Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Giải quyết vấn đề
Từ VLOS
Giải quyết vấn đề là một trong những kỹ năng thiết yếu trong cuộc sống. Cho dù bạn là ai và làm gì thì bạn cũng phải đối mặt với trở ngại. Cách bạn vượt qua thử thách thường là yếu tố quyết định bạn sẽ thành công như thế nào trong cuộc sống. Vì vấn đề có thể xuất hiện trong nhiều dạng thức và quy mô khác nhau nên bài viết này sẽ cung cấp cho bạn một vài công cụ cụ thể để tìm ra hướng giải quyết.
Mục lục
Các bước[sửa]
Tổng quan[sửa]
-
Có
nhiều
cách
giải
quyết
vấn
đề,
nhưng
tiếp
cận
vấn
đề
như
thế
nào
cho
hợp
lý
nhất
là
phụ
thuộc
vào
tình
huống,
kinh
nghiệm,
kiến
thức,
thái
độ
của
bạn,
và
vấn
đề
mà
bạn
gặp
phải.
- Tình huống của bạn có thể là vấn đề mang tính dài hạn và cần thời gian để giải quyết, chẳng hạn như tranh chấp luật pháp hoặc vấn đề cá nhân. Vấn đề của bạn cũng có thể cấp bách, không được trì hoãn. Như trường hợp giải quyết vấn đề trong công việc, hoặc cách để giúp con bạn giành được số đểm cao hơn trong bài kiểm tra tuần tới. Khắc nghiệt hơn, tình huống có thể thảm khốc như chiếc máy bay một động cơ của bạn vừa hết nhiên liệu, vì thế một giải pháp cấp bách phải được đưa ra ngay lập tức.
-
Kinh
nghiệm
rất
quan
trọng
trong
tất
cả
tình
huống
trên.
- Nếu bạn là luật sư, hoặc cố vấn, bạn sẽ biết cách để giải quyết vấn đề cá nhân và pháp luật nhờ vào chuyên môn và kinh nghiệm, và bạn cũng biết được cách tiếp cận nào tốt nhất để giải quyết chúng.
- Nếu bạn là nhà sư phạm, hoặc thậm chí là bậc cha mẹ có đứa con đã lớn, và đã từng trải nghiệm nhiều khó khăn khi làm bài kiểm tra thì bạn sẽ có kỹ năng cần thiết để giúp con bạn thành công.
- Nếu rơi vào tình huống nghiêm trọng, bạn có thể sẽ phụ thuộc vào bản năng để giải quyết vấn đề. Ví dụ, là một phi công, bạn đã được học cách đối phó với trường hợp nguy cấp.
Chia tách và Làm chủ Vấn đề[sửa]
-
Sử
dụng
lập
luận
để
đi
đến
kết
luận.
Để
giải
quyết
hầu
như
bất
cứ
vấn
đề
nào,
bạn
có
thể
áp
dụng
tiến
trình
loại
bỏ-chia
tách
sự
việc
cho
đến
khi
bạn
chỉ
để
lại
vấn
đề
mấu
chốt.
Có
bốn
bước
cơ
bản
trong
tiến
trình
này:
- 1. Xác định vấn đề mấu chốt
- 2. Lên kế hoạch
- 3. Thực hiện kế hoạch
- 4. Đánh giá kết quả
- Khi kết quả chưa được chấp nhận, bạn sẽ phải lặp lại từ bước 2 đến bước 4 cho đến khi kết quả là hợp lý nhất. Chúng ta sẽ dùng một vấn đề phổ biến để minh họa cho sự việc này.
-
Xác
định
vấn
đề
mấu
chốt.
Chiếc
xe
hơi
của
bạn
không
hoạt
động,
nhưng
không
có
ai
quanh
đây,
và
bạn
hoàn
toàn
mù
tịt
với
lĩnh
vực
cơ
khí
ô
tô.
Đây
là
chiếc
xe
hoàn
toàn
mới,
vì
thế
bạn
không
quen
lái.
Hơn
nữa,
bạn
sẽ
trễ
giờ
làm
nếu
bạn
không
nổ
máy
được,
do
đó
tất
cả
phụ
thuộc
vào
việc
bạn
nghĩ
xem
vấn
đề
là
gì.
Ở
đây
có
nhiều
vấn
đề
để
giải
quyết,
nhưng
điểm
mấu
chốt
là:
chiếc
xe
của
bạn
không
hoạt
động.
- Khi xác định vấn đề mấu chốt, đừng xem xét sự việc không liên quan, mà chỉ xác định vấn đề thực sự là gì. Bạn có thể tìm hiểu sự việc không liên quan vào lúc khác.
- Lên kế hoạch. Điều này thực sự quan trọng để giải quyết vấn đề, và cũng là chìa khóa để tiếp tục tiến trình và tìm ra giải pháp trong khoảng thời gian ngắn nhất. Với ví dụ ở trên, kế hoạch thì rõ ràng-mặc dù có thể không đơn giản-vì chiếc xe là một phần khá phức tạp về máy móc. Kế hoạch sẽ là chia sự việc ra thành nhiều vấn đề nhỏ hơn để giải quyết chúng dễ dàng hơn, cho đến khi chúng ta tìm được nguyên nhân thật sự của vấn đề.
-
Thực
hiện
kế
hoạch.
Chúng
ta
sẽ
bắt
đầu
với
câu
hỏi
lớn,
hiển
nhiên
là
câu
hỏi
có/không.
Biết
được
cái
gì
“không
phải”
là
vấn
đề
cũng
quan
trọng
bằng
việc
biết
được
vấn
đề
chính
xác
là
gì.
-
Động
cơ
có
hoạt
động
không
khi
bạn
gài
số
bộ
khởi
động?
Nếu
có
thì
bình
điện
không
phải
là
vấn
đề,
và
bạn
đã
loại
bỏ
được
một
khả
năng
lớn.
Nhưng
nếu
động
cơ
không
hoạt
động
thì
chúng
ta
biết
được
rằng
vấn
đề
có
thể
liên
quan
đến
điện.
Với
giả
thiết
này,
chúng
ta
sẽ
khẳng
định
là
do
điện
không
hoạt
động.
- Bây giờ chúng ta đã biết vấn đề có thể nằm ở nơi nào đó dọc đường dây điện, có thể là bộ khởi động, bình điện hoặc vấn đề về khác liên quan đến điện.
-
Động
cơ
có
hoạt
động
không
khi
bạn
gài
số
bộ
khởi
động?
Nếu
có
thì
bình
điện
không
phải
là
vấn
đề,
và
bạn
đã
loại
bỏ
được
một
khả
năng
lớn.
Nhưng
nếu
động
cơ
không
hoạt
động
thì
chúng
ta
biết
được
rằng
vấn
đề
có
thể
liên
quan
đến
điện.
Với
giả
thiết
này,
chúng
ta
sẽ
khẳng
định
là
do
điện
không
hoạt
động.
-
Đánh
giá
kết
quả.
Bạn
đã
biết
được
gì
từ
thử
nghiệm
đầu
tiên?
Có
phải
động
cơ
hoạt
động
vài
lần
và
sau
đó
chậm
lại
rồi
ngừng
hẳn?
Hay
động
cơ
chỉ
kêu
lách
cách?
Nếu
là
như
thế,
vấn
đề
có
thể
là
do
bình
điện
chết.
Với
giả
thiết
này
thì
vấn
đề
xảy
ra
không
phải
do
bộ
khởi
động
hay
động
cơ
tạo
ra
âm
thanh
đó,
vì
thế
đừng
cố
gắng
nổ
máy.
Điều
này
có
thể
là
do
bình
điện
chết
hoàn
toàn,
ngoại
trừ
việc
vặn
chìa
khóa
làm
ánh
sáng
đồng
hồ
xe
và
radio
bật
lên
như
mọi
khi.
- Bây giờ chúng ta lại biết bình điện dường như bình thường, nhưng có thứ gì đó vẫn làm xe không thể nổ máy. Vì thế chúng ta có thể xem vấn đề là do nguồn không hoạt động cùng với bộ khởi động khi bạn vặn chìa khóa. Điều này không giúp bạn được chút nào, vì thế hãy bắt đầu lại từ bước 2.
- Thúc đẩy kế hoạch tiếp theo. Nếu bạn biết về cơ khí ô tô, bạn có thể quan sát phía dưới mui xe để kiểm tra tất cả bộ phận ở đó. Với giả thiết này, mặc dù bạn sẽ không biết về thiết bị bịt van từ van đôi, nhưng bạn vẫn quan sát được động cơ ở trong đó, và hiển nhiên là không có gì bị lỗi, vì thế kế hoạch tiếp theo của bạn là tham khảo chuyên gia-sổ tay người sử dụng.
-
Thực
hiện
kế
hoạch.
Khi
đã
thu
nhỏ
vấn
đề
đủ
để
biết
không
phải
do
bình
điện
chết
hoặc
hết
xăng,
thì
bạn
nên
tìm
kiếm
trong
sổ
tay
hướng
dẫn
vị
trí
vấn
đề
thực
sự
đã
xảy
ra:
khởi
động
xe.
- Chú ý biểu tượng cảnh giác với dòng chữ, “Vì lý do an toàn, bạn phải bước lên bàn đạp phanh để nổ máy”.
- Đánh giá kết quả dựa trên kiến thức mới này. Có phải đầu tiên bạn đã đạp phanh khi cố gắng nổ máy? Nếu vậy, đây không phải là vấn đề. Tuy nhiên, để làm cho giả thiết có thể chấp nhận được, hãy nói bạn đã bỏ qua đạp phanh.
- Phát triển kế hoạch tiếp theo. Điều này thật sự dễ dàng phải không nào? Kế hoạch tiếp theo của bạn là cố gắng nổ máy trong khi đạp phanh.
- Thực hiện kế hoạch. Cố gắng nổ máy khi phanh đã được đạp lên.
-
Đánh
giá
kết
quả.
Xe
có
khởi
động
không?
Nếu
có!
Vấn
đề
của
bạn
đã
được
giải
quyết,
và
bạn
đang
trên
đường
đến
nơi
làm
việc.
- Nếu xe không khởi động, cũng có thể đây là lúc bạn nên gọi chuyên gia thực sự-kỹ sư cơ khí ô tô. Tuy nhiên, với sự nỗ lực bền bỉ và có phương pháp để giải quyết vấn đề, bạn có thể đưa cho anh ta ý tưởng về vấn đề là gì, điều này sẽ giúp anh ta tìm ra vấn đề nhanh hơn và bạn cũng có thể thanh toán hóa đơn thấp hơn cho việc sửa chữa.
Động não[sửa]
- Nói chuyện với mọi người. Nếu vấn đề của bạn không cấp bách, và bạn có thời gian để tập hợp những người có kỹ năng hoặc kinh nghiệm liên quan thì hãy tận dụng nhóm bạn thông minh này. Hãy nói với họ rằng bạn muốn thành lập công ty, nhưng không biết phải thực hiện như thế nào.
- Gọi mọi người đến quanh bàn. Nếu bạn đang trong môi trường kinh doanh, hãy triệu tập mọi người tới cuộc họp. Nếu thân thiết hơn thì mời họ đến vì cuộc họp kinh doanh thân hữu.
-
Xác
định
vấn
đề.
Giống
như
trên,
bạn
không
thể
giải
quyết
vấn
đề
cho
đến
khi
bạn
xác
định
được
mấu
chốt
sự
việc.
- Vấn đề là bạn muốn thành lập công ty, nhưng không có kiến thức cần thiết để đạt được thành công.
-
Lên
kế
hoạch.
Nói
chuyện
với
nhóm
đồng
đội.
Động
não
-
đó
là
lắng
nghe
ý
kiến
của
mọi
người,
thảo
luận
với
họ
và
tin
tưởng
họ.
Đưa
ý
tưởng
của
bạn
ra
để
mọi
người
cùng
thảo
luận.
Bạn
thường
thấy
mỗi
người
sẽ
có
rất
ít
ý
kiến,
nhưng
khi
làm
việc
cùng
nhau
bạn
có
thể
tạo
ra
kế
hoạch
khả
thi
hơn
và
tiếp
tục.
- Kế hoạch trong ví dụ trên sẽ giúp bạn phát triển bản phác thảo cho kế hoạch kinh doanh. Bản phác thảo này mang đến cho bạn từng bước cụ thể, cho phép bạn xác định được mục tiêu kinh doanh, nghiên cứu đối thủ cạnh tranh, đánh giá thị trường, và chi tiết về mục đích bạn muốn đạt tới.
- Thực hiện kế hoạch. Xây dựng kế hoạch kinh doanh từ nền tảng đi lên. Điều này có thể mất một khoảng thời gian và kiểm tra giới hạn kiến thức của bạn, nhưng sẽ giúp bạn đi trên con đường để chạm tới dự án thành công.
- Đánh giá kết quả. Khi bạn đã tạo ra kế hoạch kinh doanh, tập hợp đồng đội lần nữa, và thảo luận xem bạn đã khám phá ra điều gì. Tiếp tục động não, lắng nghe, tiếp nhận ý kiến khả thi, và loại bỏ ý kiến không thiết thực.
- Lặp lại cho đến khi bạn điều chỉnh kế hoạch tỉ mỉ và sẵn sàng để bắt đầu thực hiện. Vấn đề đã được giải quyết, nhựng sẽ còn nhiều khó khăn phía trước!
Nghiên cứu[sửa]
- Có nhiều cách tiếp cận để giải quyết vấn đề. Có thể một trong những cách quan trọng nhất là nghiên cứu. Bất kể việc đọc sổ tay để tìm ra lý do vì sao chiếc xe không khởi động hay nghiền ngẫm số lượng sách luật pháp vô tận về tiền lệ và lịch sử vụ án để tìm ra hướng giải quyết tốt nhất cho vụ án dân sự, thì nghiên cứu giữ vai trò rất quan trọng trong việc giải quyết vấn đề.
Cần mẫn[sửa]
- Tóm lại, có thể phương án tốt nhất cho việc giải quyết vấn đề là kết hợp mỗi phương án mà bạn biết, và đừng từ bỏ cho đến khi vấn đề được giải quyết. Sẽ có giải pháp cho mỗi vấn đề, thậm chí giải pháp đó sẽ khó để chấp nhận. Như trong Kinh Dịch có câu “kiên trì để tiến xa hơn”.
- Chúc bạn may mắn!
Lời khuyên[sửa]
- Nếu bạn nghĩ bản thân không thể làm được bất cứ việc gì thì hãy ngừng suy nghĩ điều đó lại và bắt đầu suy nghĩ tích cực lên. Dù đó là chuyện nhỏ và không quan trọng nhưng có thể dẫn bạn đến bước xa hơn.
- Thái độ là chìa khóa. Nhiều vấn đề bạn giải quyết tốt là do kinh nghiệm có được trước đó. Bạn có thể áp dụng một giải pháp cho tình huống này đến tình huống khác chỉ vì có kinh nghiệm. Vì thế, hãy mở rộng đến vấn đề mới hơn.
- Nếu bạn bắt đầu cảm thấy ngộp thở hoặc nản chí, hãy thả lỏng. Hãy nhận thức rằng mỗi vấn đề đều có giải pháp, nhưng thỉnh thoảng vấn đề đó bao phủ lấy bạn đến mức bạn không thể thấy gì ngoài khó khăn.
- Hãy can đảm.
- Nhớ đến vai trò của người khác trong việc giải quyết vấn đề. Làm việc theo nhóm thường giữ vai trò trọng yếu trong từng vấn đề. Sức mạnh cá nhân trong tình huống này chỉ làm giảm đi tầm quan trọng của việc thúc đẩy lý luận chặt chẽ và sự sáng tỏ trong nhóm.
- Viết ra suy nghĩ của bạn sao cho vấn đề trở nên đơn giản hơn. Bạn sẽ thoải mái hơn và thường giải quyết vấn đề tốt hơn. Có nhiều cách để viết suy nghĩ lên giấy.
- Xem sách về giải quyết vấn đề liên quan trực tiếp đến khó khăn bạn đang gặp phải. Quyển sách của Polya “Cách để Giải quyết Vấn đề” là tác phẩm tuyệt vời giúp giải quyết vấn đề một cách tổng quát.
- Nếu có bất cứ điều gì sai sót trong suốt quá trình giải quyết, hãy bắt đầu lại. Ghi chú sai sót và cố gắng khắc phục.
- Albert Einstein đã từng nói rằng “Bạn không thể giải quyết vấn đề bằng chính lối suy nghĩ đã tạo ra chúng”. Khi bạn nhận biết vấn đề, bạn có thể bị chi phối bởi tình cảm và thất vọng rằng vấn đề đang tồn tại. Phản ứng xúc cảm đầu tiên là bình thường,[1] nhưng cách bạn thể hiện cảm xúc như thế nào là điều rất quan trọng.[2] Giận dữ với người khác thường sẽ đặt họ vào thế phòng thủ hoặc rút lui, và ít cộng tác với bạn hơn trong việc giải quyết vấn đề. Hãy để bản thân bình tĩnh lại, và sau đó bạn sẽ cảm thấy tốt hơn để đánh giá và quyết định cách nào giải quyết hiệu quả nhất. Cố gắng bình tĩnh và lý trí khi tiếp cận vấn đề, giải pháp cuối cùng nằm trong cách tiếp cận này.
Cảnh báo[sửa]
- Đừng bỏ qua vấn đề bạn đang gặp phải. Chúng sẽ sớm quay lại và lúc đó bạn sẽ thấy còn khó giải quyết hơn. Óc suy xét có thể làm vấn đề trở nên nhỏ hơn.
- Đương nhiên, óc suy xét rất quan trọng trong việc giải quyết bất cứ vấn đề nào. Đừng theo bất cứ thủ tục nào dẫn bạn đến mối nguy hiểm, trừ phi đó là sự nguy hiểm không thể tránh khỏi.