Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Chữa đau đầu ở trẻ nhỏ
Từ VLOS
Đau đầu ở trẻ nhỏ là căn bệnh phổ biến nhưng thường không phải là dấu hiệu của bệnh nghiêm trọng. Tuy nhiên, cơn đau đầu có thể trở nên dữ dội và gây căng thẳng cho trẻ. Có nhiều lựa chọn khác nhau, từ phương pháp tại gia cho đến thuốc chữa bệnh, để giúp chữa đau đầu ở trẻ nhỏ.
Mục lục
Các bước[sửa]
Dùng Thuốc[sửa]
-
Thử
dùng
thuốc
giảm
đau
không
kê
đơn.
Thuốc
giảm
đau
không
kê
đơn
được
bán
nhiều
ở
hầu
hết
các
hiệu
thuốc
sẽ
giúp
giảm
bớt
triệu
chứng
của
cơn
đau
đầu
ở
trẻ
nhỏ.
- Acetaminophen (Tylenol) hay Ibuprofen (Advil và Motrin IB) rất có hiệu quả trong việc giảm đau đầu và an toàn khi sử dụng cho trẻ trên 6 tuổi. Bạn có thể tham khảo ý kiến bác sĩ nhi khoa hoặc dược sĩ nếu muốn sử dụng các thuốc không kê đơn khác.[1]
- Phải đảm bảo rằng thuốc không kê đơn bạn sử dụng là loại dành cho trẻ nhỏ. Thuốc cho người lớn có thể gây nguy hiểm khi dùng cho trẻ.
- Thuốc giảm đau nên được uống khi có dấu hiệu đầu tiên của cơn đau đầu. Tuân thủ hướng dẫn sử dụng về liều dùng và phải đảm bảo cho trẻ uống đúng liều được chỉ định đối với độ tuổi của trẻ.[1]
- Mặc dù có thể giúp giảm đau nhưng thuốc không kê đơn cũng có thể gây đau đầu trở lại nếu sử dụng quá nhiều. Do đó, trẻ sẽ có thể bị đau đầu khi dùng thuốc. Càng dùng nhiều thì thuốc không kê đơn càng giảm đi hiệu quả.[1]
-
Sử
dụng
thuốc
kê
đơn.
Nếu
cơn
đau
đầu
ở
trẻ
tái
diễn,
bạn
nên
nhờ
bác
sĩ
nhi
khoa
kê
thuốc.
- Bệnh đau nửa đầu thường được điều trị bằng thuốc kê đơn. Đau nửa đầu là cơn đau đầu dữ dội và tái diễn. Thuốc Triptans thường được kê cho trẻ trên 6 tuổi. Loại thuốc này an toàn và có ít tác dụng phụ.[1]
- Một số bệnh đau đầu mãn tính, bao gồm cả đau nửa đầu, thường đi kèm triệu chứng buồn nôn. Bác sĩ có thể chỉ định dùng thuốc để điều trị cơn buồn nôn cho trẻ.[1]
- Trao đổi với bác sĩ về các tác dụng phụ tiềm ẩn của thuốc và cung cấp cho bác sĩ đầy đủ thông tin về tiền sử bệnh của trẻ và cả gia đình.
-
Thận
trọng
với
thuốc
Aspirin.
Aspirin
thường
an
toàn
khi
sử
dụng
cho
trẻ
trên
2
tuổi.
Tuy
nhiên,
ở
một
số
trường
hợp
(hiếm
gặp),
thuốc
có
thể
gây
hội
chứng
Reye
và
do
đó
không
nên
dùng
cho
trẻ
có
nguy
cơ
mắc
bệnh.
Hầu
hết
bác
sĩ
đều
không
chỉ
định
dùng
Aspirin
cho
trẻ
nhỏ.
- Hội chứng Reye gây sưng gan và não. Bệnh có thể dẫn đến co giật và mất nhận thức. Do đó, việc thay đổi phương pháp điều trị là vô cùng quan trọng vì hội chứng Reye có thể nhanh chóng gây tử vong.[2]
- Nếu cơn đau đầu ở trẻ là do nhiễm vi-rút, ví dụ như cúm hoặc thủy đậu, bạn không nên cho trẻ dùng Aspirin. Điều trị các bệnh trên bằng Aspirin sẽ làm tăng nguy cơ mắc hội chứng Reye.[3]
- Trẻ mắc hội chứng rối loạn quá trình ôxi hóa chất béo có nguy cơ mắc hội chứng Reye cao hơn. Do đó, bạn không nên dùng Aspirin để điều trị đau đầu cho trẻ. [3]
Thử dùng Phương pháp tại Nhà[sửa]
- Chườm lạnh. Chườm lạnh giúp làm dịu cơn đau đầu ở trẻ nhỏ.
-
Cho
trẻ
ăn
món
ăn
nhẹ
lành
mạnh.
Vì
cơn
đau
đầu
đôi
khi
là
do
nồng
độ
huyết
áp
gây
ra
nên
việc
cho
trẻ
ăn
món
ăn
nhẹ
lành
mạnh
khi
trẻ
nói
bị
đau
đầu
có
thể
giúp
làm
dịu
cơn
đau.
- Một số loại rau quả được biết đến với khả năng giảm triệu chứng đau đầu. Bạn có thể thử cho trẻ ăn món ăn nhẹ có nguyên liệu là rau chân vịt (cải bó xôi), dưa hấu[5] hoặc quả anh đào.[6]
- Trẻ nhỏ thường thích ăn bơ lạc, một loại thực phẩm được chứng minh là giúp làm giảm triệu chứng đau đầu. Ngoài ra, sữa cũng có tác dụng chữa đau đầu nên bạn có thể cho trẻ ăn bánh quy phết bơ lạc với một cốc sữa. [6]
-
Tập
nghỉ
ngơi
và
thư
giãn.
Vì
đau
đầu
thường
là
do
ngủ
không
đủ
giấc
hoặc
căng
thẳng
nên
việc
giúp
trẻ
thư
giãn
khi
bị
đau
đầu
có
thể
giúp
giảm
cơn
đau.
- Khuyến khích trẻ ngủ trong phòng mát, tối. Đôi khi, chỉ với một giấc ngủ ngắn cũng giúp cải thiện triệu chứng đau đầu ở trẻ. [4]
- Phương pháp thư giãn có thể giúp làm dịu các cơ bị căng cho trẻ, từ đó giúp giảm mức độ và tần suất xuất hiện cơn đau. Cho trẻ nằm xuống và thư giãn, duỗi toàn bộ cơ bắp và dần dần thư giãn toàn bộ các bộ phận khác trên cơ thể. [4]
- Có thể khuyến khích trẻ tắm nước nóng để giảm căng thẳng. [4]
- Đảm bảo trẻ được nghỉ ngơi giữa các hoạt động có khả năng gây đau đầu như ngồi trước màn hình vi tính hoặc màn hình tivi trong thời gian dài. [4]
Hiểu rõ Khi nào Nên Tiếp nhận Chăm sóc Y tế[sửa]
-
Theo
dõi
tần
suất
cơn
đau
đầu.
Nếu
trẻ
thường
xuyên
bị
đau
đầu,
bạn
nên
theo
dõi
và
ghi
chép
lại
tần
suất
cơn
đau
xuất
hiện.
Như
vậy,
bạn
sẽ
có
sẵn
ghi
chép
về
triệu
chứng
chi
tiết
về
cơn
đau
khi
muốn
đưa
trẻ
đi
khám.
- Hiểu rõ khi nào cơn đau đầu xuất hiện, kéo dài khoảng bao lâu và cơn đau có giống nhau hay không.[7]
- Bệnh đau đầu có nhiều loại và phương pháp điều trị cho mỗi loại sẽ khác nhau. Đau đầu từng cơn thường đi kèm với triệu chứng cảm lạnh. Đau nửa đầu thường đi kèm triệu chứng nôn mửa, đau bụng, nhạy cảm với ánh sáng và âm thanh. Đau đầu do căng thẳng thường bao gồm cơn đau ở vai và cổ. Do đó, hãy theo dõi và ghi chép lại các triệu chứng đau đầu ở trẻ để biết cơn đau thuộc loại nào. [8]
- Trẻ em, đặc biệt là trẻ nhỏ, thường không biết cách giải thích triệu chứng cơn đau. Vì vậy, bạn nên hỏi trẻ những câu hỏi dẫn như "Con bị đau ở đâu?" hay "Con chỉ cho bố/mẹ xem con đau ở chỗ nào?"[7]
-
Hiểu
được
mối
liên
quan
giữa
cơn
đau
đầu
thường
xuyên
với
các
vấn
đề
về
sức
khỏe
tinh
thần.
Đôi
khi,
trẻ
thường
kêu
đau
đầu
hoặc
các
bệnh
khác
khi
trẻ
bị
trầm
cảm,
lo
lắng
và
các
vấn
đề
khác
về
sức
khỏe
tinh
thần.
Trẻ
thường
thiếu
vốn
từ
nên
không
có
khả
năng
diễn
tả
các
vấn
đề
về
sức
khỏe
tinh
thần
và
chỉ
biết
cách
than
phiền
về
các
cơn
đau
thể
chất.
- Cơn đau đầu thật sự ở trẻ nhỏ rất dễ nhận biết. Trẻ bị đau đầu thực sự thường rất im lặng và muốn ngồi hoặc nằm. Trẻ dễ chìm vào giấc ngủ và không muốn tham gia các hoạt động cần dùng sức. Ánh sáng và tiếng ồn sẽ khiến trẻ thấy khó chịu và trẻ cũng có thể gặp các vấn đề về dạ dày như buồn nôn. [9]
- Trẻ không có triệu chứng điển hình của bệnh đau đầu nhưng thường xuyên kêu đau có thể là dấu hiệu cho thấy trẻ gặp vấn đề về sức khỏe tâm thần. Hãy trao đổi với bác sĩ nhi khoa về mối lo lắng này. Bác sĩ sẽ nói chuyện với trẻ về tình trạng sức khỏe tinh thần theo cách mà trẻ hiểu được và có thể tham khảo bác sĩ chuyên khoa nếu cần thiết. [9]
-
Hiểu
rõ
về
các
triệu
chứng
đáng
lo
ngại.
Mặc
dù
đau
đầu
không
phải
là
dấu
hiệu
của
bệnh
nghiêm
trọng
nhưng
bạn
nên
cẩn
thận
với
một
số
triệu
chứng
nhất
định.
Tiếp
nhận
chăm
sóc
y
tế
ngay
nếu
trẻ
gặp
các
triệu
chứng
sau:
- Trẻ đau đầu đến mức phải tỉnh giấc trong khi ngủ
- Nôn mửa vào buổi sáng sớm, đặc biệt là không đi kèm các triệu chứng khác
- Thay đổi tính cách
- Cơn đau đầu xấu dần đi và tăng tần suất
- Đau đầu sau chấn thương
- Đau đầu đi kèm cảm giác căng cứng ở cổ [9]
Phòng ngừa Đau đầu[sửa]
-
Cho
trẻ
uống
nhiều
nước.
Thiếu
nước
có
thể
gây
ra
nhiều
triệu
chứng,
bao
gồm
đau
đầu
tái
diễn.
Để
ngăn
ngừa
đau
đầu
ở
trẻ,
bạn
nên
cho
trẻ
uống
đủ
nước
suốt
cả
ngày.
- Trẻ nhỏ nên uống đủ 4 cốc nước, mỗi cốc 240 ml mỗi trẻ. Nhu cầu nước của trẻ cũng có thể cao hơn nếu tham gia các hoạt động thể chất. [10]
- Tránh đồ uống chứa caffeine và chất tạo ngọt. Không những khiến trẻ ít uống nước đi, các loại thức uống này còn gây mất nước ở trẻ. Uống quá nhiều đồ ngọt và đồ uống chứa caffeine còn gây đau đầu ở trẻ nhỏ. [10]
- Đảm bảo trẻ ngủ đủ giấc. Trẻ cần được ngủ nghỉ điều độ nên giấc ngủ ngắn là rất cần thiết trong thời gian biểu của trẻ. Thiếu ngủ có thể dẫn đến đau đầu ở trẻ nhỏ.
-
Cho
trẻ
ăn
đúng
giờ
với
chế
độ
ăn
cân
bằng.
Đôi
khi,
cơn
đói
bụng
có
thể
gây
đau
đầu
ở
trẻ
nhỏ.
Vì
vậy,
các
bữa
ăn
trong
ngày
của
trẻ
không
nên
cách
quá
xa
nhau.
- Hạ đường huyết và bỏ bữa có thể là nguyên nhân gây đau đầu. Phải đảm bảo trẻ được ăn sáng trước khi đến trường. Đôi khi, trẻ có thể không muốn ăn trưa hoặc bỏ các món chúng không muốn ăn. Trong trường hợp trẻ bỏ bữa trưa, bạn nên chuẩn bị những món ăn trẻ yêu thích để chắc chắn trẻ không bỏ bữa. [10]
- Trẻ thường trải qua những giai đoạn mà chúng không muốn ăn, đặc biệt là ở độ tuổi mới biết đi. Vì vậy, bạn nên đặt ra thời gian biểu cho bữa ăn thật nghiêm ngặt và tránh cho trẻ chơi đồ chơi, xem tivi trong bữa ăn để khuyến khích trẻ ăn ngoan hơn. Nếu gặp khó khăn, bạn có thể trao đổi với bác sĩ nhi khoa để xử lý những vấn đề về sức khỏe tiềm ẩn.[12]
- Cung cấp bữa ăn nhẹ giàu dinh dưỡng giữa các bữa ăn như hoa quả, bánh quy từ bột mì nguyên cám, sữa chua, phô mai và rau củ.
-
Hiểu
rõ
nguyên
nhân
tiềm
ẩn
gây
đau
đầu
ở
trẻ
nhỏ.
Những
nguyên
nhân
thường
gặp
gây
đau
đầu
ở
trẻ
nhỏ
bao
gồm:
- Dị ứng
- Viêm xoang
- Vấn đề về thị lực
- Trẻ bị đau họng hoặc sốt cũng có thể là dấu hiệu của viêm họng do liên cầu khuẩn.
- Nên đưa trẻ đến khám bác sĩ nếu bạn cho rằng cơn đau đầu ở trẻ là do một căn bệnh khác gây ra.
Cảnh báo[sửa]
- Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng thuốc và không cho trẻ uống thêm liều cho đến khi qua thời gian được chỉ định.
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ 1,0 1,1 1,2 1,3 1,4 http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/headaches-in-children/basics/treatment/con-20034478
- ↑ http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/reyes-syndrome/basics/definition/con-20020083
- ↑ 3,0 3,1 http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/reyes-syndrome/basics/risk-factors/con-20020083
- ↑ 4,0 4,1 4,2 4,3 4,4 4,5 http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/headaches-in-children/basics/lifestyle-home-remedies/con-20034478
- ↑ http://www.huffingtonpost.com/2014/02/27/best-foods-for-headaches_n_4861604.html
- ↑ 6,0 6,1 http://abcnews.go.com/Health/Wellness/top-headache-healing-foods/story?id=22848655#all
- ↑ 7,0 7,1 http://my.clevelandclinic.org/childrens-hospital/health-info/diseases-conditions/hic-headaches-in-children-and-adolescents
- ↑ http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/headaches-in-children/basics/symptoms/con-20034478
- ↑ 9,0 9,1 9,2 http://www.achenet.org/resources/headaches_in_children/#child
- ↑ 10,0 10,1 10,2 10,3 http://www.achenet.org/resources/headaches_in_children/#prevent
- ↑ http://sleepfoundation.org/sleep-topics/children-and-sleep/page/0/2
- ↑ http://familydoctor.org/familydoctor/en/kids/eating-nutrition/healthy-eating/when-your-toddler-doesnt-want-to-eat.html