Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Cho thỏ làm quen với nhau
Từ VLOS
Thỏ là loài động vật có bản tính hòa đồng và thích sống chung với đồng loại. Tuy nhiên, chúng có đặc điểm thống trị khiến cho việc thích nghi, hay gắn kết với động vật khác trở nên khó khăn hơn. Thỏ có bản năng phân cấp, nhưng chúng sẽ học cách sống chung với những con khác nếu được làm quen đúng cách. Dẫu vậy, thỏ thường tấn công và ép buộc những con thỏ lạ ra khỏi lãnh thổ của mình.[1] Trong trường hợp nhận nuôi hai con thỏ khác thời điểm và con thỏ hiện tại đã quen với việc sống một mình, bạn có thể làm theo các bước sau đây để tạo điều kiện cho thú cưng từ từ làm quen với nhau và trở thành bạn bè thân thiết.
Mục lục
Các bước[sửa]
Chuẩn bị cho thỏ làm quen[sửa]
-
Lựa
chọn
cặp
thỏ.
Loài
vật
có
thể
sống
chung
với
nhau
bất
kể
giới
tính
là
đực/đực,
cái/cái,
hay
đực/cái.
Lý
tưởng
nhất
là
cặp
đôi
thỏ
đực/cái
vì
đây
là
cách
mà
chúng
hình
thành
mối
liên
kết
điển
hình
trong
tự
nhiên.
- Nếu nuôi thỏ từ nhỏ hay nhận nuôi cùng lúc, bạn không cần bận tâm nhiều về giới tính vì chúng sẽ dễ dàng gắn kết với nhau. Có thể hai con đã trở thành bạn bè khi bạn mua chúng.
- Bạn có thể mang thỏ cái về nhà khi đã có sẵn thỏ đực vì thỏ cái hay có tính bảo vệ lãnh thổ. Tuy nhiên, một cặp thỏ cái sẽ dễ dàng làm quen với nhau so với cặp thỏ đực.[2]
-
Triệt
sản
cho
thỏ.
Khi
cho
thỏ
làm
quen
với
nhau
và
sống
chung,
bạn
cần
phải
triệt
sản
cho
chúng
nhằm
tránh
xung
đột.
Thỏ
cần
được
triệt
sản
từ
2-6
tuần
tuổi
trước
khi
cho
chúng
làm
quen.
Cách
này
giúp
thỏ
có
thời
gian
hồi
phục
và
tiêu
mòn
nội
tiết
tố.
- Bạn cần tách riêng thỏ đực với thỏ cái chưa triệt sản sau khi chúng được triệt sản. Thỏ đực vẫn có khả năng sinh sản lên đến 2 tuần sau khi triệt sản.[3][2]
- Nếu mua thỏ con cùng lứa, bạn vẫn nên triệt sản cho chúng càng sớm càng tốt. Thỏ con sẽ gắn kết chặt chẽ khi còn nhỏ, nhưng khi trưởng thành và chưa được triệt sản, chúng có thể đánh nhau và phá vỡ mối liên kết.[2]
-
Cho
thỏ
vào
lồng
sát
cạnh
nhau.
Sau
khi
mang
thỏ
về
nhà,
bạn
cần
cho
chúng
vào
lồng
kế
bên
nhau
thì
vì
nhốt
chung
thỏ
mới
và
thỏ
hiện
tại.
Nếu
không
chúng
sẽ
đánh
nhau
vì
con
thỏ
hiện
tại
có
thể
khó
chịu
khi
có
sự
xuất
hiện
của
thỏ
lạ
trong
lãnh
thổ
của
mình.
- Nếu muốn nhốt chung hai con thỏ, bạn nên sửa sang lại chiếc lồng cũ rồi cho con thỏ hiện tại vào trong đó. Bạn có thể sửa sang bằng cách dọn dẹp sạch sẽ và di chuyển sang địa điểm khác, thay toàn bộ vật dụng trong lồng và thay bằng ổ, bát đựng thức ăn nước uống mới để chúng ít nhận ra sự hiện diện của con thỏ hiện tại (do đó làm suy yếu bản tính thống trị lãnh thổ).
- Nếu không có lồng, bạn có thể cho thỏ vào phòng ngăn cách bằng hàng rào nhỏ.[2]
-
Quan
sát
hành
vi
của
thú
cưng.
Khi
cho
thỏ
tiếp
xúc
gần,
chúng
sẽ
rất
tò
mò
về
nhau.
Bạn
sẽ
thấy
chúng
chạm
mũi
giữa
hai
chiếc
lồng
và
tìm
hiểu
nhau
bằng
cách
kêu
lên
và
lượn
xung
quanh.
Sau
một
thời
gian,
hai
con
thỏ
sẽ
trở
nên
thoải
mái
với
nhau
và
thậm
chí
là
nằm
sát
ngay
mép
lồng.
Quá
trình
này
diễn
ra
khoảng
vài
ngày.
- Nếu thỏ mất nhiều thời gian để làm quen, bạn nên thử cho chúng ăn gần sát nhau để hai con có thể thích nghi với điều này.
- Thỏ sẽ biểu hiện hành vi ve vãn ngay cả khi đã triệt sản vì đây là cách chúng giao tiếp với nhau.[2]
-
Tiến
hành
thong
thả.
Bạn
cần
hiểu
rằng
quá
trình
làm
quen
cần
có
thời
gian.
Nếu
bạn
cho
hai
con
thỏ
làm
quen
quá
nhanh,
chúng
có
thể
làm
tổn
thương
bản
thân
lẫn
đối
phương.
Bạn
cũng
sẽ
gặp
khó
khăn
trong
việc
cho
cặp
thỏ
làm
quen
đúng
cách
nếu
cho
chúng
tiếp
xúc
quá
nhanh.
- Nhận biết thời điểm hai con thỏ sẵn sàng gặp mặt nhau. Quá trình này có thể mất vài ngày cho đến vài tuần, tùy thuộc vào tính cách của từng con thỏ.
- Nếu bạn cho hai con thỏ tiếp xúc quá sớm, chúng sẽ đánh nhau và xem đối phương là kẻ thù khiến cho việc gắn kết trở nên khó khăn hơn.[2]
Cho thỏ làm quen với nhau[sửa]
-
Tìm
địa
điểm
mới.
Sau
khi
nhận
thấy
vật
nuôi
sẵn
sàng
gặp
mặt,
bạn
cần
tìm
không
gian
mới
lạ
đối
với
hai
con
thỏ
để
chúng
có
thể
gặp
nhau
ở
nơi
không
thuộc
về
bất
kỳ
con
nào.
Bạn
có
thể
cho
cặp
thỏ
làm
quen
ở
những
nơi
chẳng
hạn
như
phòng
tắm.
Sau
khi
cho
hai
con
vào
phòng,
bạn
nên
cúi
xuống
ngang
tầm
của
thỏ
và
ở
yên
trên
sàn
với
chúng.
- Dọn dẹp toàn bộ đồ đạc trong phòng có thể đổ vỡ và gây hại cho thỏ nếu chúng di chuyển hoặc chạy nhảy xung quanh.
- Bạn có thể chuẩn bị hộp bìa cứng đục lỗ để thỏ có thể lui về nếu cảm thấy quá căng thẳng hoặc sợ hãi.
-
Quan
sát
cẩn
thận.
Bạn
cần
hết
sức
lưu
ý
cặp
thỏ,
đặc
biệt
trong
lần
gặp
đầu
tiên.
Có
ba
trường
hợp
xảy
ra
phổ
biến
khi
cho
thỏ
vào
chung
phòng
với
nhau.
Trường
hợp
thông
thường
nhất
đó
là
cả
hai
con
đều
xem
chừng
nhau,
nhưng
một
con
sẽ
chủ
động
và
thể
hiện
quyền
thống
trị
đối
với
con
kia.
Con
thỏ
chủ
động
hơn
sẽ
dẫn
đầu
và
tiến
lại
gần
con
kia,
đánh
hơi,
lượn
quanh,
và
có
thể
cưỡi
lên
mình
con
kia.
Hành
động
này
giống
như
giao
phối
nhưng
lại
là
trò
chơi
mang
tính
thống
trị.
Quan
sát
cẩn
thận
nhằm
đảm
bảo
rằng
con
thỏ
yếu
thế
hơn
không
làm
hại
con
kia
khi
chúng
đang
tìm
hiểu
nhau.[4]
- Trường hợp thứ hai đó là hai con tự động tấn công nhau. Trường hợp này khá hiếm nhưng bạn không nên bỏ qua nếu xảy ra. Vì lý do này, bạn luôn phải mang găng tay dày khi cho hai con thỏ làm quen trong lần đầu tiên. Nếu có sự cố xảy ra, bạn có thể can thiệp nhanh chóng sao cho hai con không làm hại nhau. Sau đó bạn cần nhốt chúng vào hai chiếc lồng riêng biệt và để chúng thích nghi trước khi thử lại một lần nữa.
- Trường hợp thứ ba rất hiếm khi xảy ra đó là hai con thỏ tự động tiếp cận nhau một cách bình đẳng. Chúng sẽ đánh hơi và sục mõm vào nhau cũng như trở nên hòa đồng ngay lập tức.[2]
-
Xử
lý
trường
hợp
đánh
nhau.
Hành
vi
mâu
thuẫn
ở
thỏ
biểu
hiện
rất
rõ
ràng.
Thỏ
sẽ
bắt
đầu
nhảy
lên
và
bắt
đầu
cào
xé,
cắn,
kêu
rít
lên,
và
làm
hại
đối
phương.
Để
ngăn
ngừa
hoặc
chấm
dứt
cuộc
ẩu
đả,
bạn
cần
chuẩn
bị
chai
xịt
khi
cho
hai
con
thỏ
làm
quen
với
nhau.
Nếu
nhận
thấy
cặp
thỏ
sắp
đánh
nhau,
bạn
nên
xịt
vào
chúng
để
ngăn
chặn
hành
động
gây
hấn.
Điều
này
cũng
giúp
ích
khi
thú
cưng
bắt
đầu
đánh
nhau,
miễn
sao
không
quá
khắc
nghiệt.
Xịt
nước
cũng
có
tác
dụng
khuyến
khích
hai
con
chải
chuốt
cho
nhau
để
tăng
cường
sự
liên
kết.
- Cắn nhẹ không phải là hành vi gây hấn. Đây là cách mà thỏ giao tiếp với nhau để thu hút sự chú ý về thể hiện sự tò mò.
- Nhảy và lượn quanh có thể trở thành hành vi đánh nhau. Nếu con thỏ thống trị nhảy từ trước ra sau, bạn cần di chuyển chúng ra xa. Trong trường hợp con thỏ yếu thế định cắn bộ phận sinh dục của con kia, nó có thể gây tổn thương nghiêm trọng.[4]
- Tiếp tục buổi gặp gỡ. Bạn chỉ nên để hai con thỏ tiếp xúc từ 10 đến 20 phút một lần, đặc biệt là lúc ban đầu. Khi chúng làm quen với nhau, bạn có thể tăng thời gian lên 30-40 phút trong vài ngày đầu tiên. Sau khi hai con thỏ nằm xuống và chải chuốt cho nhau, lúc này chúng đã hoàn toàn gắn kết và có thể chung sống mà không cần sự giám sát của chủ nhân ngay từ bây giờ.
-
Xử
lý
trường
hợp
liên
kết
đối
kháng.
Đôi
khi
thỏ
tiếp
tục
biểu
hiện
thái
độ
gây
hấn
hoặc
không
nỗ
lực
để
gắn
kết
với
đối
phương.
Khi
đó
bạn
có
thể
tiến
hành
thúc
đẩy
quá
trình
này.
Mỗi
khi
ở
nhà
cả
ngày,
bạn
có
thể
chuẩn
bị
tivi
với
kích
thước
vừa
phải
đặt
trong
phòng
khách
và
găng
tay
cùng
với
chai
xịt.
Cho
hai
con
thỏ
ngồi
trước
tivi
và
bật
phim
lên.
Xem
chừng
vật
nuôi
trong
lúc
quan
sát,
bảo
đảm
xịt
nước
ngay
khi
chúng
có
dấu
hiệu
gây
hấn
hoặc
sắp
đánh
nhau.
- Sau một thời gian chúng sẽ cảm thấy mệt mỏi vì bị xịt nước và trở nên hờn dỗi. Cuối cùng, một con sẽ tiến lại con kia và thể hiện sự phục tùng để bắt đầu tiến trình liên kết chính thức.
- Ngoài ra bạn cũng có thể đọc sách hoặc chơi trò chơi với bạn bè hoặc người thân trong lúc chờ đợi. Chỉ cần bảo đảm rằng bạn luôn chú ý đến cặp thỏ để ngăn chặn nguy cơ xung đột kịp thời.
Lời khuyên[sửa]
- Bạn có thể áp dụng những bước trên đây khi cho nhiều con thỏ làm quen với nhau. Mức độ khó khăn tùy thuộc vào giới tính của vật nuoi và tính cách chung của đàn thỏ. Bạn nên nhốt mỗi con thỏ vào chuồng riêng bất kể số lượng đàn thỏ cho đến khi chúng hòa đồng với nhau hoàn toàn.[3]
- Nếu bạn mang hai con thể về nhà cùng một lúc và chưa nuôi con thỏ nào ở nhà, quá trình làm quen sẽ dễ dàng hơn. Lý do là vì chưa có con thỏ nào chiếm hữu ngôi nhà làm lãnh thổ riêng và sẽ gắn kết dễ dàng khi ở nơi lạ lẫm.[3]
- Ngay cả khi tốn khá nhiều thời gian, đặc biệt lúc ban đầu, bạn vẫn nên tiếp tục cho thú cưng làm quen với nhau. Chúng không phải là sinh vật đơn độc và rất thích kết bạn. Sau cùng bản năng này sẽ trỗi dậy và hai con thỏ sẽ gắn kết với nhau.[5]
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ http://www.rabbit.org/journal/2-5/ever-be-friends.html
- ↑ 2,0 2,1 2,2 2,3 2,4 2,5 2,6 http://www.bunnyhugga.com/a-to-z/rabbit-behaviour/bonding.html
- ↑ 3,0 3,1 3,2 3,3 http://rabbit.org/faq-bonding-multiple-rabbits/
- ↑ 4,0 4,1 4,2 http://www.rabbitmatters.com/introducing-rabbits.html
- ↑ http://www.rabbit.org/journal/3-8/rabbits-in-the-plural.html