Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Chấm dứt tình trạng đỏ mắt
Từ VLOS
Bạn nhìn vào gương và thấy mắt mình đỏ lên? Đó là do bạn ngồi trước máy tính hay tivi quá lâu, hoặc do bạn đang bị dị ứng, dù gì thì mắt đỏ cũng không hề dễ chịu, lại còn khó coi nữa. Thật may là có nhiều cách để khiến mắt đỡ sưng và ngứa. Đỏ mắt và khô mắt có thể xảy ra cùng lúc, vì thế có vài phương pháp được áp dụng để giảm triệu chứng của cả hai vấn đề đó. Ngoài ra, viêm nhiễm, chấn thương ở mắt hay có vật thể lạ trong mắt cũng có thể khiến mắt đỏ lên. Với các trường hợp này, bạn nên đến trung tâm y tế để được khám xét kỹ càng.
Mục lục
Các bước[sửa]
Chấm dứt tình trạng đỏ mắt[sửa]
-
Tìm
mua
thuốc
nhỏ
mắt.
[1][2]
Có
rất
nhiều
loại
thuốc
nhỏ
mặt
khác
nhau,
và
mỗi
loại
lại
có
tác
dụng
với
một
tình
trạng
nhất
định
của
mắt.
Ví
dụ,
nếu
bạn
bị
đỏ
mắt
và
có
sử
dụng
kính
áp
tròng,
thuốc
nhỏ
mắt
làm
giảm
co
thắt
mạch
máu
có
thể
sẽ
không
có
tác
dụng
bởi
thuốc
nhỏ
mắt
sẽ
không
thể
thẩm
thấu
qua
kính
áp
tròng,
do
đó
không
thể
giúp
cải
thiện
tình
trạng
đỏ
mắt
của
bạn.
- Phần lớn thuốc nhỏ mắt hoạt động theo cơ chế làm giảm sự co thắt mạch máu ở mắt. Mắt sẽ bớt đỏ hơn khi mạch máu ở mắt được thu nhỏ. Cần lưu ý rằng sử dụng thuốc nhỏ mắt dạng này quá nhiều có thể dẫn đến việc phụ thuộc vào thuốc, khi đó mắt sẽ đỏ trở lại nếu bạn không tiếp tục sử dụng thuốc nhỏ mắt.[3]
- Thuốc nhỏ mắt không có chất bảo quản dường như là loại tự nhiên nhất cho mắt. Loại thuốc này thường được bán ở dạng lọ nhỏ dùng một lần nên rất đảm bảo vệ sinh.
-
Tham
khảo
chuyên
gia
về
chăm
sóc
mắt.
Cách
tốt
nhất
để
chọn
được
loại
thuốc
nhỏ
mắt
phù
hợp
là
đến
gặp
bác
sĩ
hoặc
chuyên
gia
về
mắt
để
kiểm
tra
nguyên
nhân
gây
đỏ
mắt.
Bác
sĩ
sẽ
chẩn
đoán
và
đưa
ra
phương
pháp
điều
trị
tốt
nhất
cho
trường
hợp
của
bạn.
- Nếu bạn bị đỏ mắ do dị ứng, hãy sử dụng thuốc nhỏ mắt có chứa chất kháng histamin. Chất kháng histamin cũng có thể gây ra đỏ mắt/khô mắt, vì thế bạn nên dùng kèm với nước mắt nhân tạo.
- Nếu bạn bị nhiễm trùng, bác sĩ có thể sẽ kê cho bạn thuốc nhỏ mắt có chứa kháng sinh.
- Cẩn trọng với thuốc nhỏ mắt có chứa chất kháng khuẩn. Nhiều người phản ứng dị ứng với chất bảo quản có chứa trong loại thuốc nhỏ mắt này, và bạn có thể là một trong số đó, và tình trạng thậm chí còn có thể xấu đi.
-
Áp
túi
chườm
đá
lên
mắt.
Nước
lạnh
có
thể
làm
giảm
sưng
viêm
mà
sưng
viêm
lại
là
căn
cớ
của
việc
mắt
bạn
bị
đỏ.
Nước
lạnh
cũng
có
thể
khiến
mắt
bạn
dễ
chịu
hơn.
Cách
đơn
giản
nhất
trong
trường
hợp
này
là
táp
nước
lạnh
lên
mặt
- Dị ứng là nguyên nhân phổ biến nhất có thể gây ra đỏ mắt. Khi bị dị ứng, cơ thể sẽ giải phóng histamin, cũng chính là tác nhân gây khô mắt và khiến mạch máu ở mắt phình lên.[4] Nước lạnh sẽ làm giảm lưu lượng máu dẫn đến mắt và giúp cải thiện tình trạng sưng tấy.
-
Sử
dụng
đá
hoặc
túi
lạnh.
Đá
lạnh
là
một
phương
pháp
phổ
biến
và
hữu
dụng
để
làm
giảm
tình
trạng
đỏ
mắt.[5]
Đá
và
túi
lạnh
có
tác
dụng
tương
tự
như
túi
chườm
đá
đó
là
làm
bớt
sưng
tấy
và
giảm
lượng
máu
lưu
thông
đến
mắt.
- Nếu bạn không có túi chườm đá, bạn có thể cuốn đá viên vào vải sạch rồi áp lên mắt trong 4-5 phút.
- Khi sử dụng những sản phẩm có nhiệt độ cực thấp như đá hay túi chườm lạnh, hãy nhớ luôn đặt môt miếng vải mỏng trên mắt để bảo vệ mắt khỏi bị bỏng lạnh.
-
Chú
ý
xem
có
mạch
máu
nào
vỡ
không.[6]
Nếu
bạn
hắt
hơi,
ho
hay
dụi
mắt
quá
mạnh,
bạn
có
thể
làm
vỡ
mạch
máu.
Các
bác
sĩ
gọi
đó
là
"xuất
huyết
niêm
mạc".
Thường
thì
tình
trạng
này
chỉ
xuất
hiện
ở
một
mắt
và
bạn
không
cảm
thấy
đau.
Mạch
máu
thông
thường
sẽ
tự
lành
trong
vòng
vài
ngày
cho
đến
hai
tuần.
- Mạch máu cũng có thể vỡ nếu bạn sử dụng chất làm loãng máu, nâng tạ nặng, bị táo bón hoặc thực hiện các hoạt động làm tăng áp suất máu lên vùng đầu. Bạn cũng có thể bị vỡ mạch máu nếu bạn mắc chứng rối loạn máu. Vì vậy, nếu tình trạng này thường xuyên xảy ra, hãy đến gặp bác sĩ hoặc đi thử máu.
- Đến gặp bác sĩ nếu bạn thấy đau hoặc bị các chứng bệnh mãn tính như tiểu đường.
-
Gặp
bác
sĩ
nếu
mắt
bạn
có
sắc
hồng.[7]
Viêm
kết
mạc
sẽ
khiến
cho
mắt
bạn
có
sắc
đỏ
hoặc
hồng.
Hãy
liên
hệ
với
bác
sĩ
ngay
lập
tức
nếu
bạn
nghĩ
rằng
mắt
mình
có
màu
hồng.
Bác
sĩ
có
thể
sẽ
kê
cho
bạn
thuốc
nhỏ
mắt
có
chứa
kháng
sinh
hoặc
thuốc
uống,
tùy
vào
tình
trạng
của
bạn.
Viêm
kết
mạc
là
bệnh
có
thể
lây
sang
người
khác,
vì
thế
bạn
cần
rửa
tay
thật
sạch
với
xà
phòng
diệt
khuẩn,
làm
sạch
kính
áp
tròng
và
không
được
dụi
mắt.
Các
triệu
chứng
của
viêm
kết
mạc
bao
gồm:
- Mắt khô và đỏ một bên rồi sau đó có thể lan sang bên còn lại.
- Bạn mới bị nhiễm khuẩn hoặc nhiễm vi rút (như viêm tai, cảm lạnh hay cúm).
- Bạn có tiếp xúc với người bị viêm kết mạc trong thời gian gần đây.
Tránh đỏ mắt[sửa]
-
Xác
định
nguồn
gốc
của
chứng
đỏ
mắt
mà
bạn
gặp
phải.
Hãy
đến
gặp
một
chuyên
gia
về
mắt
để
được
tư
vấn
xem
tại
sao
mắt
bạn
lại
đỏ
và
ngứa.
Để
có
thể
chẩn
đoán
một
cách
chính
xác,
bạn
cần
trả
lời
các
câu
hỏi
sau:
- Đây là chứng bệnh mãn tính hay là lần đầu bạn gặp phải?
- Ngoài đỏ mắt thì bạn có triệu chứng nào khác không?
- Tình trạng này đã kéo dài bao lâu rồi?
- Bạn đã dùng những loại thuốc nào? Tính cả vitamin và thực phẩm chức năng.
- Bạn có uống rượu hay sử dụng chất kích thích không?
- Bạn có mắc bệnh mãn tính nào không?
- Bạn bị dị ứng với những gì?
- Gần đây bạn có thấy bị áp lực không?
- Bạn có ngủ đủ giấc không?
- Bạn có ăn ít đi hay cảm thấy mất nước không?
-
Giảm
lượng
thời
gian
nhìn
vào
màn
hình.
Các
nghiên
cứu
chỉ
ra
rằng
tần
suất
chớp
mắt
của
chúng
ta
giảm
10
lần
khi
ta
nhìn
vào
màn
hình
liên
tục.[8]
Chớp
mắt
là
một
cơ
chế
quan
trọng
đối
với
sức
khỏe
của
đôi
mắt
bởi
nó
giúp
làm
ẩm
mắt.
Nhìn
liên
tục
vào
máy
tính,
màn
hình
tivi
hay
màn
hình
của
các
thiết
bị
điện
tử
khác
sẽ
khiến
mắt
bị
khô
và
đỏ.
Vì
thế,
nếu
nhất
thiết
phải
nhìn
vào
những
nơi
đó
trong
một
khoảng
thời
gian
dài,
hãy
thử
các
cách
dưới
đây:
[9]:
- Luôn tự nhắc bản thân phải chớp mắt.
- Làm theo quy tắc 20-20: rời mắt khỏi màn hình 20 phút một lần trong vòng 20 giây đến một phút. Hãy để cho mắt được nghỉ ngơi.
- Giảm độ sáng màn hình.
- Đặt màn hình cách mắt từ 50 cm đến 1 mét.[10]
-
Điều
chỉnh
màn
hình
điện
tử.[10]
Nếu
công
việc
của
bạn
đòi
hỏi
phải
dùng
máy
tính
hay
theo
dõi
màn
hình
tivi,
có
thể
bạn
sẽ
không
muốn
hạn
chế
nhìn
màn
hình.
Tuy
nhiên
bạn
vẫn
có
thể
điều
chỉnh
một
chút
để
giúp
mắt
dễ
chịu
hơn.
- Đặt màn hình cao ngang với tầm mắt. Như vậy sẽ giúp bạn không phải ngẩng đầu hay cúi xuống trong suốt quá trình làm việc.
- Đặt màn hình cách mắt 50 cm đến 1 mét.
- Đeo kính giúp giảm mỏi mắt do ánh sáng của màn hình. Nếu bạn đang đeo kính theo chỉ định của bác sĩ, hãy tham khảo ý kiến của chuyên gia nếu thời gian bạn ngồi trước màn hình khiến bạn cần được kiểm tra lại. Hãy cân nhắc về việc sử dụng kính có lớp chống lóa hay lớp màu lọc tia hồng ngoại để hạn chế mỏi mắt.
-
Tránh
hút
thuốc.[11]
Các
chất
kích
thích
như
thuốc
lá
thường
ảnh
hưởng
tới
mắt
và
gây
ra
đỏ
mắt.
Hút
thuốc
cũng
làm
tăng
nguy
cơ
mắc
các
bệnh
về
mắt
như
đục
thủy
tinh
thể,
thoái
hóa
điểm
vàng,
viêm
màng
bồ
đào,
bệnh
võng
mạc
do
tiểu
đường
và
hội
chứng
khô
mắt.
Hút
thuốc
khi
đang
mang
thai
có
thể
gây
ra
các
bệnh
về
mắt
cho
hai
nhi.
- Nếu bạn không muốn hoặc không thể bỏ thuốc, hãy hút thuốc ở ngoài trời để giữ cho ngôi nhà không có khói thuốc. Bạn cũng có thể mua máy lọc không khí để loại khói thuốc trong trường hợp bạn hút thuốc trong nhà.
-
Hạn
chế
uống
rượu.
Uống
nhiều
rượu
sẽ
khiến
cơ
thể
mất
nước.[12]
Bạn
sẽ
mất
đi
những
dưỡng
chất
cần
thiết
để
tạo
nước
mắt
qua
đường
tiểu.
Việc
mất
nước
và
chất
dinh
dưỡng
cùng
lúc
có
thể
gây
ra
khô
và
đỏ
mắt.
- Nếu bạn uống nhiều hơn mức cần thiết, hãy sử dụng một dụng cụ tính toán lượng đồ uống.[13]
- Khi uống rượu, hãy uống thêm thật nhiều nước để giữ cho cơ thể khỏi mất nước. Bạn cần cung cấp đủ nước để mắt không bị khô.
-
Ăn
uống
cân
bằng.[14]
Loại
thức
ăn
bạn
ăn
có
ảnh
hưởng
tới
sức
khỏe
đôi
mắt
bạn
cũng
như
các
bộ
phận
khác
trên
cơ
thể.
Hãy
ăn
uống
một
cách
cân
bằng
với
axit
béo
omega
3
(có
trong
cá
hồi,
hạt
lanh,
các
loại
hạt,
v.v.)
để
duy
trì
được
đôi
mắt
khỏe
mạnh
và
tránh
được
viêm
nhiễm.
- Vitamin C, E và kém giúp giảm các vấn đề về mắt gây ra bởi tuổi tác. Các loại vitamin này có trong ớt chuông, cải xoăn, súp lơ, bông cải xoăn, dâu, cam, bí, cải bắp, cà chua, phúc bồn tử, cần tây, rau chân vịt (bina). [15]
- Vitamin B2 và B6 giúp giảm các bệnh ở mắt do tuổi tác và hạn chế chứng đục thủy tinh thể. Vitamin nhóm này có trong trứng, rau tươi, ngũ cốc, các sản phẩm sữa, hạt hướng dương, cá ngừ, gan và thịt gà tây.
- Lutein và zeaxanthin bảo vệ mắt khỏi ánh sáng có hại. Để gia tăng lượng chất này trong bữa ăn, hãy bổ sung nhiều hạt đậu xanh, đỗ xanh, ớt chuông cam, ngô, quýt, cam, xoài, trứng và các loại rau có lá màu xanh đậm như cải xoăn, cải rổ, bông cải xanh và rau chân vịt.
- Uống ít nhất 8-10 cốc nước mỗi ngày.
-
Ngủ
nhiều.
Mặc
dù
giấc
ngủ
cũng
có
ảnh
hưởng
tới
mắt
nhưng
nó
lại
thường
bị
bỏ
qua.
Ngủ
sẽ
giúp
hồi
phục
toàn
bộ
cơ
thể,
bao
gồm
cả
mắt.
Bạn
cần
ngủ
7-8
tiếng
mỗi
đêm.[16]
Ngủ
quá
ít
có
thể
khiến
mắt
khô
và
ngứa,
từ
đó
dẫn
tới
các
vấn
đề
khác
như
tật
máy
mắt
hay
có
bọng
mắt.
- Một lợi ích khác của giấc ngủ đó là giấc ngủ giúp bạch cầu chống lại các tác nhân gây hại cho cơ thể.[17]
-
Cẩn
trọng
với
dị
ứng.
Dị
ứng
là
một
nguyên
nhân
thường
gặp
có
thể
gây
ra
khô,
ngứa
và
đỏ
mắt.
Dị
ứng
mùa
thường
bắt
đầu
vào
mùa
xuân,
khi
lượng
phấn
hoa
trong
không
khí
ở
mức
cao.
Cảm
giác
ngứa
là
do
cơ
thể
giải
phóng
histamin
để
chống
lại
dị
ứng.
Và
tác
dụng
phụ
của
histamin
là
ngứa
và
khô
mắt.
Bạn
có
thể
mua
thuốc
không
cần
kê
đơn
để
điều
trị
dị
ứng,
đồng
thời
cần
uống
nhiều
nước.
- Bạn cũng có thể bị dị ứng với lông của vật nuôi. Nếu bạn cảm thấy mắ khô, ngứa và sưng khi tiếp xúc với một loài vật nào đó, hãy tránh xa chúng. Bạn cũng có thể gặp bác sĩ để được tiêm thuốc chống dị ứng lông động vật.
Lời khuyên[sửa]
- Gặp bác sĩ nếu bạn nghĩ rằng bạn bị dị ứng hoặc một phương pháp điều trị nào đó không có tác dụng với bạn.
- Ghi chép lại các triệu chứng để theo dõi tình trạng của bạn. Điều này cũng giúp bác sĩ có thể đưa ra được chẩn đoán về việc bạn bị dị ứng hay miễn dịch.
- Hãy cố gắng tránh để đồ dùng điện tử gần mắt đồng thời đến gặp bác sĩ hoặc chuyên gia về mắt.
Cảnh báo[sửa]
- Hãy gặp bác sĩ ngay lập tực nếu bạn thấy đau hoặc có các triệu chứng mới. Đau đầu hay mờ mắt là hai tình trạng đáng báo động trong trường hợp này.
Mời
bạn
đón
đọc
các
bài
viết
tiếp
theo
bằng
cách
đăng
kí
nhận
tin
bài
viết
qua
email
hoặc
like
fanpage
Thuvienkhoahoc.com
để
nhận
được
thông
báo
khi
có
cập
nhật
mới.
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ http://www.allaboutvision.com/buysmart/eye-drops.htm
- ↑ http://www.eyehealthweb.com/choosing-the-best-eye-drops/
- ↑ http://www.reviewofophthalmology.com/content/d/therapeutic_topics/c/35994/
- ↑ http://www.eyehealthweb.com/red-bloodshot-eyes/
- ↑ http://www.newhealthguide.org/How-To-Get-Rid-Of-Puffy-Eyes.html
- ↑ http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/subconjunctival-hemorrhage/basics/definition/con-20029242
- ↑ http://www.m.webmd.com/eye-health/tc/pinkeye-topic-overview
- ↑ http://researchnews.osu.edu/archive/squintrz.htm
- ↑ http://www.usatoday.com/story/news/nation/2014/01/25/digital-eye-strain/4491611/
- ↑ 10,0 10,1 https://www.osha.gov/SLTC/etools/computerworkstations/components_monitors.html
- ↑ http://www.allaboutvision.com/smoking/
- ↑ http://www.abc.net.au/science/articles/2012/02/28/3441707.htm
- ↑ http://rethinkingdrinking.niaaa.nih.gov/ToolsResources/CalculatorsMain.asp
- ↑ http://www.m.webmd.com/a-to-z-guides/features/foods-eye-health
- ↑ http://www.kootenaivisioncenter.com/eyehealthtips.html
- ↑ http://sleepfoundation.org/sites/default/files/STREPchanges_1.png
- ↑ http://www.nature.com/eye/journal/v17/n8/full/6700566a.html