Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Cho thỏ nhà ăn
Từ VLOS
Thỏ là loài động vật tuyệt vời để nuôi trong nhà. Việc cho thỏ nhà ăn theo chế độ tốt cho sức khỏe và cân bằng là yếu tố quan trọng giúp chúng luôn vui vẻ và khỏe mạnh khi lớn lên. Thỏ có hệ thống tiêu hóa rất nhạy cảm—tình trạng mất cân bằng dinh dưỡng có thể ngay lập tức gây nên vấn đề đường ruột nghiêm trọng có thể dẫn đến hậu quả chết người.[1] Nếu biết cho thỏ ăn đúng cách, bạn sẽ giúp chúng duy trì sức khỏe tốt nhất trong suốt toàn bộ cuộc đời.
Mục lục
Các bước[sửa]
Tìm hiểu Loại Thức ăn dành cho Thỏ[sửa]
-
Cung
cấp
cỏ
khô
cho
thỏ.
Cỏ
khô
là
thành
phần
quan
trọng
nhất
trong
chế
độ
ăn
uống
của
chúng.[2]
Nó
có
rất
nhiều
lợi
ích.
Ví
dụ,
có
khô
có
chất
xơ,
giúp
di
chuyển
chất
thải
qua
ruột
thỏ
và
ngăn
ngừa
tình
trạng
ứ
ruột.[2]
Cỏ
khô
cũng
khiến
thỏ
nhai
thường
xuyên,
giúp
răng
luôn
được
mài
dũa.[1]
- Ngoài ra, cỏ khô giúp thỏ luôn được vui chơi giải trí vì chúng có thể sàng lọc và xếp bao quanh cơ thể.[3]
- Cỏ khô (ví dụ, cỏ đuôi mèo, yến mạch) có hàm lượng chất xơ cao hơn so với cỏ linh lăng hay cỏ ba lá, và do đó đây là loại cỏ khô lý tưởng để nuôi thỏ.[2] Cỏ linh lăng và cỏ ba lá giàu chất đạm và canxi, có thể gây nên vấn đề thận và bàng quang ở thỏ già.[1]
- Cỏ khô chất lượng cao có màu xanh lá cây và mùi thơm, và không bị nấm mốc cũng như bám bụi bẩn.[3]
- Cân nhắc mua cỏ khô từ cửa hàng thức ăn chăn nuôi tại địa phương. So với cỏ khô bán tại cửa hàng vật nuôi, cỏ khô ở cửa hàng thức ăn tươi hơn và chứa nhiều chất dinh dưỡng đáp ứng nhu cầu của thỏ.[1]
-
Thêm
bột
viên
vào
chế
độ
ăn
uống
của
thỏ
có
chừng
mực.
Bột
viên
chỉ
nên
chiếm
lượng
nhỏ
trong
chế
độ
ăn
uống
của
chúng.
Loại
này
có
hàm
lượng
calo
cao
và
ít
chất
xơ
có
thể
dẫn
đến
béo
phì
và
răng
mọc
quá
khổ.
Bạn
chỉ
nên
cho
thỏ
ăn
bột
viên
ép
đùn
(mỗi
viên
giống
tương
tự
nhau)
chứ
không
phải
là
loại
chế
độ
ăn
điểm
tâm
(vì
chế
độ
này
kích
thích
ăn
loại
có
vị
ngon
hơn,
ít
thành
phần
canxi).
Mỗi
ngày,
bạn
chỉ
nên
cho
thỏ
ăn
bột
viên
trong
vòng
20
phút.
Nếu
thỏ
nghiện
thức
ăn
viên
và
không
ăn
cỏ
khô,
thì
bạn
nên
thay
đổi
dần
dần
bằng
cách
giảm
bớt
thức
ăn
viên
và
cho
chúng
ăn
nhiều
cỏ
xanh
có
vị
ngọt.
- Bột viên nên chứa khoảng 18% đến 20% chất xơ thô, 14% đến 16% chất đạm, và 1% chất béo và canxi.[2][1]
- Loại bột viên mà bạn cho thỏ ăn cần được chế biến từ cỏ đuôi mèo thay vì cỏ đinh lăng.[2]
- Tránh mua bột viên tại cửa hàng thức ăn hoặc chợ không được bọc trong bao bì kín. Việc tiếp xúc với không khí làm giảm hàm lượng vitamin và dinh dưỡng. Bạn nên mua túi kín có kích thước nhỏ thay vì túi lớn khi mở ra sẽ làm giảm chất lượng thức ăn.
-
Cho
thỏ
ăn
rau
quả
tươi.
Rau
quả
tươi
cung
cấp
đủ
nước
cho
đường
ruột,[2]
giúp
tiêu
hóa
tổng
thể.
Có
rất
nhiều
loại
rau
quả
mà
bạn
có
thể
cung
cấp
cho
thỏ,
bao
gồm
cần
tây,
rau
cải
xanh,
ớt
xanh,
và
ngọn
củ
cải.[4]
Các
loại
rau
có
hàm
lượng
cao
vitamin
A,
chẳng
hạn
như
bông
cải
xanh,
cà
rốt,
và
mù
tạc
đặc
biệt
quan
trọng
trong
quá
trình
cho
thỏ
ăn.[4]
- Người ta thường hay e ngại rằng việc cho thỏ ăn rau quả sẽ làm chúng bị tiêu chảy. Tình trạng này chỉ xảy ra nếu bạn đưa nhiều loại rau củ quả vào chế độ ăn của thỏ cùng một lúc, thay vì từng loại một.
- Các loại rau có bột, chẳng hạn như cà rốt, cần được cho ăn cầm chừng.[2]
- Trái cây tươi cũng có thể thêm vào chế độ ăn của thỏ, như chỉ nên sử dụng làm phần thưởng,[2] vì trái cây có chứa hàm lượng đường cao.
- Cung cấp nước sạch cho thỏ. Thỏ cần uống nước sạch để đường ruột được cung cấp đủ nước. Nếu không có đủ nước, ruột có thể bị khô và tắc nghẽn. Điều này có thể dẫn đến ứ ruột, đe dọa đến tính mạng của thỏ nếu không được điều trị ngay lập tức.[2]
-
Tìm
hiểu
các
loại
thức
ăn
không
nên
cho
thỏ
hấp
thụ.
Có
một
số
loại
thực
phẩm
mà
bạn
tuyệt
đối
không
nên
cho
thỏ
ăn,
bao
gồm
sô-cô-la,
mì
ống,
và
sữa
chua.[4]
Bạn
cũng
nên
hạn
chế
không
cho
thỏ
ăn
các
loại
hạt,
bánh
quy,
và
các
loại
ngũ
cốc
nhiều
chất
xơ.[2]
- Những thực phẩm này có thể gây ra sự tích tụ nguy hiểm của vi khuẩn "xấu" trong ruột của thỏ, dẫn đến tình trạng nghiêm trọng có tên gọi enterotoxemia.[4] Chúng cũng có thể gây ra bệnh gan nhiễm mỡ và là yếu tố góp phần dẫn đến bệnh béo phì.[2]
- Tránh cho thỏ ăn ngô. Bởi vì thỏ không thể tiêu hóa thân ngô, nên việc chúng hấp thụ loại thực vật này có thể dẫn đến tắc nghẽn đường ruột gây đe dọa đến tính mạng.[2]
Tìm hiểu Cách để Cho Thỏ ăn[sửa]
-
Cho
thỏ
ăn
thật
nhiều
cỏ
khô.
Vì
có
khô
là
thành
phần
quan
trọng
trong
chế
độ
ăn
uống
của
thỏ,
cho
nên
bạn
cần
thêm
vào
bữa
ăn
hằng
ngày
của
chúng.
Thỏ
ở
mọi
lứa
tuổi,
từ
nhỏ
đến
lớn,
đều
cần
ăn
nhiều
cỏ
khô
mỗi
ngày.[2]
- Thỏ con đã cai sữa và có thể ăn một mình nên bắt đầu ăn cỏ khô càng sớm càng tốt.[4]
- Mặc dù cỏ linh lăng có thể gây ra các vấn đề liên quan đến bàng quang và thận ở thỏ trưởng thành, thì loại cỏ này lại phù hợp với thỏ dưới một tuổi. Tuy nhiên, bạn cần lưu ý rằng nếu cho thỏ con ăn cỏ linh lăng, thì khi lớn lên chúng sẽ khó chuyển sang ăn cỏ khô.[1]
- Đặt cỏ sát cạnh bên khay vệ sinh. Thỏ thường có thói quen vừa ngồi trong khay vừa nhai cỏ cùng một lúc. Ngoài ra, việc đặt cỏ vào trong khay vệ sinh cũng giữ vệ sinh trong lồng sạch sẽ hơn.[3]
-
Hạn
chế
bột
viên
trong
chế
độ
ăn
của
thỏ.
Loại
thực
phẩm
này
chưa
hẳn
đã
tốt
cho
sức
khỏe
của
chúng.
Bạn
cần
hạn
chế
lượng
hấp
thu
bột
viên
của
thỏ
từ
1/8
đến
1/4
cốc
cho
mỗi
2,5
kg
khối
lượng
cơ
thể.[1]
Chia
lượng
bột
viên
thành
hai
phần:
một
nửa
vào
buổi
sáng
và
một
nửa
còn
lại
vào
buổi
tối.[1]
- Thỏ ăn nhiều bột viên có thể mắc phải chứng béo phì.[2]
- Bởi vì bột viên không chứa nhiều chất xơ, do đó nếu thỏ hấp thụ nhiều sẽ khiến cho phân mềm và dính vào phần lông ở hậu môn (được gọi là "hội chứng mông dính phân").[2]
- Thỏ có thể thích ăn bột viên hơn cỏ khô, và điều này có thể dẫn đến mất cân bằng dinh dưỡng và các vấn đề tiêu hóa.[2]
- Thỏ con có thể ăn nhiều bột viên—hàm lượng chất đạm và canxi cao giúp chúng phát triển tốt hơn. Nếu nuôi thỏ con, bạn nên bắt đầu giảm hấp thu lượng bột viên từ 8-12 tháng tuổi cho đến khi giảm xuống lượng bột viên dành cho thỏ trưởng thành .[2]
-
Cho
thỏ
ăn
rau
quả
tươi
vừa
đủ.
Chúng
cần
ăn
từ
hai
đến
bốn
cốc
rau
quả
tươi
đối
với
mỗi
2,5
kg
khối
lượng
cơ
thể.[1]
Rau
quả
phải
tươi
sạch
—rau
hư,
và
ngay
cả
loại
rau
không
được
tươi
có
thể
làm
đảo
lộn
hệ
thống
tiêu
hóa
nhạy
cảm
của
thỏ.[2]
- Cho thỏ ăn rau quả ướt - độ ẩm sẽ cung cấp lượng nước cần thiết để giữ ẩm đường ruột của thỏ.[2]
- Chia lượng rau quả hằng ngày thành hai phần. Cho thỏ ăn một nửa vào buổi sáng và phần còn lại vào buổi tối.[1]
- Cho thỏ ăn ba loại rau quả mỗi ngày, với ít nhất một loại rau có hàm lượng vitamin A cao.[4] Trang web rabbit.org/what-to-feed-your-rabbit/ liệt kê danh sách các loại rau củ quả chứa nhiều vitamin A.
- Thay đổi loại rau mới vào chế độ ăn của thỏ từ từ để tránh gây khó chịu đường tiêu hóa. Loại bỏ bất kỳ loại rau củ quả nào làm phân thỏ mềm hoặc gây ra tiêu chảy.[4]
- Nếu nuôi thỏ con, bạn cần cho ăn rau củ quả với số lượng rất ít.[2] Tham khảo ý kiến bác sĩ thú y nếu bạn không chắc chắn về lượng rau củ quả thích hợp cho thỏ con ăn.
- Rửa sạch ngọn cà rốt và củ cải kỹ lưỡng trước khi cho thỏ ăn.[1]
-
Thêm
trái
cây
tươi
vào
bữa
ăn
hằng
ngày
của
thỏ
dưới
hình
thức
phần
thưởng
đặc
biệt.
Thỏ
thích
ăn
đồ
ngọt,[4]
và
có
lẽ
sẽ
thích
ăn
rất
nhiều
trái
cây.
Tuy
nhiên,
vì
hàm
lượng
đường
cao,
trái
cây
chỉ
nên
được
dùng
làm
phần
thưởng
nhỏ.
Trung
bình
mỗi
ngày,
con
thỏ
nên
ăn
không
quá
1-2
thìa
canh
trái
cây
đối
với
mỗi
2,5
kg
khối
lượng
cơ
thể.[2]
- Bạn có thể cho thỏ ăn các loại trái cây bao gồm xoài, chuối, đu đủ, và anh đào.[2]
- Rửa sạch trái cây trước khi cho thỏ ăn.
-
Cho
thỏ
uống
nước
trong
bát
có
chất
liệu
cứng.
Bạn
có
thể
dùng
bát
gốm
đặc
để
đựng
nước
cho
thỏ.[5]
Ngoài
ra
bạn
cũng
có
thể
dùng
bát
sứ,
miễn
là
chúng
không
chứa
thành
phần
chì.[2]
- Thay nước cho thỏ ít nhất một lần một ngày. Bạn nên dùng xà phòng và nước nóng để rửa bát nước mỗi ngày.[2]
- Thỏ cũng có thể uống nước bằng bình. Tuy nhiên, chúng thích uống nước bằng bát thay vì uống trong bình. Nếu thỏ thích uống nước trong bình, bạn nên kiểm tra để đảm bảo phần đáy không rỉ nước hoặc tắc nghẽn.[5]
Lời khuyên[sửa]
- Mỗi giống thỏ có nhu cầu ăn uống khác nhau. Bạn nên tham khảo ý kiến bác sĩ thú y để tìm hiểu nhu cầu ăn uống cụ thể của giống thỏ mà bạn đang nuôi.[1]
- Thỏ đang mang thai, cho con bú, hoặc đau ốm cũng sẽ có nhu cầu ăn kiêng đặc biệt.[5]
- Quá trình thay đổi chế độ ăn uống của thỏ nên được thực hiện từ từ.[1]
- Phân của thỏ thể hiện tình trạng sức khỏe tổng thể của chúng. Phân bình thường có hình tròn. Phân mềm, biến dạng, hoặc dính lại giống như ngọc trai thường là dấu hiệu của vấn đề tiêu hóa. Bạn cần liên lạc với bác sĩ thú y ngay lập tức nếu phân thỏ trông bất thường.[1]
- Nếu thỏ bị táo bón, bạn nên cho ăn bồ công anh hoặc một chút Hương thảo.
- Chỉ bắt đầu cho ăn rau khi thỏ được 6-7 tháng tuổi. Nếu thỏ mẹ đã ăn rau và đôi khi mớm cho thỏ con, thì bạn có thể cho chúng ăn với lượng ít, nhưng cũng không nên cho thỏ con ăn rau quả.
Cảnh báo[sửa]
- Chế độ ăn uống không phù hợp có thể gây nên nhiều bệnh tiêu hóa nghiêm trọng ở thỏ, bao gồm dysbiosis manh tràng (chất phân không có hình dạng rõ rệt, có mùi), ruột ứ, bệnh gan nhiễm mỡ, và enterotoxemia.[2] Những bệnh này có thể gây tử vong nếu không được điều trị sớm.
- Thỏ không được mài dũa răng có thể mắc phải vấn đề liên quan đến tiêu hóa.[1] Đưa thỏ đi khám bác sĩ thú y nếu bạn nhận thấy chúng gặp khó khăn khi nhai hoặc cằm ướt liên tục. Thỏ răng dài thường chảy dãi quá mức, và đây là dấu hiệu để nhận biết sớm vấn đề có thể xảy ra.
- Thỏ có nguy cơ mắc bệnh nghiêm trọng nếu không đi đại tiện trong vòng từ 12 đến 24 giờ. Bạn cần đưa chúng đến bác sĩ thú y ngay lập tức để chữa trị.[1]
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ 1,00 1,01 1,02 1,03 1,04 1,05 1,06 1,07 1,08 1,09 1,10 1,11 1,12 1,13 1,14 1,15 1,16 http://www.mybunny.org/info/rabbit-diet-and-nutrition/
- ↑ 2,00 2,01 2,02 2,03 2,04 2,05 2,06 2,07 2,08 2,09 2,10 2,11 2,12 2,13 2,14 2,15 2,16 2,17 2,18 2,19 2,20 2,21 2,22 2,23 2,24 2,25 http://www.bio.miami.edu/hare/diet.html
- ↑ 3,0 3,1 3,2 http://www.indianahrs.org/rabbit-care/food-pellets-hay.aspx
- ↑ 4,0 4,1 4,2 4,3 4,4 4,5 4,6 4,7 http://rabbit.org/what-to-feed-your-rabbit/
- ↑ 5,0 5,1 5,2 http://www.rspca.org.uk/adviceandwelfare/pets/rabbits/diet/planner