First aid and initial management for childhood burns in Vietnam—An appeal for public and continuing medical education

Từ VLOS
Bước tới: chuyển hướng, tìm kiếm
Sơ cứu và chăm sóc ban đầu bệnh nhi bỏng tại Việt Nam - Sự cần thiết của nâng cao kiến thức cho cộng đồng và đào tạo lại cán bộ y tế
First aid and initial management for childhood burns in Vietnam—An appeal for public and continuing medical education
 Tạp chí Burn 2007 tháng 11; Article in Press ():
 Tác giả   Nguyen Nhu Lam and Nguyen Tien Dung
 Nơi thực hiện   Burn Intensive Care Unit, National Institute of Burns, Hanoi, Vietnam
 Từ khóa   Burns; First aid; Initial management
  DOI   URL  [ PDF]

[[Category: ]]

Abstract[sửa]

A prospective study to investigate first aid and initial management for 247 paediatric burn patients from 1 June, 2004 to 31 June, 2006 at the Burn Intensive Care Unit, National Institute of Burns (NIB), Hanoi. Data were collected from documents from referring hospitals and direct interview of patients, relative and transport team as guided by the International Society for Burn Injury (ISBI) and the World Health Organization (WHO). Results showed that cooling the burn surface by cold water was applied in 27.17%. Among 132 patients transferred from other hospitals, fluid resuscitation was given in 102 patients (77.28%) before transferring and over a half of these patients were not given intravenous fluid during the time of transfer, especially for children under 1 year of age (p < 0.05). Dressings were applied in 36.36% of transferred patients. Burn surface area was accurately diagnosed in only 21.90% of total cases.

In conclusion, first aid and initial management in Vietnam are still far from ideal. Further public education and continuing medical education should be applied in Vietnam.

Tóm tắt[sửa]

Số liệu nghiên cứu được thu thập từ hồ sơ của các bệnh viện và phỏng vấn bệnh nhân, thân nhân người bị bỏng và đội vận chuyển cấp cứu bỏng dựa theo hướng dẫn của Hiệp hội chấn thương bỏng quốc tế (ISBI) và Tổ chức y tế thế giới (WHO). Trong số 247 bệnh nhân điều trị tại Viện Bỏng quốc gia (từ 1/6/2004 đến 31/6/2006), 27,17% được xử lý bề mặt chỗ bị bỏng bằng nước lạnh. 102 trong số 132 bệnh nhân đươc chuyển đến từ các bệnh viện khác (77,28%) được qua xử lý bù lại lượng dịch mất do bị bỏng và hơn một nửa (đặc biệt với trẻ em dưới 1 tuổi) không được truyền dịch trong suốt thời gian vận chuyển. Băng bó vết thương được áp dụng cho 36,36%. Chẩn đoán chính xác diện tích bề mặt bỏng chỉ chiếm 21,9% tổng số ca bệnh.

Kết luận: Sơ cứu và hỗ trợ bỏng ban đầu tại Việt Nam còn có khoảng cách rất xa so với quy trình và biện pháp chuẩn. Việc nâng cao hiểu biết của cộng đồng về hỗ trợ , cấp cứu bỏng và đào tạo lại cán bộ y tế trong lĩnh vực này cần được tiến hành. (Tiêu đề và phần tóm tắt tiếng Việt do veterinary tạm dịch)

Liên kết đến đây