Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Duy trì trái tim khỏe mạnh
Từ VLOS
Lối sống lành mạnh là yếu tố quan trọng để duy trì trái tim khỏe mạnh. Trái tim là một cơ quan quan trọng đưa dưỡng chất đi khắp cơ thể. Cũng như bất kỳ cơ nào trong cơ thể, sức khỏe tim mạch cần được duy trì thông qua tập thể dục đúng cách. Duy trì trái tim khỏe mạnh đồng nghĩa với việc hạn chế những thói quen trong cuộc sống ảnh hưởng đến sức khỏe tim. Đối với một số đối tượng, điều này có thể là những thay đổi đáng kể về nhiều khía cạnh trong cuộc sống của họ. Giảm thiếu một vài yếu tố nguy cơ để cải thiệu sức khỏe tim cũng mang đến nhiều lợi ích.
Mục lục
Các bước[sửa]
Duy trì lối sống cho trái tim khỏe mạnh[sửa]
-
Bỏ
thuốc
lá.
Thuốc
lá
làm
tăng
nguy
cơ
tổn
thương
tim.
Cả
thuốc
lá
và
nicotine
đều
chứa
nhiều
hóa
chất
gây
hại
cho
mạch
máu
và
tim,
dẫn
đến
xơ
vữa
động
mạnh
-
tình
trạng
tích
tụ
cholesterol,
mỡ
và
canxi
trong
mạch
máu,
có
thể
khiến
động
mạch
hẹp
lại
và
giảm
lưu
thông
máu.[1]
- CO trong khói thuốc lá có liên quan đến tỉ lệ tử vong và bệnh tật.[2] CO cản trở khí oxi khiến tim buộc phải cung cấp thêm oxi để bù lại. Tình trạng thắt chặt mạch máu cùng với áp lực lên tim có thể gây đau tim. Cách duy nhất để ngăn áp lực này lên tim và duy trì trái tim khỏe mạnh đó là bỏ thuốc lá.
- Ở Mỹ, có khoảng 1 trong 5 trường hợp tử vong là do khói thuốc lá. Theo Viện Y tế Quốc gia (Mỹ), khói thuốc là nguyên nhân chính gây tử vong có thể ngăn ngừa được ở Mỹ.[3]
-
Tập
thể
dục
hàng
ngày.
Tập
thể
dục
là
cách
để
giúp
tim
khỏe
mạnh
hơn.
Hiệp
hội
Tim
mạch
Hoa
Kỳ
khuyến
nghị:[4]
- Nên tập ít nhất 30 phút bài tập Aerobic cường độ vừa để hỗ trợ tim bơm máu và cải thiện sức khỏe tim mạch. Lý tưởng nhất, bạn nên tập 5 lần mỗi tuần, tổng cộng 150 phút tập Aerobic.
- Hoặc bạn có thể tập 25 phút bài tập Aerobic cường độ cao, tối thiểu 3 ngày mỗi tuần, tức tổng cộng 75 phút.
- Nên kết hợp tập luyện sức bền (nâng tạ/rèn sức mạnh) ít nhất 2 ngày mỗi tuần bên cạnh bài tập Cardio (tập cơ tim).
- Luôn duy trì thói quen tập luyện lành mạnh. Chỉ nên bắt đầu tập bài tập khiến bạn thấy thoải mái và dần tăng độ khó lên cho phù hợp với khả năng chịu đựng. Cường độ tập quá nặng có thể gây áp lực cho tim và gây phản tác dụng. Nếu có vấn đề về sức khỏe, bạn nên trao đổi với bác sĩ trước khi muốn bắt đầu thói quen tập thể dục.
-
Duy
trì
cân
nặng
khỏe
mạnh.
Tăng
cân
khiến
cơ
thể
cần
thêm
sự
hỗ
trợ
từ
tim
để
duy
trì
mức
độ
thư
giãn
cơ
bản.
Áp
lực
liên
tục
này
khiến
tim
phải
hoạt
động
quá
mức
và
dẫn
đến
nhiều
vấn
đề
trong
tương
lại.
Tập
thể
dục
và
áp
dụng
chế
độ
ăn
lành
mạnh
sẽ
giúp
giảm
cân,
từ
đó
giảm
áp
lực
lên
tim.
Thừa
cân
có
thể
làm
tăng
nguy
cơ
mắc
các
vấn
đề
về
tim
mạch
như:
[5]
- Bệnh tim mạch vành - Tình trạng này là do mảng bám tích tụ trong động mạch của tim. Mảng bám tích tụ khiến động mạch hẹp lại và làm giảm lượng máu lưu thông, giảm lượng oxi đi khắp cơ thể. Bên cạnh đó, tim phải hoạt động nhiều hơn để đẩy máu qua động mạch bị thu hẹp, từ đó gây đau thắt ngực (đau ngực do thiếu oxi) hay thậm chí là lên cơn đau tim.
- Huyết áp cao - Nếu tim phải bơm mạnh hơn để đưa lượng oxi và dưỡng chất cần thiết đi khắp cơ thể, mạch máu và tim có thể bị thương tổn. Nguy cơ cao huyết áp tăng đáng kể khi bạn bị béo phì hay thừa cân.
- Đột quỵ - Mảng bám phát triển trong động mạch vỡ ra có thể gây ra cục máu đông. Cục máu đông hình thành gần não có thể khiến não thiếu máu và oxi, dẫn đến đột quỵ.
-
Tập
thói
quen
theo
dõi
huyết
áp
và
nồng
độ
cholesterol
thường
xuyên.
Cách
này
giúp
bạn
theo
dõi
được
sức
khỏe
tim
mạch
và
có
hành
động
kịp
thời
khi
phát
hiện
vấn
đề.
- Kiểm tra huyết áp - Nên kiểm tra huyết áp hai năm một lần. Nếu huyết áp trên mức 120/80, bác sĩ có thể sẽ khuyến nghị bạn kiểm tra huyết áp thường niên (hoặc nhiều hơn, tùy thuộc vào độ cao của chỉ số, hoặc nếu bạn bị bệnh thận, bệnh tim,…).[6] Bạn có thể tự đo huyết áp ở nhà bên cạnh thói quen đi khám bác sĩ. Nếu tự đo và thấy huyết áp trên 140/90, bạn nên đi khám bác sĩ càng sớm càng tốt.
- Kiểm tra nồng độ cholesterol - Tất cả nam giới trên 34 tuổi cần kiểm tra cholesterol 5 năm một lần. Bác sĩ sẽ lấy mẫu máu và đem kiểm tra trong phòng thí nghiệm để theo dõi nồng độ cholesterol. Bác sĩ sẽ giải thích chỉ số và kết quả xét nghiệm cho bạn. Nếu mang bất kỳ yếu tố nguy cơ nào khiến bạn dễ bị cholesterol cao, bạn nên kiểm tra sớm ngay khi ở độ tuổi 20. Yếu tố nguy cơ bao gồm tiền sử bệnh của gia đình, tiểu đường hoặc bệnh tim mạch trước đó.[6] Tùy thuộc vào kết quả kiểm tra mà bác sĩ có thể khuyến nghị bạn nên theo dõi nồng độ cholesterol thường xuyên hơn.[6]
-
Giảm
căng
thẳng.
Căng
thẳng
ảnh
hưởng
lớn
đến
sức
khỏe
tim
mạch.
Quá
căng
thẳng
sẽ
tiết
ra
hormone
cortisol
và
adrenaline
làm
tăng
huyết
áp
và
nồng
độ
cholesterol.
Những
hành
vi
do
căng
thẳng
cũng
ảnh
hưởng
tiêu
cực
đến
sức
khỏe,
khiến
bạn
hút
thuốc,
uống
rượu
bia
nhiều
hơn,
ăn
uống
mất
kiểm
soát
và
ít
vận
động
hơn.
Tất
cả
những
hành
vi
này
đều
góp
phần
ảnh
hưởng
xấu
đến
sức
khỏe
tim
mạch.[7]
- Tập thể dục, thay đổi chế độ ăn và không hút thuốc, không uống rượu bia có thể giúp giảm căng thẳng. Bạn nên cân nhắc áp dụng những thói quen này hàng ngày khi bị căng thẳng.[7]
-
Kiểm
soát
sức
khỏe
tinh
thần.
Một
số
bệnh
về
tinh
thần
có
thể
dẫn
đến
hành
vi
gây
hại
cho
sức
khỏe
tim
mạch.
Bao
gồm
trầm
cảm,
rối
loạn
lo
âu,
trong
đó
bao
gồm
các
rối
loạn
như
rối
loạn
lưõng
cực
và
rối
loạn
ám
ảnh
cưỡng
chế.
Những
hành
vi
này
có
thể
biểu
hiện
triệu
chứng
như
ăn
quá
nhiều
hoặc
quá
ít,
thờ
ơ,
ít
vận
động,
căng
thẳng,
huyết
áp
cao,
và
nhiều
triệu
chứng
khác
ảnh
hưởng
đến
tim.
[8][9]
- Nếu được chẩn đoán hoặc cho rằng bản thân mắc vấn đề về tinh thần, bạn nên đi khám bác sĩ càng sớm càng tốt. Chỉ có bác sĩ mới có thể điều trị hiệu quả vấn đề về tinh thần cũng như xác định được ảnh hưởng của những vấn đề đó đối với sức khỏe thể chất.
Áp dụng chế độ ăn cho trái tim khỏe mạnh[sửa]
-
Áp
dụng
chế
độ
ăn
tốt
cho
sức
khỏe.
Nên
lựa
chọn
chế
độ
ăn
không
thực
phẩm
chứa
chất
béo
bão
hòa
và
chất
béo
chuyển
hóa
như
thịt
đỏ,
thức
ăn
chiên
và
thức
ăn
chế
biến
sẵn.
Ngoài
ra,
nên
tránh
tiêu
thụ
thực
phẩm
chứa
hàm
lượng
muối
và
cholesterol
cao.
Cá
chứa
axit
béo
omega-3
như
cá
thu
và
cá
hồi
có
thể
giúp
giảm
vấn
đề
về
tim.
Hiệp
hội
Tim
mạch
Hoa
Kỳ
khuyến
nghị
chế
độ
ăn
nên
bao
gồm
nhóm
thực
phẩm
sau:[10]
- Rau củ quả
- Ngũ cốc nguyên hạt
- Chế phẩm từ sữa ít béo
- Thịt gia cầm
- Các loại hạt và cá
-
Tập
trung
bổ
sung
“siêu
thực
phẩm”
tốt
cho
tim
vào
chế
độ
ăn.
Siêu
thực
phẩm
là
nhóm
thực
phẩm
được
tuyên
truyền
rộng
rãi
được
cho
rằng
có
lợi
cho
sức
khỏe.
Thuật
ngữ
này
ít
được
các
chuyên
gia
sức
khỏe
sử
dụng
trong
lĩnh
vực
dinh
dưỡng.
Tuy
nhiên,
có
nhiều
loại
thực
phẩm
được
cho
rằng
chứa
nhiều
dưỡng
chất
và
nhiều
thực
phẩm
có
thể
mang
đến
lợi
ích
vượt
trội
hơn
thực
phẩm
truyền
thống.
Ví
dụ
như:[11]
- Quả bơ - Quả bơ được xem là “siêu thực phẩm” do giàu chất béo không bão hòa đơn. Không như chất béo bão hòa, chất béo không bão hòa đơn là dạng lỏng ở nhiệt độ phòng và có khả năng giúp giảm nồng độ cholesterol. Quả bơ cũng rất độc đáo vì chứa phytosterol giúp ngăn hấp thụ cholesterol trong cơ thể. Từ đó, cơ thể sẽ hấp thụ ít cholesterol hơn, giảm được nồng độ cholesterol trong máu.
- Dầu ôliu nguyên chất - Dầu ôliu nguyên chất giàu chất béo không bão hòa đơn, giúp hạ nồng độ cholesterol “xấu” (cholesterol mật độ thấp). Dầu ôliu cũng giúp hỗ trợ ngăn ngừa hình thành cục máu đông và ổn định đường huyết.
- Các loại hạt - Lạc và hạt từ các loại cây như hạt hồ đào, quả hồ trăn, quả óc chó,…là nguồn giàu hóa chất thực vật, vitamin, chất xơ, khoáng chất và chất béo không bão hòa. Tất cả các chất này đều được nghiên cứu chứng minh mang đến lợi ích cho tim bằng cách giúp tăng nồng độ cholesterol mật độ cao (cholesterol tốt), hạ nồng độ cholesterol mật độ thấp (cholesterol xấu) và hạ huyết áp.
- Hạt diêm mạch - Diêm mạch là loài thực vật chủ yếu từ Nam Mỹ. Diêm mạch giàu protein, vitamin, khoáng chất và chất xơ.
- Sôcôla đen - Sôcôla đen là sô cô la cần chứa ít nhất 70% cacao. Loại sôcôla này giàu flavonoid giúp hạ huyết áp. Mặc dù tốt cho tim nhưng sôcôla đen cũng chứa nhiều calo và không nên tiêu thụ quá nhiều.
- Cá hồi - Cá hồi là nguồn protein rất tốt cho sức khỏe có chứa hàm lượng cao axit béo omega-3/dầu cá được chứng minh là hỗ trợ sức khỏe tim mạch.
- Yến mạch - Yến mạch là ngũ cốc nguyên hạt giàu chất xơ giúp ức chế hấp thụ cholesterol. Bột yến mạch cắt nhỏ mang đến nhiều lợi ích nhất vì cần nhiều thời gian hơn để được tiêu hóa và có chỉ số GI thấp. Thực phẩm có chỉ số GI thấp giúp ngăn tình trạng tăng đường huyết, từ đó giúp phòng ngừa bệnh tim.
- Cam - Cam cũng giàu chất xơ hòa tan hỗ trợ việc giảm hấp thụ cholesterol. Cam còn chứa kali (giúp cân bằng natri) và vitamin C.
- Đậu - Hầu hết các loại đậu đều giàu protein, chất xơ và khoáng chất. Đậu có lợi ích tương tự bột yến mạch cắt nhỏ, giúp hạ cholesterol và huyết áp nhờ chỉ số GI thấp.
- Tránh tiêu thụ thực phẩm có hại cho tim. Bạn nên tránh tiêu thụ thực phẩm nhiều chất béo bão hòa, chất béo chuyển hóa, siro ngô nhiều fructose, đường và cholesterol. Những thực phẩm này bao gồm thịt đỏ, thức ăn nhanh, đồ chiên, khoai tây chiên, soda, bơ,…Khi ăn bất kỳ thực phẩm nào, bạn cũng nên tự tìm cách đánh giá lợi ích của chúng với sức khỏe và lưu ý xem kỹ nhãn thực phẩm để biết được liều khuyến nghị hàng ngày.
-
Tiêu
thụ
đồ
uống
chứa
cồn
có
chừng
mực.
Theo
Hiệp
hội
Tim
mạch
Hoa
Kỳ,
nam
giới
được
phép
tiêu
thụ
2
phần
thức
uống
chứa
cồn,
phụ
nữ
được
uống
1
phần
thức
uống
chứa
cồn
mỗi
ngày
để
bảo
vệ
tim.[12]
Tiêu
thụ
quá
lượng
này
sẽ
gây
phản
tác
dụng.
- Nếu tiêu thụ không chừng mực, đồ uống chứa cồn có thể gây hại cho tim vì chúng góp phần dẫn đến tăng huyết áp, đột quỵ và béo phì.[12]
- Ngoài ra, đồ uống chứa cồn có thể làm tăng nồng độ triglyceride. Triglyceride là nhóm chất béo có thể gây ra các bệnh như viêm tụy. Uống đồ uống chứa cồn trong thời gian dài có thể dẫn đến tổn thương không thể hồi phục ở tuyến tụy (viêm tụy mãn tính).[13]
-
Sử
dụng
thực
phẩm
hỗ
trợ
chế
độ
ăn.
Bên
cạnh
việc
bổ
sung
dinh
dưỡng
từ
thực
phẩm,
bạn
có
thể
sử
dụng
thực
phẩm
hỗ
trợ
để
giúp
bù
đắp
những
thiếu
hụt
nhỏ
trong
chế
độ
ăn.
Nhóm
thực
phẩm
hỗ
trợ
có
thể
nằm
trong
nhóm
siêu
thực
phẩm
đã
nêu
ở
trên
và
được
chứng
minh
là
mang
đến
lợi
ích
cho
tim
mạch:
[14]
- Vitamin và khoáng chất - Vitamin hàng ngày là sản phẩm thực phẩm chức năng phù hợp giúp cung cấp vitamin B3 (niacin), vitamin K, vitamin E và magie cho trái tim khỏe mạnh.
- Thảo mộc - Tỏi, cúc Echinacea và nhân sâm được tin rằng mang đến nhiều lợi ích cho tim mạch.
- Thực phẩm chức năng khác - Ăn cá rất tốt cho tim. Nhưng nếu không thích ăn cá, bạn có thể uống viên axit béo omega 3 cùng với coenzyme Q10.
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ http://www.nhlbi.nih.gov/health/health-topics/topics/atherosclerosis
- ↑ Cardiovascular effects of carbon monoxide and cigarette smoking, Journal of the American College of Cardiology Volume 38, Issue 6, 15 November 2001, Pages 1633–1638 Shoshana Zevin, MD*, Sandra Saunders, MD†, Steven G Gourlay, MBBS, PhD†, ‡, Peyton Jacob III, PhD†,Neal L Benowitz, MD
- ↑ http://www.nhlbi.nih.gov/health/health-topics/topics/smo
- ↑ http://www.heart.org/HEARTORG/GettingHealthy/PhysicalActivity/FitnessBasics/American-Heart-Association-Recommendations-for-Physical-Activity-in-Adults_UCM_307976_Article.jsp
- ↑ http://www.nhlbi.nih.gov/health/health-topics/topics/obe/risks
- ↑ 6,0 6,1 6,2 http://www.nlm.nih.gov/medlineplus/ency/article/007464.htm
- ↑ 7,0 7,1 http://www.heart.org/HEARTORG/GettingHealthy/StressManagement/HowDoesStressAffectYou/Stress-and-Heart-Health_UCM_437370_Article.jsp
- ↑ http://www.nimh.nih.gov/health/publications/depression-and-heart-disease/index.shtml
- ↑ http://www2.nami.org/Template.cfm?Section=Hearts_and_Minds&Template=/ContentManagement/HTMLDisplay.cfm&ContentID=94413
- ↑ http://www.heart.org/HEARTORG/GettingHealthy/NutritionCenter/HealthyEating/The-American-Heart-Associations-Diet-and-Lifestyle-Recommendations_UCM_305855_Article.jsp
- ↑ http://www.health.harvard.edu/heart-health/sizing-up-superfoods-for-heart-health
- ↑ 12,0 12,1 http://www.heart.org/HEARTORG/GettingHealthy/NutritionCenter/HealthyEating/Alcohol-and-Heart-Health_UCM_305173_Article.jsp
- ↑ http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmedhealth/PMH0047846/
- ↑ http://effectivehealthcare.ahrq.gov/index.cfm/search-for-guides-reviews-and-reports/?productid=1455&pageaction=displayproduct