Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Chữa lành viêm miệng
Từ VLOS
Có nhiều nguyên nhân khác nhau gây viêm các mô trong miệng, ví dụ như tổn thương, lở miệng hoặc viêm lợi. Mặt khác, cũng có nhiều cách để chữa lành viêm do viêm loét miệng và các bệnh khác. Ngoài ra, có nhiều cách giúp bạn giảm cơn đau và cảm giác khó chịu do viêm miệng.
Mục lục
Các bước[sửa]
Đối với tình trạng loét miệng[sửa]
-
Tìm
hiểu
về
tình
trạng
loét
miệng.
Loét
miệng
là
nguyên
nhân
thường
gặp
gây
viêm
miệng.
Loét
miệng
đa
dạng
về
kích
thước,
hình
dạng
và
do
nhiều
yếu
tố
khác
nhau
gây
ra.
Loét
miệng
có
thể
là
do
lở
miệng,
nhiệt
miệng,
nhiễm
nấm
men,
hút
thuốc
lá,
dùng
thuốc
chữa
bệnh,
nhiễm
nấm,
chấn
thương
và
một
số
bệnh
khác.[1]
- Đi khám bác sĩ hoặc nha sĩ nếu loét miệng gây đau và kéo dài hơn 10 ngày.[1]
-
Tránh
xa
một
số
loại
thức
ăn
và
nước
uống.
Viêm
loét
miệng
sẽ
gây
đau
và
có
thể
kéo
dài
5-14
ngày.
Tránh
một
số
loại
thức
ăn
và
thức
uống
sẽ
giúp
chữa
lành
viêm,
giảm
đau
và
giảm
thời
gian
loét
miệng.
Để
giảm
tình
trạng
kích
ứng,
bạn
nên
tránh
thức
ăn
và
nước
uống
nóng,
thức
ăn
mặn,
cay
hoặc
hoa
quả
họ
Cam
vì
những
thực
phẩm
này
có
thể
làm
tăng
kích
ứng
mô
miệng.[2]
- Những thực phẩm cần tránh bao gồm trà và cà phê nóng, ớt đỏ cay, thức ăn có nguyên liệu ớt Cayenne hoặc bột ớt, súp hoặc nước dùng mặn, hoa quả như cam và bưởi.
- Điều trị loét miệng do thuốc lá. Loét miệng do hút thuốc lá được gọi là loét áp-tơ (hay trong tiếng Anh là Canker sore). Loét miệng có thể lành lại sau khi giảm hoặc ngừng sử dụng tất cả các sản phẩm thuốc lá. Nếu bạn tiếp tục hút thuốc, vết loét sẽ lâu lành và tái phát.
-
Chăm
sóc
loét
miệng
do
nhiễm
nấm
men.
Nhiễm
nấm
men
vùng
miệng
có
thể
gây
tưa
miệng,
tức
là
khi
nấm
Candida
(nấm
gây
nhiễm
nấm
men
sinh
dục)
xuất
hiện
trong
miệng.[3]
Tưa
miệng
có
thể
gây
viêm
và
đau
miệng.
[4]
Không
những
vậy,
tưa
miệng
còn
gây
viêm
loét
miệng.
Bạn
cần
dùng
thuốc
do
bác
sĩ
kê
đơn
để
chữa
lành
viêm
miệng
do
nhiễm
nấm
men.
- Các thuốc này có thể dùng cho người trưởng thành và trẻ nhỏ khỏe mạnh trong 10-14 ngày, ở dạng viên ngậm, dạng lỏng hoặc dạng viên. Trẻ nhỏ và người lớn có hệ miễn dịch yếu cần điều trị bằng cách khác.[5]
-
Đối
phó
với
loét
miệng
do
dùng
thuốc.
Một
số
thuốc
như
thuốc
chữa
ung
thư
có
thể
gây
loét
miệng.
Thuốc
tiêu
diệt
các
tế
bào
đang
phát
triển
nhanh
nhưng
không
nhắm
đến
tế
bào
ung
thư
cụ
thể
nên
sẽ
tiêu
diệt
cả
tế
bào
trong
miệng
(tế
bào
cũng
phát
triển
và
tái
tạo
nhanh
chóng).
Vết
loét
sẽ
rất
đau
và
có
thể
kéo
dài
hơn
2
tuần.
- Có thể sẽ cần dùng thuốc giảm đau thoa trực tiếp lên vết loét miệng để giảm đau do uống thuốc. Thuốc giảm đau giúp gây tê miệng nên bạn cần cẩn trọng khi ăn hoặc đánh răng sau khi thoa thuốc.[6]
-
Chăm
sóc
viêm
loét
miệng
nói
chung.
Nếu
không
chắc
chắn
nguyên
nhân
gây
loét
miệng,
bạn
có
thể
làm
theo
một
số
hướng
dẫn
chung
để
giảm
đau
và
khó
chịu.
Ngoài
những
phương
pháp
dùng
điều
trị
và
phòng
ngừa
các
loại
viêm
loét
miệng
cụ
thể,
bạn
có
thể:
- Dùng chất phủ ngoài (coating agent) để bảo vệ vết loét và giảm thiểu cơn đau khi ăn uống.
- Tránh ăn thức ăn sắc cạnh hoặc giòn như bánh quy, khoai tây chiên.
- Hạn chế hoặc không tiêu thụ đồ uống chứa cồn vì có thể gây kích ứng loét miệng. Ngoài ra, bạn cũng không nên dùng nước súc miệng hoặc thuốc xịt miệng chứa cồn.
- Ăn nhiều bữa nhỏ, đều đặn và cắt nhỏ thức ăn để giảm kích ứng miệng.
- Trao đổi với bác sĩ về việc dùng tăm bông để giảm kích ứng vật lý nếu khó đánh răng.[6]
Điều trị loét miệng bằng thuốc[sửa]
-
Uống
thuốc
giảm
đau.
Thuốc
giảm
đau
không
kê
đơn
có
thể
giúp
giảm
viêm
và
đau
do
loét
miệng.
Có
thể
uống
thuốc
giảm
đau
như
Acetaminophen
hoặc
Ibuprofen.
Thuốc
không
chữa
lành
loét
miệng
nhưng
sẽ
giúp
giảm
đau
do
loét
trong
khi
vết
loét
lành
lại.
- Bạn cũng có thể dùng thuốc giảm đau thoa tại chỗ như Anbesol để giảm đau.
- Dùng thuốc giảm đau cho trẻ nhỏ và người lớn theo hướng dẫn.[2]
-
Điều
trị
loét
bằng
thuốc
không
kê
đơn.
Có
nhiều
loại
thuốc
giúp
hỗ
trợ
điều
trị
loét
miệng.
Thuốc
corticosteroid
thoa
tại
chỗ
như
thuốc
bôi
Triamcinolone
hoặc
Orabase,
có
thể
giúp
điều
trị
loét
ở
miệng
hoặc
nướu.
Thuốc
Blistex
và
Campho-Phenique
giúp
giảm
đau
do
nhiệt
miệng
và
loét
áp-tơ.
- Thuốc phát huy hiệu quả cao nhất nếu thoa khi dấu hiệu đầu tiên của loét miệng xuất hiện.[2]
-
Uống
thuốc
kê
đơn.
Nếu
gặp
vấn
đề
nghiêm
trọng
do
loét
miệng,
bạn
có
thể
uống
thuốc
kê
đơn
để
điều
trị.
Bác
sĩ
có
thể
kê
đơn
các
thuốc
như
Zovirax
hoặc
Denavir
để
rút
ngắn
thời
gian
chữa
lành
loét
miệng
xuống
nửa
ngày.
Thuốc
còn
giúp
giảm
đau
do
phản
ứng
viêm.
- Nếu bạn bị lở miệng nghiêm trọng, bác sĩ có thể kê đơn thuốc kháng vi-rút tại chỗ như Acyclovir, Valacyclovir và Famciclovir để giúp chữa lành lở miệng do vi-rút HPV (Herpes Simplex Virus).[2]
Đối phó với cơn đau do vấn đề về răng[sửa]
- Tìm hiểu về bệnh viêm nướu. Viêm nướu và bệnh nha chu là những kích ứng và viêm nhiễm các mô nướu, gây ra phản ứng viêm và đau. Viêm nướu xảy ra khi mảng bám trên răng không được vệ sinh sạch khiến vi khuẩn gây hại làm cho nướu trở nên đỏ, sưng và dễ chảy máu. Bệnh nha chu có thể khiến nướu tách khỏi răng và hình thành khoảng trống dễ bị viêm nhiễm.
-
Kiểm
soát
viêm
nhiễm.
Phương
pháp
điều
trị
viêm
do
viêm
nướu
hoặc
nha
chu
sẽ
phụ
thuộc
vào
mức
độ
nghiêm
trọng
của
tình
trạng
viêm.
Mục
đích
chính
là
kiểm
soát
viêm
nhiễm
-
yếu
tố
kích
ứng
cơn
viêm.
Phương
pháp
điều
trị
bao
gồm
việc
tự
chăm
sóc
vệ
sinh
răng
miệng
hàng
ngày:
- Dùng chỉ nha khoa hàng ngày
- Đánh răng hai lần mỗi ngày
- Giảm tiêu thụ đồ uống chứa cồn và giảm sử dụng nước súc miệng
- Giảm lượng đường tiêu thụ[7]
-
Điều
trị
viêm
nhiễm.
Để
điều
trị
viêm
nhiễm,
bác
sĩ
nha
khoa
sẽ
lấy
sạch
mảng
bám
thông
qua
quá
trình
làm
sạch
sâu.
Sau
khi
mảng
bám
được
lấy
đi,
nướu
sẽ
ít
chảy
máu
và
ít
sưng
hơn
nhưng
bạn
vẫn
cần
tiếp
tục
vệ
sinh
răng
miệng
thật
sạch
ở
nhà.
- Nếu viêm nhiễm tiến triển, bác sĩ có thể kê đơn thuốc kháng sinh để giảm nhiễm trùng, từ đó giảm tình trạng viêm.
- Nếu thuốc và phương pháp lấy mảng bám không hiệu quả, bác sĩ có thể khuyến nghị việc phẫu thuật để vệ sinh sâu đến tận chân răng và giúp tái tạo xương cùng mô liên kết.[7]
- Tìm hiểu về sâu răng. Sâu răng là do nhiễm trùng gây ra những thương tổn vĩnh viễn đến bề mặt cứng của răng. Ăn vặt quá nhiều, uống nước ngọt, không đánh răng và vi khuẩn tự nhiên trong miệng có thể làm tăng nguy cơ sâu răng. Sâu răng là một trong những vấn đề sức khỏe phổ biến nhất thế giới và ảnh hưởng đến mọi độ tuổi.[8]
-
Điều
trị
sâu
răng.
Viêm
và
cảm
giác
khó
chịu
do
sâu
răng
chỉ
lành
lại
khi
bạn
trám
vùng
sâu
răng.
Để
điều
trị
sâu
răng,
bác
sĩ
sẽ
tiến
hành
trám
răng.
Vật
liệu
trám
răng
được
làm
từ
nhựa
composite
có
màu
giống
răng,
sứ
hoặc
Amalgam
(bạc).
- Vật liệu trám Amalgam bạc chứa thủy ngân nhưng vẫn được Cục Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Mỹ (FDA) xem là an toàn. Tuy nhiên, nếu dị ứng với bất kỳ thành phần nào của vật liệu trám Amalgam (bạc, thiếc, đồng hoặc thủy ngân), bạn có thể bị thương tổn vùng miệng. Vì vậy, nên trao đổi kỹ với bác sĩ về tình trạng dị ứng (nếu có).[9]
- Nếu sâu răng tiến triển, bạn có thể cần phải bọc răng. Đây là những trang bị có thể tùy chỉnh dùng để phủ phần đầu răng. Bạn cũng có thể cần lấy tủy răng để tái tạo hoặc giữ lại răng bị thương tổn hoặc nhiễm trùng thay vì phải nhổ đi.
- Nếu bị thương tổn quá nghiêm trọng, răng có thể cần được nhổ đi. Nếu phải nhổ răng, bạn cần cầu răng hoặc răng thay thế để ngăn các răng khác lung lay.[10]
-
Chăm
sóc
răng
khi
niềng
răng.
Niềng
răng
là
phương
pháp
được
các
chuyên
gia
chỉnh
hình
răng
mặt
dùng
để
chỉnh
lại
hoặc
làm
thẳng
răng.
Niềng
răng
có
nhiều
bộ
phận
và
có
thể
kích
ứng
vùng
miệng,
phần
mắc
cài
và
niềng
có
thể
kích
thích
sự
phát
triển
của
bệnh
loét
áp-tơ.
Bạn
nên
súc
miệng
bằng
nước
muối
ấm
nhiều
lần
mỗi
ngày
để
giảm
viêm
và
mau
lành
vết
loét
miệng.
Ngoài
ra,
bạn
nên:
- Ăn thức ăn mềm để giảm kích ứng mô viêm
- Tránh ăn thức ăn cay, thức uống chứa cồn, không dùng nước súc miệng, không ăn thức ăn sắc nhọn như khoai tây chiên và bánh quy
- Pha hỗn hợp muối nở với nước rồi thoa hỗn hợp lên vết loét áp-tơ.[11]
Sử dụng nguyên liệu tự nhiên[sửa]
-
Uống
nước.
Cung
cấp
nước
cho
cơ
thể
rất
có
ích
trong
việc
chữa
viêm
miệng,
đặc
biệt
là
do
loét
áp-tơ.
Nước
giúp
giảm
cảm
giác
khó
chịu
do
viêm
và
chống
lại
nhiễm
trùng.
Bạn
có
thể
dùng
nước
muối
để
giảm
đau
và
tăng
tốc
độ
hồi
phục
viêm
miệng.
- Nếu muốn dùng nước muối, bạn hãy đổ thật nhiều muối vào cốc nước ấm rồi khuấy đều. Đổ nước muối vào miệng và súc, đặc biệt súc sao cho nước muối đến được vết loét. Sau 1 phút, nhổ nước đã súc ra và tiếp tục súc hết cốc nước.[2]
-
Thoa
lô
hội.
Lô
hội
có
đặc
tính
chữa
lành
và
kháng
viêm
tự
nhiên.
Lô
hội
chứa
hóa
chất
saponin
hoạt
động
như
một
chất
kháng
khuẩn.
Ngoài
ra,
lô
hội
còn
xoa
dịu
và
giảm
đau
do
viêm.[12]
Cách
dùng
lô
hội:
- Chuẩn bị lá lô hội và cắt đôi theo chiều dài. Lấy phần gel bên trong lá thoa trực tiếp lên vết viêm. Thoa lô hội 3 lần mỗi ngày cho kết quả tốt nhất.
- Bạn cũng có thể tìm mua loại gel lô hội dùng riêng để thoa lên miệng. Thoa gel trực tiếp lên vùng viêm 3 lần mỗi ngày cho kết quả tốt nhất.
- Tốt nhất nên tránh nuốt phải gel lô hội.
-
Ngậm
đá
viên.
Nước
lạnh
và
đá
viên
có
thể
giúp
giảm
đau
và
viêm
trong
miệng.
Cơ
chế
hoạt
động
khi
ngậm
đá
viên
tương
tự
như
khi
chườm
đá
viên
lên
vùng
đầu
gối
bị
đau,
tức
nhiệt
độ
lạnh
sẽ
làm
giảm
lượng
tế
bào
máu
tuần
hoàn
đến
vùng
chấn
thương,
từ
đó
giảm
sưng
và
giảm
đau.[13]
Cách
dùng
đá
viên
để
chữa
viêm
miệng:
- Ngậm đá viên, kem hoặc đá bào
- Uống hoặc súc miệng với từng ngụm nước lạnh
- Cho đá viên vào túi nilong và chườm lên vùng viêm
-
Dùng
dầu
cây
trà.
Tinh
dầu
cây
trà
có
đặc
tính
sát
khuẩn
tự
nhiên
giúp
tiêu
diệt
vi
khuẩn.
Tinh
dầu
còn
giúp
kiểm
soát
nhiễm
trùng
và
giúp
vết
viêm
mau
lành.
Tinh
dầu
cây
trà
đặc
biệt
hữu
ích
đối
với
trường
hợp
viêm
do
viêm
nướu
và
nha
chu.
Súc
miệng
bằng
tinh
dầu
cây
trà
là
cách
phổ
biến
nhất
để
điều
trị
viêm
miệng.
- Để pha dầu súc miệng, bạn cho 10 giọt tinh dầu vào 1/3 cốc nước. Súc miệng với tinh dầu pha loãng khoảng 30 giây rồi nhổ ra. Không nuốt tinh dầu. Súc miệng lại bằng nước sạch.[14]
Ngăn ngừa loét miệng tái phát[sửa]
-
Ngăn
ngừa
lở
miệng
tái
phát.
Lở
miệng
phát
triển
khi
có
Arginine
-
một
axit
amin
có
trong
thực
phẩm
như
quả
óc
chó,
sôcôla,
hạt
mè
và
đậu
nành.[15]
Do
đó,
tránh
tiêu
thụ
những
thực
phẩm
này
có
thể
giúp
phòng
ngừa
lở
miệng.
Thay
vào
đó,
bạn
nên
ăn
thực
phẩm
chứa
axit
amin
Lysine
để
chống
lại
ảnh
hưởng
của
Arginine
gây
lở
miệng.
Thực
phẩm
giàu
Lysine
gồm
có
thịt
đỏ,
thịt
lợn,
thịt
gia
cầm,
phô
mai,
trứng
và
men
bia.
[16]
Đặc
biệt
chú
ý
đến
tỉ
lệ
Lysine
và
Arginine
để
ngăn
ngừa
lở
miệng
tái
phát.
- Bạn có thể uống thực phẩm chức năng bổ sung Lysine mỗi ngày. Liều bổ sung tùy thuộc vào nhiều yếu tố nên tốt nhất bạn hãy trao đổi với bác sĩ.[17]
-
Ức
chế
nhiễm
nấm
men.
Bạn
có
thể
phòng
ngừa
nhiễm
nấm
men
bằng
cách
đánh
răng
hàng
ngày,
dùng
chỉ
nha
khoa
một
lần
mỗi
ngày,
giảm
hoặc
tránh
dùng
nước
súc
miệng,
không
dùng
chung
dụng
cụ
ăn
uống
có
thể
lây
nhiễm
nấm
men
từ
người
này
sang
người
khác.
Nếu
bị
tiểu
đường
hoặc
đeo
răng
giả,
bạn
nên
vệ
sinh
răng
miệng
thật
sạch
vì
đây
có
thể
là
yếu
tố
kích
thích
nhiễm
nấm
men.
- Hạn chế tiêu thụ đường hoặc đồ ăn chứa men. Men cần có đường để sinh sôi và phát triển. Thực phẩm chứa men gồm có bánh mì, bia và rượu vang (đều là thực phẩm kích thích sự phát triển của men).[5]
-
Tìm
kiếm
sự
trợ
giúp
y
tế.
Tình
trạng
loét
miệng
có
thể
không
đơn
giản
là
do
lở
miệng
hoặc
loét
áp-tơ.
Nếu
loét
miệng
dai
dẳng,
vết
loét
có
thể
là
ung
thư
hay
sự
phát
triển
không
thể
kiểm
soát
của
tế
bào
xâm
lấn
các
khu
vực
khác
và
gây
tổn
thương
mô
xung
quanh.[18]
Ung
thư
miệng
có
thể
xảy
ra
ở
lưỡi,
môi,
sàn
miệng,
má,
ngạc
mềm
và
ngạc
cứng.
Ung
thư
miệng
có
thể
đe
dọa
đến
tính
mạng
nếu
không
được
chẩn
đoán
và
chữa
trị.
- Đặc biệt chú ý nếu xuất hiện khối u hoặc mô miệng dày lên, loét miệng không lành, mảng trắng hoặc hơi đỏ trong miệng, đau lưỡi, mất răng, khó nhai, đau hàm, đau cổ họng, cảm giác ngoại vật mắc kẹt trong cổ họng. [19]
- Cần có sự can thiệp ngay lập lức của bác sĩ để điều trị và chữa lành viêm miệng do loại yếu tố kích thích này. Quy trình điều trị có thể bao gồm phẫu thuật, hóa trị và xạ trị.[20]
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ 1,0 1,1 http://www.merckmanuals.com/home/mouth-and-dental-disorders/symptoms-of-oral-and-dental-disorders/mouth-sores-and-inflammation
- ↑ 2,0 2,1 2,2 2,3 2,4 http://www.webmd.com/oral-health/guide/stomatitis-causes-treatment?page=2
- ↑ http://www.webmd.com/oral-health/guide/dental-health-thrush
- ↑ https://www.nlm.nih.gov/medlineplus/ency/article/001448.htm
- ↑ 5,0 5,1 http://www.webmd.com/oral-health/guide/dental-health-thrush?page=2
- ↑ 6,0 6,1 http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/cancer/in-depth/mouth-sores/art-20045486
- ↑ 7,0 7,1 7,2 http://www.nidcr.nih.gov/oralhealth/Topics/GumDiseases/PeriodontalGumDisease.htm
- ↑ http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/cavities/basics/definition/con-20030076
- ↑ http://www.fda.gov/MedicalDevices/ProductsandMedicalProcedures/DentalProducts/DentalAmalgam/ucm171094.htm
- ↑ http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/cavities/basics/treatment/con-20030076
- ↑ http://www.hodgesortho.com/blog/2014/01/09/braces-and-canker-sores-what-138504
- ↑ http://www.deltadentalins.com/oral_health/mouthsores.html
- ↑ http://everydayroots.com/cold-sore-remedies
- ↑ http://www.intelligentdental.com/2010/11/30/how-to-use-tea-tree-oil-for-dental-health/
- ↑ http://nutritiondata.self.com/foods-000089000000000000000.html
- ↑ https://umm.edu/health/medical/altmed/supplement/lysine
- ↑ http://www.herpes.com/Nutrition.shtml
- ↑ http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/mouth-cancer/basics/definition/con-20026516
- ↑ http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/mouth-cancer/basics/symptoms/con-20026516
- ↑ http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/mouth-cancer/basics/treatment/con-20026516