Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Dừng chỉ trích
Từ VLOS
Chỉ trích là độc dược với những mối quan hệ lành mạnh. Dù thể hiện sự thất vọng khi ai đó khiến bạn tổn thương bởi cách cư xử của họ là hoàn toàn dễ hiểu, qua thời gian, chỉ trích quá mức có thể gây căng thẳng cho bất kỳ mối quan hệ nào.[1] Đầu tiên, hãy cải thiện lối hành xử của chính bạn để kìm lại trước khi bắt đầu chỉ trích. Sau đó, nỗ lực giáo dục bản thân và thử thách mọi nhận định đã khiến bạn trở nên chỉ trích thái quá.
Mục lục
Các bước[sửa]
Thay đổi Lối hành xử Của bạn[sửa]
-
Nghĩ
trước
khi
nói.
Trước
khi
buông
lời
chỉ
trích,
hãy
dừng
lại
và
cân
nhắc
liệu
bạn
có
thật
sự
cần
phải
nói
bất
kỳ
điều
gì
hay
không.
Khi
ai
làm
điều
gì
khiến
bạn
khó
chịu,
liệu
bạn
có
thật
sự
cần
phải
chỉ
ra
điều
đó?
Đôi
khi,
bỏ
qua
sự
vô
ý
nhỏ
là
điều
tốt
nhất
nên
làm.
Cố
hít
thở
sâu
và
rời
đi
thay
vì
chỉ
trích.[2]
- Tốt nhất đừng nên phê phán tính cách người khác. Rất khó để chúng ta có thể kiểm soát được những nét riêng trong cá tính. Nếu cô bạn cùng phòng có khuynh hướng chìm đắm trong sở thích của chính mình, có lẽ tốt nhất bạn chỉ nên mỉm cười gật đầu khi cô ấy kể không ngừng về chương trình truyền hình mới yêu thích. Nếu đây đơn giản là một phần con người của cô, chỉ trích có lẽ sẽ chẳng đem lại thay đổi gì trong lối hành xử.[1]
- Tránh phê phán tính cách ai đó thông qua hành động của họ. Ví dụ như với việc bạn trai quên thanh toán hóa đơn điện thoại đúng hạn hàng tháng. Nói những điều tương tự như: "Sao anh đãng trí đến vậy?" sẽ không đem lại thay đổi đáng kể gì. Có lẽ tốt nhất bạn nên im lặng ngay lúc đó và về sau, khi đã bình tĩnh lại, trao đổi để cùng tìm cách quản lý thanh toán hóa đơn hiệu quả. Đó có thể là tải phần mềm di động có chức năng nhắc nhở mỗi khi đến hạn thanh toán hóa đơn mỗi tháng.[1]
-
Hãy
thực
tế.
Người
phê
phán
thường
có
kỳ
vọng
rất
cao
vào
những
người
quanh
họ.
Có
khả
năng
khuynh
hướng
chỉ
trích
của
bạn
bắt
nguồn
việc
kỳ
vọng
quá
nhiều
từ
những
người
xung
quanh.
Khi
nhận
thấy
bản
thân
thường
xuyên
khó
chịu
hoặc
thất
vọng
với
người
khác,
điều
chỉnh
kỳ
vọng
của
chính
bạn
có
lẽ
là
một
gợi
ý
tốt.[2]
- Nhớ lại lần cuối cùng bạn chỉ trích ai đó. Đâu là nguyên nhân của sự chỉ trích này? Điều mà bạn trông chờ trong tình huống đó có thực tế hay không? Ví dụ như tình huống phê phán bạn gái bởi sự chậm trễ trong việc trả lời tin nhắn mỗi khi cô ấy tụ tập cùng bạn bè. Bạn trách cứ rằng điều đó khiến bạn cảm thấy không được trân trọng và cô ấy nên trả lời ngay lập tức.
- Hãy dừng lại và đánh giá những kỳ vọng đó. Bạn thực sự có thể trông đợi bạn gái cầm điện thoại mọi lúc khi cô ấy đang tham gia các hoạt động xã hội hay không? Có khả năng bạn cũng từng đôi lần bỏ sót tin nhắn hay trả lời trễ khi bận rộn. Trong trường hợp này, có lẽ bạn nên điều chỉnh kỳ vọng của chính mình. Trông chờ phản hồi ngay lập tức có lẽ là không thích đáng khi biết rằng cô ấy đang gặp gỡ hay chuyện trò cùng người khác.
-
Tránh
cá
nhân
hóa
hành
động
của
người
khác.
Thông
thường,
người
chỉ
trích
có
khuynh
hướng
cá
nhân
hóa
những
sự
kiện
xảy
ra
quanh
họ.[3]
Điều
này
có
thể
dẫn
đến
cá
nhân
hóa
hành
động
của
người
khác.
Khi
ai
đó
làm
bạn
khó
chịu
hoặc
khiến
cuộc
sống
của
bạn
trở
nên
khó
khăn,
có
thể
bạn
sẽ
cảm
thấy
cần
chỉ
trích
họ.
Tuy
nhiên,
hãy
nhớ
rằng
người
khác
có
cuộc
sống
tách
biệt
và
những
khó
khăn
của
riêng
họ.
Nếu
ai
đó
làm
điều
gì
khiến
bạn
phật
lòng,
trong
phần
lớn
trường
hợp,
chúng
không
hề
nhằm
vào
bạn.
- Chẳng hạn như người bạn với thói quen hủy cuộc hẹn. Có thể bạn cảm thấy đó là biểu hiện của sự thiếu tôn trọng và cần chỉ trích người đó bởi họ đã không coi trọng mối quan hệ với bạn. Tuy nhiên, trong thực thế, có khả năng hành động của người bạn này không hề mang tính cá nhân.
- Hãy xem lại tình huống trên từ cái nhìn bên ngoài. Người đó có vô cùng bận rộn không? Hay nhìn chung, cô ấy chỉ đơn giản là típ người không chắc chắn? Bạn của bạn có hướng nội hơn bình thường? Có vô số yếu tố có thể khiến một người thường xuyên hủy hẹn. Nhiều khả năng đó không phải chỉ xảy ra với bạn. Chỉ trích có thể sẽ làm căng thẳng thêm cuộc sống vốn đã căng thẳng của họ.
-
Tách
biệt
cá
nhân
với
hành
động
của
họ.
Người
chỉ
trích
thường
mắc
lỗi
sàng
lọc.
Điều
này
có
nghĩa
là
bạn
chỉ
tập
trung
vào
những
khía
cạnh
tiêu
cực
của
tình
huống
hoặc
con
người
mà
không
thấy
được
những
phẩm
chất
tốt
đẹp
đi
kèm.[4]
Nó
có
thể
sẽ
khiến
bạn
chỉ
trích
người
khác.
Nếu
nhận
thấy
bản
thân
đưa
ra
nhận
định
về
tính
cách
của
người
khác,
hãy
dừng
điều
đó
lại.
Cố
tách
biệt
hành
động
đáng
thất
vọng
khỏi
con
người
đã
thực
hiện
hành
động
đó.
Tất
cả
chúng
ta
đều
cư
xử
tồi
tệ
lúc
này
hay
lúc
khác.
Thế
nhưng,
một
hành
động
riêng
lẻ
chẳng
thể
nói
lên
tính
cách
một
con
người.
- Khi thấy ai đó chen lấn khi xếp hàng, bạn có ngay lập tức cho rằng người đó thô lỗ? Nếu vậy, hãy dừng vài giây và cân nhắc lại. Có thể họ đang vội. Có thể họ mải mê suy nghĩ và không nhận ra mình đã chen ngang. Bạn có thể bực bội với hành động đó. Chen lấn khi xếp hàng thật sự khó chịu. Tuy nhiên, cố đừng đánh giá tính cách của một người không quen biết chỉ với hành động này.[5]
- Khi học cách tách biệt con người với hành động của họ, một cách tự nhiên, có thể bạn sẽ ít muốn chỉ trích hơn. Khi nhận ra không thể đánh giá tính cách con người dựa trên một lựa chọn hay quyết định đơn lẻ, bạn sẽ không thể nói rằng ai đó thô lỗ hay thiếu tôn trọng.
-
Tập
trung
vào
những
điều
tích
cực.
Thông
thường,
trở
nên
chỉ
trích
bắt
nguồn
từ
việc
bạn
lựa
chọn
nhìn
nhận
tình
huống
như
thế
nào.
Bất
kỳ
ai
cũng
đều
mắc
lỗi
và
không
một
ai
là
hoàn
hảo.
Tuy
vậy,
ở
phần
lớn,
lỗi
lầm
đều
bị
che
lấp
bởi
những
phẩm
chất
tốt
đẹp.
Hãy
thử
tập
trung
vào
những
phầm
chất
tích
cực
của
một
người
thay
vì
điểm
tiêu
cực
ở
họ.
- Thái độ tích cực có thể giúp bạn thay đổi phản ứng khác đi khi đối đầu với căng thẳng. Cảm xúc tiêu cực kích hoạt hạch hạnh nhân, giữ vai trò quan trọng trong việc khơi gợi những cảm giác xoáy sâu vào sự lo lắng. Vô cùng kích động hay căng thẳng có thể dẫn đến tương tác tiêu cực với người khác. Nỗ lực xây dựng thái độ tích cực có thể giúp bạn dừng chỉ trích.[6]
- Tin rằng bất kỳ ai cũng có bản chất tốt đẹp nào đó trong họ. Dù có thể cảm thấy nghi ngờ với sự thật này, hãy thử đặt lòng tin vào con người. Hãy ra ngoài và khám phá những cá nhân đang hành động đẹp trong thế giới này. Để ý những người mở lời chào thân thiện với nhân viên thu ngân trong siêu thị. Để ý những đồng nghiệp luôn mỉm cười với bạn mỗi khi bạn tiến vào văn phòng.[2]
- Thông thường, khuyết điểm của ai đó thật sự bắt nguồn từ những phẩm chất tích cực khác. Chẳng hạn như, có thể bạn trai bạn rất chậm chạp khi làm việc nhà cơ bản. Có thể anh ấy đã dùng thêm 20 phút so với bình thường để chén bát trở nên sạch bóng sau khi rửa.
Trao đổi Hiệu quả Hơn[sửa]
-
Góp
ý
thay
vì
chỉ
trích,
phê
phán.
Như
đã
đề
cập,
một
số
người
có
những
vấn
đề
cần
được
góp
ý.
Người
bạn
thường
xuyên
trễ
thanh
toán
hóa
đơn
có
thể
cần
một
số
chỉ
dẫn.
Người
đồng
nghiệp
liên
tục
trễ
họp
có
thể
sẽ
cần
cải
thiện
kỹ
năng
quản
lý
thời
gian.
Tuy
nhiên,
góp
ý
rất
khác
với
chỉ
trích.
Khi
đề
cập
đến
vấn
đề,
hãy
tập
trung
vào
những
gợi
ý
có
thể
giúp
người
khác
tiến
bộ
hơn.
Điều
này
hiệu
quả
hơn
việc
chỉ
trích
đơn
thuần.
Chúng
ta
thường
phản
ứng
tốt
hơn
với
câu
nói
có
tính
xây
dựng.
Hãy
cho
họ
những
góp
ý
và
cổ
vũ
thay
vì
hoàn
toàn
chỉ
trích.[7]
- Hãy quay lại ví dụ đã đề cập ở trên. Bạn trai luôn quên thanh toán hóa đơn điện thoại đúng hạn mỗi tháng. Điều này dẫn đến sự căng thẳng không cần thiết và bắt đầu ảnh hưởng đến điểm tín dụng của anh ấy. Có thể bạn sẽ muốn nói những điều như: "Sao anh lại không thể chú ý hơn đến việc thanh toán hóa đơn?" hay "Sao anh không chịu nhớ hạn của chúng?". Điều này có lẽ sẽ không hữu ích. Bạn trai bạn tự hiểu rằng anh ấy cần có ý thức hơn nhưng không hiểu vì sao, vẫn khó khăn trong việc đó.
- Thay vì vậy, hãy đưa ra những góp ý trên cơ sở cổ vũ và hướng đến việc tìm ra giải pháp. Hãy nói những điều tương tự như: "Em rất vui vì anh đang cố gắng để trở nên có trách nhiệm hơn. Sao tụi mình không đến cửa hàng kiếm một bộ lịch lớn về nhỉ? Mỗi khi hóa đơn đến, anh có thể ghi chú ngày hết hạn lên đó". Bạn cũng có thể đề nghị giúp đỡ bằng bất kỳ cách nào trong khả năng của mình. Ví dụ như: "Hàng tháng, em sẽ nhắc anh ghi chú hạn thanh toán hóa đơn".
-
Đưa
ra
yêu
cầu
một
cách
thẳng
thắn.
Giao
tiếp
không
hiệu
quả
thường
dẫn
đến
sự
chỉ
trích
nặng
nề.
Không
nói
rõ,
bạn
không
thể
kỳ
vọng
người
khác
tự
biết
điều
bạn
muốn.
Hãy
đảm
bảo
rằng
bạn
luôn
thể
hiện
mong
muốn
một
cách
trực
tiếp
và
tôn
trọng.
Nhờ
đó,
loại
bỏ
nhu
cầu
chỉ
trích
trong
tương
lai.[2]
- Giả sử bạn trai của bạn luôn quên rửa chén bát sau khi dùng. Thay vì dồn nén sự tức giận, điều có thể dẫn đến sự chỉ trích về sau, hãy làm rõ vấn đề ngay lúc đó.[2]
- Trao đổi một cách tôn trọng. Đừng nói: "Đừng nhét đĩa dơ vào bồn rửa nữa. Nó làm em phát điên. Anh rửa chúng đi". Thay vào đó, thử nói những điều như: "Anh có thể cố rửa hết đĩa sau khi dùng không? Em thấy đồ dùng bếp của mình bị dồn nhiều lắm".[2]
-
Dùng
phát
ngôn
"tôi".
Thực
tế
là
tình
huống
khó
khăn
tồn
tại
ở
bất
kỳ
mối
quan
hệ
nào.
Khi
ai
đó
làm
tổn
thương
tình
cảm
hoặc
khiến
bạn
phiền
muộn,
điều
này
cần
được
trao
đổi
rõ
ràng.
Thay
vì
chỉ
trích,
hãy
trình
bày
vấn
đề
bằng
cách
sử
dụng
phát
ngôn
"tôi".
Phát
ngôn
"tôi"
là
những
câu
được
sắp
xếp
nhằm
nhấn
mạnh
vào
cảm
nhận
cá
nhân
của
bạn
thay
vì
sự
buộc
tội
hay
phán
xét
khách
quan.
- Một phát ngôn "tôi" có cấu trúc ba phần. Nó bắt đầu với "Tôi thấy rằng" và ngay sau đó là cảm nhận của bạn. Tiếp đến, bạn giải thích hành động đem lại cảm nhận đó. Cuối cùng, bạn giải thích vì sao lại cảm nhận như vậy.[8]
- Ví dụ như, xét trường hợp phiền lòng bởi bạn trai dành phần lớn thời gian cuối tuần với bạn bè thay vì bạn. Đừng nói: "Thật đau lòng khi anh dành toàn bộ thời gian cho bạn bè và chẳng buồn mời em. Em lúc nào cũng bị gạt qua một bên".
- Diễn đạt lại cảm nhận trên bằng cách sử dụng phát ngôn "tôi". Bạn có thể nói đại loại như: "Em cảm thấy bị gạt qua một bên khi anh hẹn gặp bạn bè và không rủ em đi cùng bởi em cảm thấy dường như anh không hề dành chút thời gian rảnh rỗi nào với em".[8]
-
Cân
nhắc
góc
nhìn
của
đối
phương.
Phán
xét
và
chỉ
trích
luôn
đi
kèm
với
nhau.
Khi
chỉ
trích
người
khác
quá
thường
xuyên,
có
thể
bạn
đã
gạt
bỏ
quan
điểm
của
họ.
Hãy
thử
đặt
mình
vào
vị
thế
của
người
khác
trước
khi
chỉ
trích.
Thật
sự
nỗ
lực
nhìn
mọi
thứ
qua
góc
nhìn
của
họ.
- Nghĩ về lời chỉ trích mà bạn định nói. Bạn sẽ cảm thấy thế nào nếu bản thân là người nhận chỉ trích ấy? Kể cả khi có đôi chút sự thật trong những gì bạn sắp sửa nói, liệu nó đã diễn đạt để có thể dễ dàng tiếp nhận? Chẳng hạn như, khi bạn trai liên tục trễ hẹn, bạn sẽ muốn nói: "Anh vô cùng thiếu tôn trọng em khi luôn đến trễ như vậy". Sự thật là, có khả năng bạn trai không hề có ý định không tôn trọng bạn và anh ấy có thể sẽ cảm thấy bị công kích bởi sự chỉ trích được diễn đạt theo cách đó. Bạn sẽ cảm thấy thế nào khi ai đó quát vào mặt bạn như vậy?[9]
- Đồng thời, hãy cố cân nhắc những yếu tố tác động bên ngoài có thể ảnh hưởng đến cách cư xử của một người. Giả sử người bạn thân nhất trở nên tách biệt hơn trong thời gian gần đây. Có thể cô ấy trả lời tin nhắn chậm chạp hay thậm chí không hề trả lời chúng. Phải chăng điều gì đó đang diễn ra trong cuộc sống đã ảnh hưởng đến lối hành xử của cô ấy? Ví dụ như, có thể cô ấy đang căng thẳng với công việc hoặc chương trình học. Có thể cô ấy vừa trải qua một cuộc chia tay khó khăn. Chúng có thể ảnh hưởng đến khả năng hoặc mong muốn giao lưu, hòa nhập của cô ấy. Hãy cố hiểu điều đó và đừng vội vàng phán xét.
-
Tìm
kiếm
giải
pháp
đem
lại
lợi
ích
đa
phương.
Sau
cùng,
tìm
kiếm
giải
pháp
cho
vấn
đề
mà
bạn
có
với
người
khác
là
một
cách
tốt
để
giảm
bớt
chỉ
trích.
Trong
trường
hợp
lý
tưởng,
chỉ
trích
nên
hướng
đến
một
giai
pháp
hiệu
quả
cho
tình
huống
tiêu
cực.
Chỉ
trích
đơn
thuần
sẽ
không
giúp
ích
gì.[9]
- Cho người khác biết thay đổi bạn muốn ở họ. Hãy quay trở lại ví dụ với người bạn trai. Có thể bạn muốn bạn trai kiểm soát thời gian tốt hơn. Hãy cho anh ấy biết những cách để anh có thể sửa soạn nhanh hơn. Cho anh ấy biết khung thời gian mà bạn cảm thấy thoải mái. Nếu vô cùng muốn đến hơi sớm so với giờ hẹn, hãy làm rõ điều đó để anh ấy cố đi sớm hơn một chút.
- Bạn cũng nên sẵn lòng thỏa hiệp. Ví dụ như, đến sớm 30 phút trước khi bữa tiệc bắt đầu có thể hơi quá mức. Thay vào đó, có lẽ từ giờ, bạn có thể đồng ý đến sớm từ 10 đến 15 phút.
Hướng về Phía trước[sửa]
-
Thách
đố
nhận
định
của
bạn
về
người
khác.
Chúng
ta
luôn
đặt
ra
những
nhận
định
về
người
khác.
Thường
xuyên
đưa
ra
quá
nhiều
nhận
định
có
thể
sẽ
khiến
bạn
trở
nên
chỉ
trích
quá
mức.
Trong
cả
ngày,
hãy
cân
nhắc
lại
mỗi
khi
nhận
thấy
bản
thân
trở
nên
chỉ
trích.
- Có thể bạn cho rằng ăn mặc đẹp hay trang điểm kỹ càng là những người sống vật chất. Sự thật là, có thể họ không có cảm giác an toàn. Cách ăn mặc có lẽ đã góp phần giúp họ cảm thấy tốt hơn. Có thể với bạn chỉ những kẻ lười biếng hoặc không có chí tiến thủ mới không thể tốt nghiệp cấp ba. Tuy vậy, có thể hoàn cảnh gia đình đặc biệt đã làm đứt quãng con đường học hành của họ.[10]
- Nhớ rằng bất kỳ ai cũng mắc sai lầm. Khi ai đó vấp ngã, hãy nhớ đến sai lầm của chính mình. Ví dụ như, khi phán xét ai đó vì hành động chen lấn ở giao lộ, hãy tự nhắc bản thân lỗi vượt xe của bạn.[11]
- Nỗ lực cải thiện bản thân. Bạn có đang gặp khó khăn trong cuộc sống và trút sự bức bối của bản thân lên những người xung quanh? Khi không hài lòng với công việc, mối quan hệ, đời sống xã hội hay những khía cạnh khác trong cuộc sống, hãy nỗ lực giải quyết chúng. Đắm chìm trong thái độ tiêu cực có thể ảnh hưởng đến hạnh phúc và sức khỏe nói chung, khiến bạn chẳng thể kiểm soát được căng thẳng.[12] Nó có thể dẫn đến tương tác xã hội tồi tệ. Khi từng bước trở nên tích cực hơn, bạn sẽ tương tác tốt hơn với những người xung quanh. Bạn có thể đối phó với mâu thuẫn một cách hiệu quả hơn.
-
Giáo
dục
bản
thân.
Nhiều
người
có
những
khuyết
tật
ẩn
kín.
Trước
khi
phán
xét
hay
chỉ
trích
ai
đó,
hãy
dừng
lại
và
cân
nhắc
khả
năng
người
ấy
đang
phải
đối
mặt
với
vấn
đề
mà
bạn
không
thể
nhìn
thấy
một
cách
dễ
dàng.
- Người đồng nghiệp có vẻ thô lỗ khi không tham gia trò chuyện cùng mọi người có thể mắc chứng sợ xã hội. Người bạn nói quá nhiều về chính mình có thể đang mắc chứng tự kỷ chức năng cao. Người sinh viên liên tục đặt những câu hỏi giống nhau trong lớp đại số của bạn có thể bị khuyết tật học tập.
- Hãy dành thời gian tìm hiểu về những khuyết tật ẩn qua các trang thông tin trực tuyến. Trước khi đưa ra nhận định nào về tính cách của ai đó, hãy nhắc bản thân rằng có rất nhiều người đang phải chống chọi với bệnh tật mà người khác không dễ dàng nhìn thấy.[11]
-
Tìm
đến
chuyên
viên
tâm
lý
khi
cần.
Nếu
nhận
thấy
thói
quen
chỉ
trích
xuất
phát
từ
sự
không
hạnh
phúc
của
chính
mình,
có
lẽ
bạn
sẽ
cần
đến
sự
giúp
đỡ
của
chuyên
viên
tâm
lý.
Những
tình
trạng
như
trầm
cảm
có
thể
khiến
bạn
trút
sự
giận
dữ
lên
những
người
khác.[13]
Chuyên
viên
tâm
lý
có
thể
giúp
bạn
kiểm
soát
cảm
xúc
tốt
và
bớt
chỉ
trích
hơn.
- Khi cảm thấy cần chuyên viên tâm lý, bạn có thể nhờ đến sự giới thiệu của bác sĩ thường trực. Bạn cũng có thể tìm danh sách phòng khám hay bệnh viện thông qua đơn vị cung cấp bảo hiểm.
- Nếu là sinh viên đại học, bạn có thể đăng ký dịch vụ tư vấn miễn phí qua trường.
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ 1,0 1,1 1,2 https://www.psychologytoday.com/blog/anger-in-the-age-entitlement/201212/one-thing-will-ruin-perfectly-good-relationship
- ↑ 2,0 2,1 2,2 2,3 2,4 2,5 http://blogs.psychcentral.com/imperfect/2016/01/6-easy-ways-to-stop-criticizing-and-improve-your-relationships/
- ↑ http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/diabetes/expert-blog/self-talk/bgp-20056570
- ↑ http://www.mayoclinic.org/healthy-lifestyle/stress-management/in-depth/positive-thinking/art-20043950?pg=2
- ↑ https://www.psychologytoday.com/blog/theory-knowledge/201305/making-judgments-and-being-judgmental
- ↑ https://newsinhealth.nih.gov/issue/aug2015/feature1
- ↑ http://www.cnn.com/2013/04/14/business/criticism-praise-feedback-work-life/
- ↑ 8,0 8,1 http://www.austincc.edu/colangelo/1318/istatements.htm
- ↑ 9,0 9,1 https://www.psychologytoday.com/blog/turning-point/201405/how-have-difficult-conversations
- ↑ http://psychcentral.com/blog/archives/2014/06/30/i-cant-believe-they-did-that-taming-judgmental-tendencies/
- ↑ 11,0 11,1 https://www.psychologytoday.com/blog/living-the-questions/201410/10-reasons-stop-judging-people
- ↑ http://www.mayoclinic.org/healthy-lifestyle/stress-management/in-depth/positive-thinking/art-20043950?pg=1
- ↑ http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/depression/basics/symptoms/con-20032977