Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Chữa trị lẹo mắt
Từ VLOS
Lẹo mắt, tên khoa học hordeolum, là một khối u nhỏ dễ vỡ hình thành ngay trên mí mắt, gây sưng mí mắt. Lẹo mắt có thể gây đau đớn và trông khá mất thẩm mỹ. Tuy vậy, mắc phải lẹo mắt không còn là vấn đề đáng lo và có thể trị dứt điểm tại nhà. Nếu các phương pháp điều trị bạn thực hiện tại nhà như: chườm nóng và dùng thuốc mỡ không có tác dụng, hãy nhờ đến sự can thiệp của y học. Nếu lẹo mắt khiến thị lực của bạn thay đổi, hoặc trước khi mắt lên lẹo bạn từng bị chấn thương ở mặt hay mắt, hãy đến gặp bác sĩ ngay lập tức hoặc đến phòng cấp cứu gần nhất.
Mục lục
Các bước[sửa]
Nhận biết Lẹo mắt[sửa]
-
Một
khối
u
đỏ,
dễ
vỡ
mọc
ngay
trên
mí
mắt.
Hình
dạng
của
lẹo
mắt
khá
giống
với
mụn
nhọt
mọc
trên
mí
mắt.
Lẹo
mắt
do
một
loại
vi
khuẩn
sống
trên
da
(thường
là
loại
staphylococcus,
hay
còn
gọi
là
tụ
cầu
khuẩn)
gây
nhiễm
trùng
bên
trong
hoặc
vùng
ngoài
gờ
mắt.
Lẹo
mắt
thường
dễ
phát
hiện
dựa
vào
hình
dạng
của
chúng
-
một
khối
u
đỏ,
dễ
vỡ,
đôi
khi
có
chứa
mủ
bên
trong.[1]
- Lẹo mắt phát triển ở bên trong và có thể mọc trồi cả ra bên ngoài. Lẹo ngoài do nhiễm khuẩn cấp ở tuyến Zeis hoặc tuyến Moll. Viêm tuyến tiết nhờn Meibomian gây ra loại lẹo mọc bên trong. Lẹo trong thực chất là chắt bị nhiễm trùng.[2]
-
Cách
phân
biệt
lẹo
mắt.
Lẹo
mắt
rất
dễ
bị
nhầm
với
chắt,
chắt
cũng
là
một
khối
u
phát
triển
gần
mắt.
Tuy
nhiên,
do
lẹo
mắt
và
chắt
có
cùng
một
cách
chữa
trị,
bạn
không
cần
lo
lắng
nếu
không
phân
biệt
được
chúng.
- Lẹo mắt (hordeolum) do tụ cầu khuẩn gây ra. Hạt lẹo mắt thường chứa đầy mủ bên trong, giống như mụn nhọt. Chúng gây đau đớn và khiến mí mắt sưng phù.[3]
- Chắt là một dạng u nang trông như bao da chứa đầy dịch, thường phát triển ngay trên tuyến tiết dầu (tuyến meibomian) gần mí mắt. Không như lẹo, chúng không gây đau đớn.[4]
- Viêm mí mắt là chứng nhiễm trùng ở mí mắt. Có rất nhiều nguyên nhân gây ra bệnh này, như: nhiễm trùng, dị ứng và chắt không được chữa trị. Bệnh khiến rìa của mí mắt sưng phù lên, làm cho mí mắt ngứa ngáy, sưng phù, rất khó khăn khi mở mắt.[5]
- Tìm chỗ sưng. Lẹo mắt mọc lên sẽ làm mí mắt sưng lên. Trong một số trường hợp, lẹo mắt khiến bệnh nhân không thể mở mắt. Chỗ sưng thường sẽ tự khô lại hoặc tự vỡ ra và lành sau 3 ngày. Đôi khi, vết nhiễm trùng còn lan ra phần khác trên mặt, trong trường hợp đó, bạn cần đến bác sĩ.[6]
- Một số trường hợp khác. Mí mắt bị sưng gây kích ứng mắt, gây đau đớn, và khiến mắt chảy nước. Khiến mắt bệnh nhân nhạy cảm hơn với ánh sáng. Vết sưng còn gây khó khăn cho việc chớp mắt.[7]
Cách Trị Lẹo mắt tại Nhà[sửa]
-
Chườm
ấm.
Giải
pháp
trị
lẹo
mắt
tại
nhà
được
khuyên
dùng
là
chườm
gạc
ấm
lên
mắt
trong
khoảng
15
đến
20
phút
và
lặp
lại
2
đến
3
lần
mỗi
ngày.[8]
Phương
pháp
này
giúp
tăng
cường
lượng
máu
lưu
thông
qua
vùng
bị
sưng,
kích
thích
hạt
lẹo
nhanh
khô
hoặc
vỡ.
Khi
bạn
phát
hiện
ra
lẹo
mắt,
cần
phải
thực
hiện
phương
pháp
này
càng
sớm
càng
tốt.
Nếu
được
chữa
trị,
lẹo
mắt
sẽ
tự
xẹp
sau
vài
ngày,
nhưng
nếu
không,
lẹo
có
thể
sẽ
mất
nhiều
tuần
để
khỏi.[9]
- Luôn chườm gạc ấm khi đã nhắm mắt. Gạc để chườm không được quá nóng để không gây kích ứng và khiến bạn bị bỏng. Đặt khăn lên vùng da sạch sẽ như trên cánh tay để kiểm tra nhiệt độ, nếu khăn quá nóng, để nguội một ít phút, rồi thử lại và nếu được mới chườm lên mắt.
- Tự làm một chiếc gạc ấm bằng cách nhúng một miếng vải sạch vào nước nóng (không dùng nước sôi), rồi vắt khô. Nằm xuống, nhắm mắt lại, chườm lên mắt, giữ gạc trong khoảng 10 đến 15 phút. Nếu gạc nguội, bạn có thể làm ấm lại nếu cần.
- Để khăn nóng lâu hơn, có một cách khác là bạn bọc một chai nước nóng trong khăn ướt. Sau đó, nằm xuống nhắm mắt lại, và đặt chai nước lên.
- Bạn còn có thể tìm mua túi làm nóng bằng lò vi ba ở quầy bán dụng cụ trị đau lưng tại quầy thuốc lớn. Làm nóng đến nhiệt độ mà bạn chạm vào và cầm lên được. Nếu bạn không thể giữ trên tay tức là nó quá nóng đối với da mặt bạn. Túi này có khả năng giữ nhiệt đến 30 phút sau.
- Một số người thích dùng túi trà ấm. Chúng nhỏ gọn hơn và giữ nhiệt tốt hơn, ngoài ra không có hiệu quả gì vượt trội hơn so với dùng khăn.[10]
-
Dùng
thuốc
mua
tại
quầy.
Có
nhiều
loại
kem
bôi,
thuốc
mỡ
và
băng
tẩm
thuốc
để
làm
sạch
vết
viêm
gây
ra
lẹo.
Tìm
dược
phẩm
chứa
polymyxin
B
sulfate,
vì
đó
là
thuốc
kháng
sinh
trị
nhiễm
trùng
hiệu
quả
thường
được
dùng
trong
nhãn
khoa.[11]
- Những loại thuốc này phải đảm bảo an toàn cho mắt. Bác sĩ nhãn khoa không thường kê các thuốc kháng sinh OTC bởi chúng không an toàn khi tiếp xúc với mắt, thuốc mỡ cũng vậy.
- Đề phòng loại dược phẩm được quảng cáo với công hiệu “hô biến” hạt lẹo ngay tức khắc hoặc chỉ sau một đêm. Chúng thường có giá thành rất cao song hiệu quả lại không hề như quảng cáo. Việc trị lẹo thường phải mất từ 2 đến 4 ngày.[12]
-
Không
nặn
lẹo.
Sẽ
có
một
số
người
khuyên
bạn
nên
ép
vỡ
hạt
lẹo
hoặc
dùng
kim
chọc
thủng
lẹo,
song
bạn
không
nên
làm
theo.
Làm
vỡ
lẹo
mắt
sẽ
mở
đường
cho
các
vi
khuẩn
trên
da
tấn
công,
khiến
tình
trạng
nhiễm
trùng
trầm
trọng
hơn.
[9]
Hãy
kiên
trì
dùng
phương
pháp
chườm
ấm,
dần
dần
lẹo
sẽ
tự
xẹp.
- Nặn vỡ hoặc chọc thủng lẹo sẽ khiến vết nhiễm trùng lan ra các vùng khác của mắt.[13]
-
Ngừng
trang
điểm
trên
mắt.
Trong
thời
gian
vết
lẹo
chưa
khỏi,
tốt
nhất
bạn
không
nên
dùng
mỹ
phẩm
dành
cho
mắt
như:
mascara,
chì
kẻ
mắt
và
phấn
mắt,
để
tránh
việc
gây
kích
ứng
cho
mắt
và
giảm
nguy
cơ
nhiễm
trùng
ở
các
vùng
khác.
- Do vết viêm thường không biểu hiện các triệu chứng ngay, tốt nhất bạn nên bỏ hết mỹ phẩm dành cho mắt từng dùng trước khi mắt lên lẹo để phòng ngừa tái phát.[14]
-
Ngưng
đeo
kính
áp
tròng.
Không
nên
đeo
kính
áp
tròng
khi
lẹo
chưa
lành.
Do
kính
áp
tròng
làm
kích
thích
mắt
và
có
thể
gây
ra
nhiều
đau
đớn
hơn.
Bạn
nên
đeo
kính
gọng
cho
đến
khi
lẹo
biến
mất
hoàn
toàn.
- Đeo kính áp tròng trong thời gian hạt lẹo còn sưng còn có thể gây nhiễm trùng mắt. Khi lẹo mắt đã lành, hãy mua một cặp kính áp tròng khác để tránh tái phát.[15]
- Giữ vệ sinh đôi tay. Rửa tay với xà phòng diệt khuẩn và nước nóng trước và sau khi chạm vào mắt. Nếu đưa bàn tay chưa rửa lên mắt, vi khuẩn có thể theo tay bạn tấn công vào mắt còn lại và khiến vết nhiễm trùng nặng hơn.
-
Dùng
thuốc
giảm
đau.
Các
thuốc
giảm
đau
không
chứa
steroid
có
bán
tại
tiệm
thuốc
tây,
gồm:
ibuprofen
và
naproxen,
có
tác
dụng
làm
dịu
vết
sưng
và
giảm
đau.
Luôn
đọc
kỹ
hướng
dẫn
sử
dụng
trước
khi
dùng.
- Nếu bạn mẫn cảm hoặc dị ứng với ibuprofen hay naproxen, thì acetaminophen là liệu pháp thay thế tốt nhất. Tuy nhiên, công dụng kháng viêm của acetaminophen không hiệu quả bằng thuốc giảm đau không chứa steroid.[16]
- Thường xuyên trao đổi với bác sĩ hoặc dược sĩ để phòng ngừa tác dụng không mong muốn khi sử dụng thuốc theo đơn liên tục hàng ngày.
-
Cho
mắt
nghỉ
ngơi.
Mắt
cần
phải
được
nghỉ
ngơi
đầy
đủ
trong
thời
gian
lên
lẹo.
Khi
bạn
ngủ,
hệ
miễn
dịch
của
bạn
giải
phóng
một
loại
protein
tên
là
cytokines
đến
các
chỗ
viêm
và
sưng
để
tiêu
diệt
vi
khuẩn.[17]
Ngủ
thật
nhiều
vào
ban
đêm
và
tránh
làm
công
việc
đòi
hỏi
mắt
phải
điều
tiết
quá
nhiều.
Làm
dịu
mắt
bị
đau
và
không
ép
mắt
làm
việc
quá
sức
là
hai
cách
giúp
bạn
giảm
đau
do
lẹo
gây
ra
khi
bạn
còn
thức,
như
cơn
đau
khi
chớp
mắt.
- Thường xuyên cho mắt các giấc nghỉ ngắn suốt thời gian bạn làm việc, bằng cách nhắm mắt và cố gắng thả lỏng tâm trí.
- Chữa lẹo mắt theo cách bạn vẫn trị các bệnh nhiễm trùng khác như: nghỉ ngơi nhiều, uống nhiều nước, và dùng thuốc giảm đau thích hợp.
- Không lạm dụng viên vitamin bổ sung bởi chúng không giúp tăng cường hệ miễn dịch. Tuy nhiên, cách tốt nhất để duy trì sức khỏe hệ miễn dịch là bổ sung đa dạng các loại vitamin hàng ngày.[18]
Phương pháp Chữa trị Y học[sửa]
-
Đi
khám
nếu
lẹo
mắt
không
thuyên
giảm
sau
2
ngày.
Tuy
việc
chữa
lẹo
mắt
cần
tới
4
ngày,
song
bạn
nên
gặp
bác
sĩ
nếu
hạt
lẹo
không
có
dấu
hiệu
thuyên
giảm
sau
48
giờ
điều
trị.[4]
- Cần đến bác sĩ ngay khi bạn cảm nhận được sự thay đổi trong thị lực. Đến cơ sở y tế ngay nếu mắt bạn chảy dịch nhiều hơn hoặc xuất hiện dịch mắt lạ.[19]
- Dùng thuốc kháng sinh theo đơn thuốc. Bác sĩ có thể sẽ kê các thuốc kháng sinh cục bộ, dạng thuốc mỡ hoặc hoặc thuốc nhỏ mắt, để làm sạch chỗ bị viêm. Bác sĩ cũng sẽ cân nhắc kê thêm thuốc uống nếu cần thiết, đặc biệt là trong trường hợp lẹo mắt đã tái lại nhiều lần.[6]
-
Phẫu
thuật.
Nếu
lẹo
mắt
không
biến
mất
sau
nhiều
ngày
chữa
trị
và
không
có
dấu
hiệu
xẹp
đi,
bác
sĩ
sẽ
tiến
hành
phẫu
thuật
chọc
thủng
lẹo.
Việc
phẫu
thuật
sẽ
làm
cho
hạt
lẹo
chảy
hết
dịch.
Việc
này
thường
do
các
chuyên
gia
gây
mê
thực
hiện.[20]
- Việc phẫu thuật lẹo mắt cho trẻ sơ sinh và rẻ nhỏ có thể sẽ do chuyên gia gây mê-hồi sức đa khoa đảm nhận.[21]
- Chỉ đến bác sĩ có chuyên môn cao để thực hiện việc phẫu thuật. Mắt là một trong những bộ phận mong manh. Tự tay chọc thủng hoặc ép vỡ lẹo mắt có thể gây nhiễm trùng hoặc gây ra những tổn tương vĩnh viễn cho mắt.[22]
Biện pháp Phòng ngừa[sửa]
-
Hạn
chế
đưa
tay
lên
mắt.
Vi
khuẩn,
đặc
biêt
là
staphylococcus
hay
còn
gọi
là
tụ
cầu
khuẩn
là
thủ
phạm
thường
xuyên
gây
ra
lẹo.[2]
Dụi
mắt
vừa
gây
kích
ứng
mắt,
vừa
tạo
điều
kiện
cho
các
vi
khuẩn
trên
tay
thâm
nhập
vào
mắt.
- Nếu bất đắc dĩ phải chạm tay vào mắt, hãy rửa sạch tay bằng xà phòng diệt khuẩn.
- Cẩn thận với dụng cụ trang điểm mắt, nhất là các loại mỹ phẩm dạng dung dịch đã cũ hoặc hết hạn, vì đó là nơi ẩn náu của rất nhiều vi khuẩn. Tránh dùng chung mỹ phẩm và dụng cụ trang điểm mắt. Luôn tẩy sạch lớp trang điểm mắt trước khi đi ngủ.
-
Vệ
sinh
dụng
cụ
trang
điểm
thường
xuyên.
Vệ
sinh
dụng
cụ
trang
điểm
và
chổi
hoặc
mút
đánh
phấn
sau
một
vài
lần
sử
dụng
để
vi
khuẩn
không
có
nơi
trú
ngụ.
Các
dụng
cụ
như:
kẹp
lông
mi,
và
chổi
đánh
phấn
nên
được
vệ
sinh
và
khử
trùng
thường
xuyên.[25]
- Dùng xà phòng diệt khuẩn và nước nóng để vệ sinh dụng cụ bằng kim loại như kẹp lông mi, nhíp nhổ lông mày, sau đó dùng bông tẩm cồn lau sạch lại để khử trùng.
- Súc rửa chải lông mi bằng dầu gội cho trẻ sơ sinh và nước ấm, sau đó ngâm vào hỗn hợp gồm 2 phần giấm trắng và 1 phần nước để khử trùng.
- Không nên lấy cây chải mascara ra khỏi vỏ nhiều lần. Ngâm cây chải mascara trong dung dịch vệ sinh đồ trang điểm rồi phơi khô trước khi trả về chai.[26]
-
Bảo
vệ
mắt
khỏi
bụi
bẩn
và
mảnh
vỡ.
Bụi
và
các
vật
thể
nhỏ
dễ
lọt
vào
mí
mắt
gây
nhiễm
trùng.
Đeo
kính
bảo
hộ
bất
cứ
khi
nào
cần
thiết.[27]
- Ví dụ, trang bị kính bảo hộ khi bạn quét bụi. Đeo kính bảo hộ khi làm các công việc ngoài trời như cào xới bãi cỏ, hay lắp ráp đồ đạc trong nhà.
- Nếu công việc của bạn đòi hỏi phải đeo kính bảo hộ, hãy đeo vào! Những chấn thương ở mắt có thể gây ra tai nạn công trường.[28]
-
Lau
rửa
mí
mắt.
Một
số
người
có
hiện
tượng
tăng
tiết
tuyến
nhờn
ở
mí
mắt,
khiến
họ
dễ
lên
lẹo
mắt.
Lau
rửa
mí
mắt
để
tẩy
sạch
vi
khuẩn
và
tế
bào
da
chết
để
ngăn
ngừa
lẹo
mắt,
đồng
thời,
giảm
nguy
cơ
lây
nhiễm
và
tái
phát
bệnh.[29]
- Tự pha chế dung dịch rửa mí mắt từ dầu gội dành cho trẻ sơ sinh pha với nước ấm. Nhỏ vài giọt dầu gội trẻ sơ sinh vào một cốc nước ấm nhỏ. Khuấy đều. Dùng bông gòn hoặc khăn vải tẩm dung dịch chà lên mí mắt. Chà nhẹ nhàng để lau sạch mí mắt, loại bỏ bã nhờn và bụi bẩn.
- Dung dịch lau rửa có bán tại các quầy thuốc. Hãy chọn loại không gây kích ứng cho mắt bạn.[30]
-
Bạn
có
dễ
mắc
lẹo
mắt
không?
Dù
lẹo
mắt
hiện
nay
khá
phổ
biến,
bất
cứ
ai
cũng
có
thể
mắc
phải,
song
có
những
trường
hợp
khiến
bạn
dễ
mắc
lẹo
mắt
hơn
những
người
bình
thường:[31]
- Người mắc các chứng bệnh như: tiểu đường, da tiết nhiều nhờn, viêm mí mắt , và những người mắc các bệnh suy nhược.
- Người bị viêm tuyến nhờn, bị mụn trứng cá do viêm da, có tuyến tiết nhờn meibomian hoạt động bất thường dễ bị lên chắt.[7]
- Người có hàm lượng li-pít trong máu cao có nhiều nguy cơ mắc. Tuyến tiết nhờn của người dễ bị tắc nghẽn gây lẹo mắt.[32]
- Người thường xuyên đối mặt với căng thẳng, lo âu. [33]
Lời khuyên[sửa]
- Khám mắt định kì hàng năm đối với trẻ em và 2 năm/lần với người lớn để ngăn ngừa lên lẹo và mắc các chứng nhiễm trùng khác, phát hiện kịp thời chứng bệnh nguy hiểm như bệnh tăng nhãn áp.[34]
- Rửa tay sạch sẽ bằng xà phòng diệt khuẩn và nước nóng trước khi đưa tay lên mắt.
- Loại bỏ kính áp tròng hoặc đồ trang điểm bạn từng dùng trực tiếp lên mắt trước khi lên lẹo để tránh tái phát.
- Khi lẹo mắt vỡ, nếu nó gây viêm hoặc lây cho mắt còn lại, hãy chữa theo cách cũ.
- Cố gắng giữ khăn chườm ấm sạch sẽ. Sẽ tốt hơn nếu bạn giặt sạch trước khi làm ấm lại, nếu bạn có thể.
Cảnh báo[sửa]
- Gặp bác sĩ ngay nếu thị lực của bạn thay đổi: nhìn một vật hóa ra hai, thấy quầng sáng xung quanh vật thể, hoặc lượng dịch mắt thay đổi hay mắt tiết dịch lạ. Đó có thể là triệu chứng của một căn bệnh khác nguy hiểm hơn.
- Không cố gắng cấu, ép vỡ, chọc thủng hay cố ý làm vỡ vết lẹo bằng bất cứ hình thức nào. Vì việc này sẽ làm vết viêm lan rộng ra, gây ra những tổn thương vĩnh viễn cho mắt.
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ http://www.nlm.nih.gov/medlineplus/ency/article/001009.htm
- ↑ 2,0 2,1 http://www.nhs.uk/Conditions/stye/Pages/causes.aspx
- ↑ http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/sty/basics/definition/con-20022698
- ↑ 4,0 4,1 http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/sty/basics/symptoms/con-20022698
- ↑ http://www.nhs.uk/Conditions/Blepharitis/Pages/Introduction.aspx
- ↑ 6,0 6,1 http://www.merckmanuals.com/professional/eye_disorders/eyelid_and_lacrimal_disorders/chalazion_and_hordeolum_stye.html
- ↑ 7,0 7,1 http://www.medicinenet.com/sty_stye/page2.htm
- ↑ http://www.m.webmd.com/eye-health/understanding-sty-treatment
- ↑ 9,0 9,1 http://www.allaboutvision.com/conditions/styes.htm
- ↑ http://www.thesurvivaldoctor.com/2012/04/12/how-to-treat-a-stye/
- ↑ http://www.webmd.com/drugs/2/drug-3408/polymyxin-b-sulfate-trimethoprim-ophthalmic/details
- ↑ http://www.drugs.com/cg/stye.html
- ↑ http://www.healthcentral.com/encyclopedia/408/709.html
- ↑ http://www.onemedical.com/blog/live-well/quirky-questions-what-causes-an-eye-stye/
- ↑ http://www.sharecare.com/health/bacterial-eye-infections/what-is-stye
- ↑ http://www.webmd.com/pain-management/chronic-pain-11/anti-inflammatory
- ↑ http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/insomnia/expert-answers/lack-of-sleep/faq-20057757
- ↑ http://www.health.harvard.edu/staying-healthy/how-to-boost-your-immune-system
- ↑ http://www.emedicinehealth.com/sty/page4_em.htm
- ↑ http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/sty/basics/treatment/con-20022698
- ↑ http://www.healthofchildren.com/S/Styes-and-Chalazia.html
- ↑ http://hbreyecare.com/blog/how-to-treat-a-stye.html
- ↑ http://www.everydayhealth.com/womens-health-pictures/when-its-time-to-toss-your-beauty-products.aspx#02
- ↑ http://www.everydayhealth.com/womens-health-pictures/when-its-time-to-toss-your-beauty-products.aspx#06
- ↑ http://www.makeup.com/how-to-clean-makeup-tools
- ↑ http://www.thegloss.com/2008/05/30/fashion/3-tips-for-cleaning-your-mascara-brush/
- ↑ http://www.allaboutvision.com/askdoc/eye-safety.htm
- ↑ http://www.cdc.gov/niosh/topics/eye/
- ↑ http://www.webmd.com/eye-health/understanding-sty-prevention
- ↑ http://www.dryeyezone.com/encyclopedia/lidscrubs.html
- ↑ http://www.geteyesmart.org/eyesmart/diseases/chalazion-stye/risk.cfm
- ↑ <http://www.mdguidelines.com/stye
- ↑ http://www.improveeyesighthq.com/prevent-stye.html
- ↑ http://www.webmd.com/eye-health/what-to-expect-checkup-eye-exam-adults