Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Chữa vết bầm tím theo cách tự nhiên
Từ VLOS
Vết bầm tím là vùng mạch máu bị vỡ, thường do va đập hoặc bị tác động mạnh nhưng không rách da. Các mạch máu đứt vỡ gây chảy máu và thấm quanh các mô bị thương tổn. Hiện tượng này gây nên vết bầm trên da, có màu sắc từ đen, vàng đến đỏ. Kích thước của vết bầm có thể tùy thuộc vào kích thước của vết thương và sức ép bên dưới vết thương. Bất cứ mô nào có mạch máu cũng đều có thể bầm tím, kể cả da, cơ và xương. Hiện tượng này xảy ra khá phổ biến, và có nhiều cách dễ dàng để chăm sóc các vết bầm tím một cách tự nhiên.
Mục lục
Các bước[sửa]
Sơ cứu vết bầm tím[sửa]
-
Đắp
túi
đá.
Ngay
khi
bị
va
đập
và
nghĩ
rằng
sẽ
bị
bầm
tím,
bạn
hãy
đắp
túi
đá
vào
vùng
da
thâm
tím.
Điều
này
sẽ
làm
chậm
sự
lưu
thông
máu
và
giảm
sưng.
Gói
túi
đá
trong
mảnh
vải
thay
vì
đắp
trực
tiếp
lên
da
để
tránh
bỏng
lạnh.
Ngoài
ra
cũng
nên
giới
hạn
thời
gian
đắp
túi
đá
vì
nó
có
thể
gây
kích
ứng
da
hoặc
hạ
huyết
áp.
- Bạn cũng có thể dùng đá viên gói trong khăn hoặc dùng túi rau củ đông lạnh nếu không có sẵn túi đá. Túi đậu đông lạnh hoặc các loại rau củ nhỏ khá tiện lợi do dễ uốn theo hình dáng cơ thể. Sau khi dùng một lần, bạn có thể đông lạnh lại và sử dụng lại như túi đá. Tuy nhiên bạn không nên ăn thực phẩm trong túi do nó đã được dùng theo cách không thích hợp.
- Nếu mắt bị bầm tím, bạn cũng có thể dùng miếng thịt để đắp.[1][2]
-
Băng
vùng
da
bầm
tím.
Bạn
có
thể
dùng
băng
ép,
còn
gọi
là
băng
co
giãn,
để
băng
vòng
quanh
vết
bầm.
Điều
này
sẽ
hạn
chế
lượng
máu
và
chất
dịch
có
thể
rỉ
ra.
Nhớ
đừng
băng
quá
chặt.
- Nhớ tháo băng ra sau một đến hai tiếng. Việc hạn chế lưu thông máu trong thời gian dài không tốt cho bạn.
- Nếu vùng bầm tím bị sưng, bạn nên cố gắng đưa bộ phận đó lên vị trí cao hơn tim.[3]
-
Dùng
cây
kim
sa.
Nếu
muốn
dùng
liệu
pháp
vi
lượng
đồng
căn
hơn,
bạn
có
thể
dùng
cây
kim
sa.
Kim
sa
là
một
loại
thực
vật
họ
cúc
và
có
tác
dụng
chữa
vết
bầm
tím,
bong
gân
và
đau
cơ.
Nó
cũng
có
thể
giúp
đẩy
nhanh
quá
trình
chữa
lành.
Kim
sa
có
thể
được
dùng
dưới
dạng
viên
nén,
kem
hoặc
gel.
- Uống từ ba đến năm viên nén sau khi bị bầm tím càng sớm càng tốt. Bạn có thể tiếp tục dùng cây kim sa hàng ngày khi cần để chữa bầm tím.
- Kem hoặc gel có chứa cây kim sa có thể dùng hàng ngày miễn là da không bị rách. Cây kim sa gây xót khi bôi lên da. Thử dùng các nhãn hiệu như Nelson’s Arnica Cream và Boiron’s Arnicare Creams, có bán ở các hiệu thuốc lớn.[4][1]
-
Làm
thuốc
đắp
từ
mùi
tây.
Bạn
có
thể
tự
làm
thuốc
đắp
từ
mùi
tây
ở
nhà
để
chữa
vết
bầm.
Lá
mùi
tây
có
hàm
lượng
cao
vitamin
K
vốn
có
thể
giúp
giảm
cục
máu
đông.
Dùng
một
ít
lá
mùi
tây
khô,
đủ
để
đắp
kín
vết
bầm.
Để
giữ
lá
mùi
tây
dính
vào
nhau
khi
ngâm
nước,
bạn
hãy
lấy
một
chiếc
tất
ni
lông
sạch
dài
đến
đầu
gối
và
cho
lá
mùi
tây
vào
đầy
phần
ngón
chân
hoặc
cả
bàn
chân
của
tất,
tùy
kích
thước
vết
bầm.
Buộc
đầu
kia
lại
và
ngâm
đầu
tất
có
chứa
lá
mùi
tây
vào
bát
nước
cây
phỉ.
Vắt
bớt
nước
và
đắp
lên
vết
bầm,
nhớ
trải
đều
lá
mùi
tây
lên
toàn
bộ
vết
bầm.[5]
- Để nguyên băng gạc này trên vết bầm khoảng 30 phút và lặp lại mỗi ngày hai lần.
- Lá mùi tây chỉ có thể dùng lại hai lần, do đó bạn cần phải làm thuốc đắp này hàng ngày
-
Uống
vitamin
C.
Một
số
người
rất
dễ
bị
bầm
tím
do
thiếu
vitamin
C.
Chế
độ
ăn
giàu
vitamin
C
có
thể
giúp
bạn
chống
lại
vết
bầm.
Vitamin
C
cũng
giúp
thành
tế
bào
máu
dày
lên.
Bạn
nên
ăn
nhiều
thức
ăn
giàu
vitamin
C
như
hoa
quả
họ
cam
quýt,
hoặc
cũng
có
thể
uống
thực
phẩm
bổ
sung
vitamin
C
có
bán
rộng
rãi
ở
các
hiệu
thuốc
và
cửa
hàng
thực
phẩm
chức
năng.
- Tăng lượng vitamin K nạp vào có thể giảm bầm tím vì nó giúp cải thiện tình trạng cục máu đông.[6]
-
Thử
dùng
tinh
dầu.
Có
một
số
loại
tinh
dầu
có
tác
dụng
chữa
vết
bầm
tím.
Lượng
tinh
dầu
sử
dụng
tùy
theo
kích
thước
của
vết
bầm.
Mát-xa
lên
vùng
da
bị
bầm
ít
nhất
mỗi
ngày
một
lần.
Vết
bầm
sẽ
tan
trong
vòng
một
đến
hai
tuần.
Một
số
loại
thảo
mộc
có
tác
dụng
chữa
lành
vết
thương
cũng
có
thể
giúp
chữa
vết
bầm
là:
- Cây cỏ ban
- Cây se/Liên mộc
- Cỏ thi
- Mã đề/Chuối Plantain
- Cúc xu xi/Cúc vạn thọ.[7]
Hiểu về tình trạng bầm tím[sửa]
-
Biết
về
các
giai
đoạn
của
vết
bầm
tím.
Có
thể
mất
nhiều
ngày
đến
vài
tháng
các
vết
bầm
mới
tan
hết.
Các
giai
đoạn
này
là:
- Ngày 1: Máu xuất hiện dưới da khiến vùng da có màu đỏ.
- Ngày 1-2: Vết bầm bắt đầu chuyển thành màu xanh tím sẫm do hemoglobin, một chất vận chuyển ô-xy trong máu, trở nên sậm màu hơn.
- Ngày 5-10: Vết bầm bắt đầu đổi sang màu hơi vàng hoặc hơi xanh.
- Ngày 10-14: Khi vết bầm lành lại, càng ngày vết bầm sẽ càng nhạt màu hơn, chuyển sang màu nâu vàng hoặc nâu nhạt và cuối cùng sẽ biến mất.[8]
-
Chữa
vết
bầm
do
dùng
thuốc.
Nếu
bạn
đang
dùng
thuốc
chống
đông
tụ
(thuốc
làm
loãng
máu)
như
Warfarin,
Coumadin,
aspirin,
Heparin,
Rivaroxaban/Xarelto,
hoặc
Dabigatran/Pradaxa,
các
vết
bầm
tím
có
thể
nặng
hơn
trước
khi
bạn
bắt
đầu
uống
thuốc.
Điều
này
là
do
một
phần
của
quá
trình
bầm
tím
là
sự
đông
tụ
máu
rỉ
ra
từ
các
mạch
máu
bị
vỡ.
Thuốc
làm
loãng
máu
ngăn
chặn
hoặc
ức
chế
sự
đông
tụ
này,
do
đó
sẽ
phải
mất
thời
gian
lâu
hơn
để
máu
bắt
đầu
rỉ
ra.
- Thực hiện các phương pháp gợi ý trên đây khi dùng các loại thuốc này, nhưng bạn cần liên hệ với bác sĩ nếu vết bầm lan rộng hoặc bị đau hoặc sưng nhiều.[9]
-
Tìm
sự
giúp
đỡ
y
tế.
Những
vết
bầm
có
thể
là
một
cách
mà
cơ
thể
báo
cho
bạn
biết
một
điều
gì
đó
nghiêm
trọng
hơn.
Nếu
có
bất
cứ
biểu
hiện
nào
dưới
đây,
bạn
hãy
gọi
cho
bác
sĩ
để
xin
cuộc
hẹn
khám:
- Tình trạng không được cải thiện sau 2 tuần.
- Dường như bạn luôn luôn bị bầm tím và các vết bầm lâu lành.
- Bạn không biết tại sao mình lại bị bầm tím.
- Bạn bị sưng đau hoặc có cục u nổi lên trên vết bầm.
- Bạn không thể cử động khớp xương ở bên dưới hoặc gần vết bầm.
- Bạn nghĩ có lẽ mình bị gãy xương.
- Chảy máu bất thường ở chỗ khác, như chảy máu mũi hoặc khi bài tiết.
- Mắt bầm tím và khó cử động mắt, hoặc không nhìn được bình thường.[8][10]
Lời khuyên[sửa]
- Nữ giới dễ bị bầm tím hơn nam giới. Cả hai giới đều dễ bị bầm tím hơn khi lớn tuổi do da mỏng đi và mao mạch yếu hơn. Ở người già, các va chạm nhẹ trên da cũng có thể gây bầm tím mà trước kia có thể không xảy ra.[11]
- Tuy bác sĩ không thực sự có cách điều trị các vết bầm tím, bạn vẫn nên đi khám nếu vết bầm xảy ra ở phạm vi rộng trên cơ thể hoặc ở tay chân. Bạn cũng nên tìm cách điều trị y tế nếu chấn thương đã gây ra vết bầm trầm trọng đến mức có thể gây ra thương tổn bên trong. .
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ 1,0 1,1 http://www.drweil.com/drw/u/ART02931/Bruises.html
- ↑ http://www.medicinenet.com/bruises/page3.htm
- ↑ http://www.physioroom.com/how_to_guides/sprains_strains_bruises.php
- ↑ http://www.britishhomeopathic.org/bha-charity/how-we-can-help/medicine-a-z/arnica-montana/
- ↑ http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/12140470M
- ↑ http://www.drweil.com/drw/u/ART02931/Bruises.html
- ↑ http://thenaturopathicherbalist.com/herbal-actions/s-z/vulnerary/
- ↑ 8,0 8,1 http://familydoctor.org/familydoctor/en/diseases-conditions/bruises.html
- ↑ http://www.healthline.com/symptom/bruises-easily
- ↑ http://www.mayoclinic.org/first-aid/first-aid-bruise/basics/art-20056663
- ↑ http://www.mayoclinic.org/healthy-lifestyle/healthy-aging/in-depth/easy-bruising/art-20045762