Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Chuẩn bị chế độ ăn BRAT
Từ VLOS
Chế độ ăn BRAT (Banana: chuối, Rice: cơm, Applesauce: sốt táo, và Toast: bánh mì nướng) đã được nhiều người bị tiêu chảy hoặc ốm nghén áp dụng phổ biến. Mặc dù những thức ăn này rất tốt với người bị chứng bụng nôn nao, các nghiên cứu gần đây đã chỉ ra rằng chỉ ăn theo chế độ BRAT thực sự có thể làm chậm quá trình hồi phục khi bị ốm vì nó thiếu protein, calo và vitamin.[1] Bắt đầu với chế độ ăn BRAT và bổ sung thêm một vài thực phẩm giàu dinh dưỡng dễ tiêu hóa là cách tốt nhất giúp bạn đi đúng trên con đường hồi phục sức khỏe.
Mục lục
Các bước[sửa]
Chế độ BRAT[sửa]
-
Ăn
chuối.
Chuối
dễ
tiêu
và
giàu
cali,
chất
hay
bị
mất
khi
nôn
và
tiêu
chảy.
Chuối
cũng
giàu
tinh
bột
kháng
enzym
amylase,
được
cho
là
có
thể
chấm
dứt
được
tiêu
chảy
nhanh
chóng
hơn.[1]
- Một số người nhận thấy chuối chín dễ ăn hơn hơn chuối còn ương. Hãy để ý xem loại nào đem lại hiệu quả cho bạn.
-
Chuẩn
bị
cơm
trắng.
Cơm
giúp
cải
thiện
tỷ
lệ
mất
nước
và
giảm
thời
gian
bị
ốm.
[1]
Bạn
có
thể
nấu
cơm
theo
một
số
cách
sau:
- Dùng nồi cơm điện.
- Đun một cốc gạo và 1,5 cốc nước, sau đó đậy vung và giảm nhiệt xuống chế độ sôi. Đợi cho đến khi nước cạn, khoảng 20 phút.[2]
- Nấu gạo trong nước sôi cho đến đi gạo đủ mềm để có thể ăn được, sau đó để cơm ráo nước.
-
Mua
hoặc
làm
sốt
táo.
Táo
là
thực
phẩm
ít
chất
xơ
giúp
phân
rắn
hơn.[3]
Trái
cây
thô
khó
tiêu
hóa,
nên
sốt
táo
được
ưa
dùng
hơn
so
với
táo
nguyên
quả
hoặc
táo
cắt
lát.[4]
Để
tự
làm
sốt
táo:[5]
- Cho 6 quả táo đã được gọt vỏ, bỏ lõi và cắt làm tư vào một nồi lớn cùng một cốc nước và một thìa canh (15 ml) nước chanh.
- Đun trên bếp, sau đó giảm nhiệt và để sôi trong 30 phút.
- Dùng dụng cụ nghiền khoai tây nếu cần để nghiền các miếng táo lớn.
- Khuấy thêm một thìa cà phê đường. Bạn cũng có thể thêm ¼ thìa cà phê quế, mặc dù nó có thể làm bụng bị cồn cào.
- Nếu mua sốt táo, đảm bảo bạn cần mua loại sốt táo không ngọt hoặc 'không thêm đường'.
-
Làm
bánh
mì
nướng.
Bánh
mì
nướng
là
một
món
dễ
tiêu
hóa,
ít
chất
xơ
giúp
phân
rắn
hơn.[3]
Để
bổ
sung
dưỡng
chất,
bạn
có
thể
phết
mứt
lên
bánh
nếu
bạn
có
thể
tiêu
hóa
được.
Bạn
nên
tránh
phết
bơ
và
bơ
lạc,
vì
chúng
giàu
chất
béo
và
khó
tiêu
hóa.[4]
- Mặc dù bánh mì nguyên cám nướng thường có lợi hơn bánh mì trắng nướng, nhưng không quan trọng. Hàm lượng chất xơ cao trong các sản phẩm nguyên cám có để khiến dạ dày nôn nao.
Bổ sung thêm cho Chế độ ăn BRAT[sửa]
-
Uống
nhiều
chất
lỏng.
Đừng
ăn
đồ
ăn
rắn
nếu
bạn
thường
bị
nôn.
Thay
vào
đó,
hãy
uống
chất
lỏng
nhiều
điện
giải,
như
pedialyte.[3]
Khi
hiện
tượng
nôn
chấm
dứt,
bạn
có
thể
uống
nước
dùng,
nước
ép
hoa
quả,
soda
không
chứa
caffeine,
hoặc
trà
mật
ong.
Uống
từng
ngụm
nhỏ,
và
uống
nhiều
chất
lỏng
giữa
các
bữa
ăn.[6]
- Một số người thấy nhai đá bào cũng giúp giảm được mất nước khi buồn nôn.
- Ăn thêm các thực phẩm có tinh bột đơn giản như bánh quy mặn giòn, mì, khoai tây luộc hoặc cà rốt luộc trong các bữa ăn. Cẩn thận khi dùng thêm nước sốt với mì trừ khi bạn chắc chắn mình có thể tiêu hóa được. Cần đảm bảo bạn có gọt vỏ khoai tây.[7]
-
Ăn
thịt
gà
để
có
protein.
Ăn
thịt
gà
thường,
không
ăn
chất
béo
sẽ
giúp
dạ
dày
dễ
tiêu
hóa
và
là
nguồn
cung
cấp
protein
rất
tốt,
quan
trọng
trong
hỗ
trợ
phục
hồi.[1]
- Trứng thường hoặc lòng trắng trứng cũng rất dịu nhẹ với dạ dày và là nguồn cung cấp protein tuyệt vời.
- Ăn nhiều sữa chua. Các vi khuẩn có lợi trong sữa chua đã được chứng minh giúp giảm thời gian và cường độ bệnh tiêu chảy.[8] Các dòng vi khuẩn có lợi bao gồm Lactobacillus rhamnosus, Lactobacillus reuteri, Saccharomyces boulardii, Lactobacillus acidophilus, và Bifidobacteria bifidum.[9]
- Làm một cốc ca cao hoặc ăn một chút socola đen. Nghiên cứu chỉ ra rằng thành phần trong ca cao nhắm đến và làm vô hiệu hóa loại protein khiến ruột tiết nước. Một chút socola có thể giúp phân rắn lại.[10] Nếu làm ca cao, chỉ nên cho một chút sữa, vì nó gây khó tiêu hóa khi dạ dày đang bị nôn nao.
- Thử dùng bột carob hoặc hạt mã đề. Một thìa cà phê bột carob trộn với sốt táo có thể giúp làm dịu dạ dày.[11] 9-30 gam hạt mã đề dùng hằng ngày sẽ làm phân đặc lại, giảm cường độ tiêu chảy.[12]
-
Đảm
bảo
tránh
các
thực
phẩm
làm
bụng
nôn
nao
hoặc
làm
mất
nước.
Mặc
dù
quay
lại
chế
độ
ăn
bình
thường
càng
nhanh
càng
tốt
rất
quan
trọng,
nhưng
bạn
nên
bắt
đầu
với
những
thực
phẩm
đơn
giản
hơn
được
liệt
kê
ở
đây
và
ăn
thêm
từ
từ.
Hãy
cẩn
thận
để
tránh:
- Thực phẩm giàu chất béo và mỡ, đặt biệt là thức ăn chiên rán.[4]
- Các sản phẩm từ sữa ngoại trừ sữa chua.[7]
- Hoa quả và rau khô, và nước hoa quả nguyên chất.[4]
- Caffeine và rượu bia; chúng đều lợi tiểu (những đồ làm bạn mất nước).[13]
- Đồ ăn tráng miệng và kẹo; đồ ăn có đường đều khó tiêu hóa.[13]
- Đồ ăn có muối; quá nhiều muối và không đủ nước sẽ làm tồi tệ thêm tình trạng mất nước.
Warning[sửa]
-
Tự
theo
dõi
bản
thân
hoặc
đến
bác
sĩ
nếu:[6]
- Tiêu chảy hoặc nôn kéo dài quá 3 ngày.
- Sốt cao trên 38,8 độ C.
- Nhức đầu.
- Đi tiểu ít hoặc không đi tiểu.
- Má hóp hoặc không có nước mắt.
- Buồn nôn
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ 1,0 1,1 1,2 1,3 http://www.medicine.virginia.edu/clinical/departments/medicine/divisions/digestive-health/clinical-care/nutrition-support-team/nutrition-articles/DuroArticle.pdf
- ↑ http://allrecipes.com/howto/how-to-cook-rice/
- ↑ 3,0 3,1 3,2 http://familydoctor.org/familydoctor/en/prevention-wellness/food-nutrition/weight-loss/brat-diet-recovering-from-an-upset-stomach.html
- ↑ 4,0 4,1 4,2 4,3 http://www.medicinenet.com/the_brat_diet/index.htm
- ↑ http://www.foodnetwork.com/recipes/applesauce-recipe1.html
- ↑ 6,0 6,1 http://www.webmd.com/digestive-disorders/brat-diet
- ↑ 7,0 7,1 http://www.nlm.nih.gov/medlineplus/ency/article/002118.htm
- ↑ http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/22517350
- ↑ http://www.webmd.com/digestive-disorders/probiotics-diarrhea
- ↑ http://www.webmd.com/digestive-disorders/features/diarrhea-common-triggers-treatments?page=2
- ↑ http://www.drweil.com/drw/u/ART00344/diarrhea.html
- ↑ http://www.uofmhealth.org/health-library/hn-1203008
- ↑ 13,0 13,1 http://www.huffingtonpost.ca/2014/07/25/foods-for-diarrhea_n_5607089.html