêng
năng
điều
trị
từng
vùng
da
riêng
biệt.
Mặc
dù
bạn
phải
ghi
nhớ
rất
nhiều,
phải
dùng
nhiều
sản
phẩm
khác
nhau.
Nhưng
kết
quả
sẽ
không
làm
bạn
thất
vọng.
- Dùng sữa dưỡng và kem dưỡng ẩm ở vùng da khô. Dùng kem dưỡng không chứa dầu hoặc không gây mụn ở vùng da dầu.
- Cấp nước cho vùng da khô trước khi đánh lớp nền và trang điểm. Bước này giúp vùng da khô không bị bong tróc.
- Thoa kem trị mụn vào nốt mụn hoặc sẹo mụn và tránh không thoa lên toàn mặt.
-
Thử
dùng
kem
nền
có
khoáng
chất
tự
nhiên.
Sau
khi
rửa
mặt,
tẩy
da
chết,
thoa
nước
hoa
hồng
và
dưỡng
ẩm
da,
bước
cuối
cùng
chính
là
thoa
kem
nền.
Sử
dụng
sản
phẩm
từ
khoáng
chất
tự
nhiên
sẽ
cấp
nước
cho
da
và
ngăn
đổ
dầu
vùng
chữ
T.
Bạn
nên
sử
dụng
kem
nền
dành
riêng
cho
da
hỗn
hợp.
- Phải tẩy trang trước khi ngủ.
- Nếu có thể, tìm mua kem nền có chứa SPF để bảo vệ da khỏi ánh nắng mặt trời.
-
Thoa
kem
chống
nắng
hàng
ngày.
Nếu
bạn
không
dùng
kem
nền
có
chứa
SPF,
bạn
nên
thoa
kem
chống
nắng
hàng
ngày,
quanh
năm
để
bảo
vệ
da
không
bị
lão
hóa
do
ánh
nắng
mặt
trời.
Bạn
có
thể
ngăn
ngừa
nếp
nhăn,
chấm
đen,
da
không
đều
màu
với
kem
chống
nắng
SPF
30.[11]
- Dùng kem chống nắng có thành phần hoạt tính như titanium dioxide hoặc zinc oxide cho da nhạy cảm và có mụn rosacea.
Trao đổi với Bác sĩ Da liễu[sửa]
-
Tham
khảo
lời
khuyên
từ
bác
sĩ
da
liễu.
Nhờ
gia
đình
giới
thiệu
đến
bác
sĩ
da
liễu
chuyên
điều
trị
da
hỗn
hợp.
Bạn
có
thể
tìm
kiếm
trên
mạng.
Đánh
giá
kiến
thức,
chuyên
môn
và
tỷ
lệ
thành
công
sau
đó
hẹn
tư
vấn
với
người
bạn
cho
là
phù
hợp.[12]
- Hỏi nhiều cách điều trị mụn khác nhau: thuốc mỡ bôi da, uống kháng sinh, mặt nạ hóa học, điều trị bằng ánh sáng và tia laze.
- Nhờ bác sĩ tư vấn sữa rửa mặt, kem dưỡng ẩm, tẩy da chết, nước hoa hồng và kem chống nắng thích hợp.
- Bạn có thể nhờ bạn bè hoặc người thân tư vấn. Kiểm tra xem họ đã gặp bác sĩ da liễu bao lâu, cảm nhận về nhân viên ở phòng khám, hướng dẫn làm thủ tục và cách điều trị da hỗn hợp.
-
Hỏi
về
thuốc
bôi
ngoài
da.
Nếu
các
sản
phẩm
tại
quầy
không
trị
hết
mụn,
bác
sĩ
da
liễu
có
thể
kê
đơn
loại
thuốc
bôi
da
phù
hợp
với
da
của
bạn.
Có
3
loại
chính:[13]
- Retinoids: thuốc dạng dung dịch lỏng, gel, hoặc kem.Bác sĩ da liễu sẽ huwóng dẫn bạn cách bôi thuốc vào ban đêm, 3 lần mỗi tuần, da sẽ thích ứng với thuốc dần dần. Retinoids có nguồn gốc vitamin A và nang tóc giúp ngăn chặn sự tích tụ dầu thừa và mụn.
- Antibiotics: Bác sĩ da liễu sẽ kê đơn có cả retinoid và thuốc kháng sinh (thuốc uống hoặc bôi ngoài da) ở giai đoạn đầu điều trị. Bạn bôi thuốc kháng sinh vào buổi sáng và retinoid vào buổi tối. Thuốc kháng sinh có tác dụng loại bỏ vi khuẩn trên da và giảm tình trạng viêm da. Chúng có chứa benzoyl peroxide giúp ngăn chặn vi khuẩn phản kháng lại thuốc kháng sinh.
- Dapsone (Aczone): Thuốc điều trị dạng gel thường được kê cùng với thuốc bôi retinoid. Nếu điều trị theo hướng này, bạn sẽ gặp tác dụng phụ như da khô và mẩn đỏ.
-
Trao
đổi
với
bác
sĩ
da
liễu
về
phương
pháp
mặt
nạ
hóa
hoặc
hay
kỹ
thuật
mài
da
siêu
dẫn.
Để
tiến
hành
phương
pháp
mặt
nạ
hóa
học,
bác
sĩ
thoa
dung
dịch
hóa
chất
axít
salicylic
lên
da
và
lập
lại
quá
trình
điều
trị.
Bạn
được
khuyến
cáo
nên
kết
hợp
mặt
nạ
hóa
học
với
các
phương
pháp
trị
mụn
khác.[13]
- Tuy nhiên, bạn nên uống retinoids khi đang điều trị mặt nạ hóa học. Hai loại này kết hợp có thể gây kích ứng da.
- Tác dụng phụ của mặt nạ hóa học bao gồm mẩn đỏ, phồng rộp, đổi màu da. Da sẽ không gặp tác dụng phụ nếu phương pháp này được thực hiện bởi bác sĩ chuyên nghiệp.
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ http://www.paulaschoice.com/expert-advice/combination-skin/_/all-about-combination-skin#What
- ↑ http://www.skinacea.com/skincare/good-skincare-routine-part-two.html#.VbE4SuhViko
- ↑ http://www.webmd.com/beauty/skin/you-asked-exfoliation-products?page=2
- ↑ 4,0 4,1 http://www.dr.hauschka.com/en_US/expert-advice/your-skin-condition/combination-skin/
- ↑ 5,0 5,1 http://www.speedyremedies.com/taking-care-of-combination-skin-at-home.html
- ↑ http://www.paulaschoice.com/expert-advice/oily-skin/_/oil-cleansing-method-for-acne
- ↑ 7,0 7,1 http://www.onegoodthingbyjillee.com/2012/11/make-your-own-homemade-facial-cleansers-4-all-natural-recipes.html
- ↑ http://www.overthrowmartha.com/2013/07/coconut-oil-as-facial-cleanser-dirty.html
- ↑ http://www.speedyremedies.com/explore-homemade-exfoliating-scrubs-for-skin-care.html
- ↑ http://www.healthextremist.com/10-best-all-natural-remedies-for-acne/
- ↑ 11,0 11,1 11,2 11,3 http://www.paulaschoice.com/expert-advice/combination-skin/_/all-about-combination-skin
- ↑ http://www.thedermreview.com/dermatologist/
- ↑ 13,0 13,1 http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/acne/basics/treatment/con-20020580