Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Duy trì lịch trình hằng ngày
Từ VLOS
(đổi hướng từ Duy trì Lịch trình Hằng ngày)
Học cách cân bằng nhiều nhiệm vụ khác nhau trong cuộc sống có thể là một thử thách. Công việc, học tập và việc vặt thường ngày có thể chồng chất lên bạn, trong khi đó bạn bè hoặc gia đình lại nhờ bạn giúp đỡ. Dành thời gian quan tâm, chăm sóc bản thân cũng khá quan trọng. Khi bạn duy trì lịch trình hằng ngày, những nhiệm vụ này có vẻ dễ quản lý hơn. Chỉ cần thiết kế lịch trình cụ thể, bạn có thể cân bằng mục tiêu ngắn hạn và mục tiêu dài hạn. Điều này sẽ giúp bạn nhận ra nên ưu tiên điều gì quan trọng trong cuộc sống.
Mục lục
Các bước[sửa]
Thiết kế Lịch trình Hằng ngày[sửa]
-
Nhận
biết
cách
bạn
thường
sử
dụng
thời
gian
ra
sao.
Trước
khi
bạn
tìm
ra
cách
tối
ưu
hóa
thời
gian
của
bản
thân,
hãy
ngẫm
nghĩ
xem
bạn
đã
quản
lý
công
việc
hằng
ngày
như
thế
nào.
Nếu
bạn
phải
đến
trường
hoặc
công
ty,
thì
khoảng
thời
gian
đó
chắc
chắn
đã
nằm
trong
tầm
kiểm
soát
của
bạn.
Nhưng
trong
lúc
rảnh
rỗi,
bạn
cần
linh
hoạt
hơn.
- Dành vài ngày để theo dõi cách bạn sử dụng thời gian. Viết ra chính xác điều mà bạn thường làm mỗi ngày. Chú ý đến cách bạn quản lý thời gian rảnh rỗi. Bạn có dành thời gian để chơi trò chơi điện tử hay dọn dẹp nhà cửa không? Hãy tạo danh sách những hoạt động đó và xem bạn dành bao nhiêu thời gian cho chúng.
-
Ước
tính
xem
bạn
dành
bao
nhiêu
thời
gian
để
đến
trường,
đến
công
ty
và
đến
nơi
được
phân
công.
Khả
năng
là
bạn
đã
dành
quá
nhiều
thời
gian
trong
ngày
chỉ
để
đi
lại
từ
nhà
đến
trường,
nơi
làm
việc
hoặc
ngược
lại,
và
xử
lý
các
công
việc
lặt
vặt.
Vậy
đã
đến
lúc
bạn
cần
quản
lý
lại
thời
gian
trong
ngày
của
bản
thân
và
hoàn
tất
các
nhiệm
vụ
quan
trọng.
Nhận
biết
việc
đi
lại
thường
mất
bao
nhiêu
thời
gian
và
phân
chia
đủ
thời
gian
trong
lịch
trình
để
đi
từ
nơi
này
đến
nơi
khác.
- Điều chỉnh lịch trình của bản thân dựa trên khoảng thời gian này.
- Xác định thời điểm bạn làm việc hiệu quả nhất. Khi thiết kế lịch trình hằng ngày, hãy nghĩ đến cách sắp xếp hàng loạt nhiệm vụ phải làm. Một ý hay là bạn nên sắp xếp lại một vài nhiệm vụ để tối ưu hóa năng suất làm việc. Ví dụ, nghĩ đến thời điểm bạn làm việc hiệu quả nhất. Xác định khi nào bạn dễ bị phân tâm do trả lời điện thoại hoặc thư điện tử. Có thể bạn sẽ thấy mình làm việc tốt nhất vào sáng sớm, trong khi giữa trưa sẽ là thời gian bạn bị dồn dập bởi các cuộc điện thoại.[1]
-
Chú
ý
đến
cách
thói
quen
ảnh
hưởng
đến
cuộc
sống
hằng
ngày
của
bạn
ra
sao.
Duy
trì
lịch
trình
có
nhiều
lợi
ích
để
bạn
biết
thói
quen
ảnh
hưởng
đến
cuộc
sống
hằng
ngày
như
thế
nào.
Đôi
khi
đó
là
thói
quen
xấu,
chúng
có
thể
làm
bạn
cảm
thấy
không
hạnh
phúc
hoặc
ngăn
bạn
đạt
được
mục
tiêu.
Một
số
thói
quen
khác
cũng
rất
quan
trọng
cho
những
điều
như
thế
xảy
ra.
Khi
bạn
thử
lên
lịch
trình
quản
lý
thời
gian,
hãy
nghĩ
đến
vai
trò
của
thói
quen
trong
cuộc
sống.
- Ví dụ, bạn có thể nhận ra một xu hướng trong cuộc sống khi bạn đang làm bản thân mệt mỏi với hoạt động mà mình yêu thích. Vì thế bạn không còn đam mê hoặc năng lượng để làm việc khác, như nổ lực hướng tới mục tiêu lâu dài hơn. Mặt khác, bạn có thể dành hết thời gian đáp ứng nhu cầu xã hội này đến nhu cầu xã hội khác, do đó bạn không bao giờ dành thời gian chăm sóc bản thân. Mỗi một thói quen đều có mức tác động như nhau đến hạnh phúc cá nhân. Vì thế, điều quan trọng là bạn phải xem lại thói quen ảnh hưởng đến cuộc sống của bạn như thế nào.
- Khi bạn bắt đầu nhận ra thói quen ngăn cản bạn đạt được mục tiêu và ước muốn, hãy nghĩ cách thay đổi chúng để có nhiều thời gian hơn. Cách đơn giản là bạn đặt ra giới hạn cho một vài hoạt động nào đó, như chơi trò chơi điện tử chẳng hạn. Bạn nên cho phép bản thân chơi trò chơi điện tử sau khi đã hoàn thành một nhiệm vụ liên quan đến mục tiêu dài hạn. Hoặc học cách từ chối khi có người nhờ bạn làm gì đó để bạn có thời gian chăm sóc bản thân.
-
Hạn
chế
lãng
phí
thời
gian.
Có
những
thời
điểm
trong
ngày
bạn
để
thời
gian
trôi
đi
lãng
phí.
Có
nhiều
lúc
không
thể
tránh
được,
chẳng
hạn
như
thời
gian
đi
lại
vào
buổi
sáng
hoặc
đến
bưu
điện
vào
giờ
ăn
trưa,
cũng
là
thời
gian
bận
rộn
nhất.
Nhìn
vào
lịch
trình
và
nghĩ
xem
lúc
nào
là
thời
gian
lãng
phí.
Hãy
nghĩ
cách
sắp
xếp
lại
lịch
trình
để
hạn
chế
lãng
phí
thời
gian.
- Nếu bạn không thể sắp xếp lại mọi thứ, hãy cân nhắc xem bạn có thể làm nhiều việc cùng một lúc được không. Ví dụ, bạn sẽ có thời gian rảnh rỗi vào buổi sáng khi đi làm bằng xe buýt. Vì thế bạn có thể nhâm nhi cà phê trong khi đọc tiểu thuyết trên xe.
-
Lên
lịch
trình
cho
một
ngày
từ
tối
hôm
trước.
Tốt
nhất
là
nên
lên
lịch
trình
trước
cho
một
ngày.
Nếu
bạn
không
lên
lịch
trình
trước,
có
thể
bạn
phải
dành
thời
gian
để
giải
quyết
các
vấn
đề
xung
quanh
công
việc.
Đừng
nghĩ
rằng
bạn
có
thể
nghĩ
ra
cách
giải
quyết
ngay
từ
ngày
đầu
tiên,
hoặc
thậm
chí
tuần
đầu
tiên.
- Lên lịch trình mô phỏng hoạt động cho ngày tiếp theo, trong đó bạn sẽ liệt kê tất cả hoạt động bạn muốn hoàn thành và khoảng thời gian bạn muốn dành cho mỗi hoạt động. Có thể cho phép vài sự linh động để bạn có thể thích nghi với quỹ thời gian đã lên kế hoạch.
Cân bằng Nhiệm vụ Ngắn hạn và Mục tiêu Dài hạn[sửa]
-
Kết
hợp
mục
tiêu
dài
hạn
với
hoạt
động
hằng
ngày.
Trong
khi
nghĩ
ra
công
việc
bạn
sẽ
làm
mỗi
ngày
có
thể
nghe
đơn
giản,
thì
đây
lại
là
bước
khó
nhất
và
quan
trọng
nhất
để
học
cách
duy
trì
lịch
trình
hằng
ngày.
Nghĩ
ra
mục
tiêu
và
đạt
được
chúng
không
phải
lúc
nào
cũng
dễ
dàng.
Thêm
vào
đó,
điều
bạn
muốn
làm
bây
giờ
có
thể
không
thay
đổi
phù
hợp
với
mục
tiêu
dài
bạn
mà
bạn
đặt
ra.
Tốt
nhất
là
nên
cân
bằng
những
hoạt
động
và
mục
tiêu
đó,
chứ
không
nên
chỉ
tập
trung
lên
một
thứ.
[2]
- Đặt mục tiêu dài hạn. Có phải bạn đã có công việc hoặc nghề nghiệp mà bạn đã từng theo đuổi không? Có phải bạn muốn có mối quan hệ bạn bè tốt hơn với một vài người mà bạn biết rõ không? Có thể bạn muốn lập một đội chơi thể thao tại trường. Bất kể mục tiêu của bạn là gì, viết chúng ra giấy có thể giúp cụ thể hóa từng mục tiêu hơn là giữ hình ảnh về chúng trong tâm trí.
- Lập danh sách các việc bổ sung mà bạn có thể làm để bắt đầu hành trình giành lấy mục tiêu. Dành thời gian mỗi ngày để thực hiện các hoạt động hướng tới mục tiêu. [3]
-
Phân
tích
mục
tiêu
bạn
đạt
được
do
bản
thân
hoặc
nhờ
vào
người
khác.
Xin
lời
khuyên
từ
người
khác
có
thể
giúp
bạn
nghĩ
ra
mục
tiêu.
Nhưng
điều
quan
trọng
là
nhận
ra
mục
tiêu
thực
sự
liên
quan
đến
niềm
đam
mê,
mong
ước
riêng
của
bạn.
Lịch
trình
hằng
ngày
có
thể
bao
gồm
một
số
nhiệm
vụ
không
phù
hợp
với
mục
tiêu
của
bạn.[4]
- Ví dụ, có phải bố mẹ bạn muốn bạn làm nghề nào đó, như luật sư hay bác sĩ không? Trong khi mong ước đó thường là khao khát của cha mẹ mong con cái họ có thể hạnh phúc và thành công, thì con đường sự nghiệp này có thể làm con cái không cảm thấy vui vẻ và hạnh phúc. Vì thế việc nói với bố mẹ rằng mong muốn của họ có thể khiến bạn không thể tự lập sẽ là bước đầu tiên giúp bạn thoải mái nghĩ ra mục tiêu cho bản thân. Điều tệ nhất là bạn phải trải qua cuộc sống với những điều người khác muốn bạn làm và không bao giờ nghĩ đến điều gì thực sự làm bạn hạnh phúc.
- Khi quyết định mục tiêu dài hạn cho bản thân, hãy nghĩ xem mục tiêu đó phù hợp với kỳ vọng người khách dành cho bạn như thế nào. Bạn không thể hoàn toàn tránh khỏi trách nhiệm, nghĩa vụ và kỳ vọng của người khác. Nhưng bạn có thể bắt đầu lên kế hoạch quản lý thời gian để nỗ lực hết mình cho mục tiêu của bản thân.
-
Sắp
xếp
thứ
tự
ưu
tiên
danh
sách
việc
phải
làm.
Sẽ
có
một
số
nhiệm
vụ
trong
danh
sách
bạn
cần
giải
quyết
ngay.
Nhiệm
vụ
khác
có
thể
hoãn
lại.
Khi
bạn
vạch
ra
chiến
lược
cho
lịch
trình
hằng
ngày,
hãy
sắp
xếp
thời
gian
để
giải
quyết
công
việc
cấp
bách
nhất.[1]
- Có thể mỗi ngày bạn đều có một vài nhiệm vụ tương tự, trong khi nhiệm vụ khác chỉ xuất hiện một lần. Bạn có thể điều chỉnh lịch trình để phù hợp với một số hoạt động chỉ thực hiện một lần. Đánh dấu một lượng thời gian trong ngày như khoảng thời gian “linh động”. Lượng thời gian này có thể được sử dụng để xử lý công việc phát sinh bất ngờ. Nếu bạn không có nhiệm vụ phải làm trong ngày, hãy sử dụng thời gian rảnh rỗi để phấn đấu cho mục tiêu dài hạn, như tập thể hình hoặc chơi đàn guitar.
Viết ra Lịch trình Hằng ngày[sửa]
-
Tìm
cách
tốt
nhất
để
ghi
lại
lịch
trình.
Viết
ra
lịch
trình
trong
ngày
là
một
trong
những
cách
tốt
nhất
để
đảm
bảo
là
bạn
sẽ
luôn
tuân
thủ
lịch
trình.
Nếu
bạn
dể
dàng
nhìn
thấy
lịch
trình,
thì
bạn
sẽ
tạo
cho
mình
thói
quen
thường
xuyên
kiểm
tra
thời
khóa
biểu
hằng
ngày
của
mình.
Và
rồi
tìm
ra
phương
pháp
có
hiệu
quả
nhất
cho
bạn.
Nhờ
đó
bạn
có
thể
nhìn
thấy
lịch
trình
ngay
khi
cần
một
lời
nhắc
nhở
việc
gì
cần
làm
tiếp
theo.
- Một số người thích viết lịch trình trong sổ ghi chú hằng ngày. Những người khác lại thích theo dõi trên máy tính xách tay hoặc máy tính bảng. Cũng có nhiều ứng dụng trên điện thoại được sử dụng để tạo lịch trình.[1]
- Nếu sử dụng máy vi tính hoặc điện thoại để ghi lại lịch trình, bạn có thể cài đặt chế độ nhắc nhở để nhắc bạn nhớ ngày hoàn thành nhiệm vụ quan trọng đang đến gần.
- Chia một ngày thành những khoảng thời lượng 30 phút. Khi bạn bắt đầu nghĩ ra lịch trình, hãy chia một ngày thành những khoảng thời lượng nửa tiếng đồng hồ.[5] Mỗi khoảng thời gian đó sẽ được quản lý để giải quyết nhiệm vụ nhất định. Vì vậy bạn không cần lên lịch trình một cách chính xác từng phút.
- Thực hiện công việc cần thiết trước. Trong ngày, bạn chắc chắn sẽ có nhiệm vụ bắt buộc cần được hoàn tất trong thời gian nhất định. Ví dụ, bạn cần đưa trẻ đến trường vào lúc 8 giờ sáng, và đón chúng về nhà vào lúc 3 giờ chiều. Vậy trước tiên hãy cố định công việc này trong lịch trình của bạn. [5]
-
Cố
định
khoảng
thời
gian
“linh
động”.
Sau
khi
đã
ghi
ra
nhiệm
vụ
bắt
buộc
phải
thực
hiện
trong
lịch
trình,
nhìn
vào
lượng
thời
gian
không
có
công
việc
cụ
thể
nào.
Đó
chính
là
thời
gian
“linh
động”.
Bây
giờ
hãy
nhìn
vào
mục
tiêu
dài
hạn
và
bắt
đầu
ghi
các
hoạt
động
giúp
hoàn
thành
mục
tiêu
dài
hạn
vào
lịch
trình.
- Thời gian linh động có thể sử dụng để xử lý nhiệm vụ bất ngờ hoặc công việc phát sinh ở phút cuối.[6]
- Thường xuyên tham khảo lịch trình. Khi bắt đầu điều chỉnh để áp dụng lịch trình, bạn nên tham khảo lịch trình thường xuyên. Điều đó sẽ nhắc bạn nhớ tất cả hoạt động đã lên kế hoạch. Và cũng giúp bạn theo dõi để bản thân không dành quá nhiều thời gian cho một hoạt động hoặc nhiệm vụ khác.
-
Điều
chỉnh
lịch
trình
khi
cần
thiết.
Khi
bắt
đầu
làm
việc
theo
lịch
trình
hằng
ngày,
bạn
có
thể
đánh
giá
lịch
trình
này
hiệu
quả
ra
sao.
Hãy
đánh
giá
dựa
trên
việc
bạn
dành
nhiều
thời
gian
cho
một
số
nhiệm
vụ
khác
như
thế
nào.
- Đảm bảo đặt mục tiêu dài hạn trong lịch trình để bạn có thể chắc chắn đạt được chúng.
Tạo Thời gian cho Bản thân[sửa]
-
Lên
ý
tưởng
dành
thời
gian
chăm
sóc
bản
thân.
Lên
lịch
trình
không
chỉ
giúp
bạn
làm
việc
hiệu
quả
mà
còn
đáp
ứng
như
cầu
xã
hội
của
bạn.
Điều
này
cũng
giúp
bạn
thoải
mái
và
hạnh
phúc.
[7]
Ví
dụ,
các
nhà
nghiên
cứu
chỉ
ra
rằng,
những
sinh
viên
đảm
bảo
lịch
trình
chăm
sóc
bản
thân
tốt
có
thể
giải
quyết
cẳng
thẳng
tốt
hơn
và
đạt
được
mục
tiêu
thành
công
hơn.
[8]
- Mỗi người có cách tự chăm sóc bản thân khác nhau. Đó có thể là ngồi thiền, ngủ giữa giờ, chơi trò chơi điện tử, nói chuyện điện thoại với bạn bè, hoặc các hoạt động khác. Hãy tìm ra hoạt động nào có hiệu quả nhất giúp bạn thoải mái và/hoặc giảm căng thẳng.
-
Cố
định
thời
gian
trong
lịch
trình
để
chăm
sóc
bản
thân.
Thời
gian
cố
định
là
thời
gian
bạn
chỉ
dành
cho
bản
thân.
Mặc
dù
bạn
hiểu
rằng
chăm
sóc
bản
thân
là
rất
cần
thiết,
nhưng
bạn
có
thể
không
thực
sự
dành
thời
gian
cho
mình
trừ
phi
bạn
lên
lịch
trình
cụ
thể.
- Lên kế hoạch mát xa hằng tháng, hoặc chơi trò chơi điện tử 30 phút mỗi ngày. Dành thời gian cho bản thân sẽ giúp bạn giải quyết nhiệm vụ khó khăn một cách dễ dàng hơn.
- Tự thưởng vì thực hiện thành công theo lịch trình. Khi bạn thành công trong việc quản lý thời gian hằng ngày theo lịch trình mà bạn đã đặt ra, hãy tự thưởng vì sự nỗ lực của bản thân. Có thể để loại kẹo yêu thích trong túi áo và thưởng thức chúng khi bạn hoàn tất một hoạt động trong lịch trình. Sự tăng cường mang tính tích cực này có thể giúp bạn kết nối một vài thay đổi thực tế trong hành vi với cảm xúc dễ chịu trong bạn.
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ 1,0 1,1 1,2 http://www.entrepreneur.com/article/234145
- ↑ http://alcwebmarketing.com/Time_Management/Setting_Goals_Long_Term_and_Short_Term_Goals.html
- ↑ http://aggie-horticulture.tamu.edu/ornamental/economic-fact-sheets/turning-goals-into-actions/
- ↑ https://www.psychologytoday.com/blog/the-power-prime/201205/personal-growth-how-align-your-values-and-your-life/
- ↑ 5,0 5,1 http://pbskids.org/itsmylife/school/time/article5.html
- ↑ http://www.cmu.edu/acadev/resources/planners/DailySchedHalfVert.pdf
- ↑ http://www.psychologistworld.com/stress/stressmanagement.php
- ↑ Myers, S. B., Sweeney, A. C., Popick, V., Wesley, K., Bordfeld, A., & Fingerhut, R. (2012). Self-care practices and perceived stress levels among psychology graduate students. Training and Education in Professional Psychology, 6(1), 55–66. http://doi.org/10.1037/a0026534