Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Giảm Cholesterol trong Cơ thể
Từ VLOS
Cholesterol là một li-pít thiết yếu giúp cơ thể chúng ta thực hiện nhiều chức năng sống. Cholesterol có rất nhiều công dụng, như giúp các tuyến nội tiết sản xuất nội tiết tố, giúp gan tiết ra mật, và giúp các tế bào duy trì cấu trúc toàn vẹn của chúng. Tuy vậy, việc dư thừa một số loại cholesterol nhất định lại sẽ khiến bạn có nguy cơ mắc nhiều căn bệnh nguy hiểm, cụ thể là chứng xơ vữa động mạch, thủ phạm gây ra các cơn đau tim. Bạn hoàn toàn có thể khống chế lượng cholesterol trong cơ thể mình bằng cách thay đổi một số thói quen sống nhất định, nếu phương pháp này không có tác dụng, hãy đến bác sĩ để được kê đơn thuốc.[1]
Mục lục
Các bước[sửa]
Khống chế Cholesterol thông qua Chế độ ăn[sửa]
-
Cholesterol
là
gì?
Cholesterol
là
một
phần
thiết
yếu
trong
chế
độ
dinh
dưỡng,
song
quá
dư
thừa
cholesterol
lại
ảnh
hưởng
xấu
đến
sức
khỏe
của
bạn
và
góp
phần
gây
ra
các
bệnh
tim
mạch.
Cholesterol
có
nhiều
loại:[1]
- Cholesterol có tỉ trọng lipoprotien thấp (LDL), chính là loại cholesterol “xấu”, có xu hướng tích tụ tạo thành những mảng xơ vữa trong động mạch, góp phần gây ra các bệnh về tim.[2]
- Cholesterol có tỉ trọng lipoprotein cao (HDL), là loại cholesterol “tốt”, khống chế lượng cholesterol LDL trong cơ thể giúp giảm nguy cơ dẫn đến các bệnh về tim mạch và cơn tụt huyết áp não.[2]
-
Kiểm
soát
chế
độ
ăn.
Hầu
hết
lượng
cholesterol
cần
thiết
cơ
thể
chúng
ta
đã
tự
tổng
hợp
rồi.
Tuy
nhiên,
trong
thực
phẩm
cũng
có
chứa
cholesterol,
điều
đó
làm
cho
lượng
cholesterol
trong
cơ
thể
tăng
lên
khi
chúng
ta
ăn
vào.[3]
- Hạn chế thức phẩm có nguồn gốc động vật như thịt đỏ, hải sản có vỏ, trứng, bơ sữa, phô mai, và sữa vì chúng chứa nhiều cholesterol.
- Thêm nữa, bạn cũng nên tránh ăn các loại thực phẩm có chứa các chất béo bão hoà và các chất béo chuyển hoá, vì chúng có thể làm tăng cholesterol LDL.[2]
- Xây dựng thực đơn của bạn từ thực phẩm tươi chứa nhiều chất béo và đạm có nguồn gốc thực vật và chứa nhiều chất xơ.
-
Duy
trì
mức
độ
chất
béo
hấp
thu
vào
khoảng
25%
đến
35%
trong
tổng
số
ca-lo
hàng
ngày
của
bạn.
Tuy
chất
béo
là
phần
quan
trọng
trong
chế
độ
dinh
dưỡng,
song
bạn
cần
dung
nạp
chúng
một
cách
chọn
lọc
và
điều
độ.
Các
chất
béo
chưa
bão
hoà
chuỗi
và
chưa
bão
hoà
đơn
là
những
chất
béo
tốt
cho
sức
khỏe
tim
mạch,
còn
chất
béo
chuyển
hoá
là
chất
béo
có
hại
cho
có
thể.[4].
- Chất béo chưa bão hoà đơn và chất béo chưa bão hoà chuỗi giúp giảm LDL cholesterol, đó là lí do vì sao bạn nên ăn thật nhiều các loại thức ăn lành mạnh chứa nhiều hai loại chất béo này, để giảm nguy cơ mắc các bệnh tim mạch và tụt huyết áp não.[5]
- Các loại thức ăn giàu chất béo có lợi là: cá (như cá hồi, cá thu và cá hồi sông), quả lê tàu (quả bơ) và quả hạch (như hạt óc chó, hạt phỉ, quả hạch Macadamia), đậu (như đậu tây, đậu nành và đậu trắng), và dầu thực vật (như dầu ô-liu, dầu rum, dầu hạt lanh).
- Chất béo bão hòa và chất béo chuyển hoá làm tăng lượng cholesterol LDL của bạn, và góp phần tạo ra các mảng xơ vữa động mạch.
- Tránh đồ chiên, rán và thực phẩm được xử lý qua nhiều công đoạn, đảm bảo hạn chế đồ ăn chứa nhiều chất béo gây hại như gà rán, bánh quy nướng, bánh quy giòn và chế phẩm giàu chất béo từ sữa.[6]
- Thêm vào đó, cần giới hạn lượng cholesterol từ thực phẩm ở mức 300 mg một ngày. Nếu lượng cholesterol tự nhiên của bạn cao, hãy dừng ở mức 200 mg một ngày.
-
Dùng
dầu
ô-liu
để
chiên
xào
thay
vì
dùng
bơ.
Bơ
mang
nhiều
chất
béo
bão
hoà
làm
tăng
lượng
LDL
cholesterol.
Ngược
lại,
dầu
ô-liu
chứa
nhiều
chất
chống
ô-xi
hoá
làm
giảm
LDL
cholesterol
mà
không
ảnh
hưởng
đến
lượng
HDL
cholesterol
của
bạn.[7]
- Cục Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm (FDA) khuyến khích ăn 2 muỗng canh, hay 23 gr, dầu ô-liu mỗi ngày để tăng cường sức khỏe cho hệ tim mạch. Một số nghiên cứu còn cho thấy tác dụng đốt cháy cholesterol sẽ hiệu quả hơn khi bạn dùng dầu ô-liu tinh khiết.
-
Hấp
thụ
ít
nhất
25
đến
30
gam
chất
xơ
mỗi
ngày.
Chất
xơ
là
một
phần
quan
trọng
trong
chế
độ
dinh
dưỡng
khỏe
mạnh
giúp
tăng
cường
sức
khỏe
hệ
tim
mạch.
Chất
xơ
hoà
tan
làm
giảm
nồng
độ
cholesterol
trong
cơ
thể
bạn
bằng
cách
liên
kết
với
các
phân
tử
LDL
cholesterol
ngay
trong
hệ
tiêu
hoá
của
bạn,
ngăn
chúng
thấm
vào
máu.[8]
- Chất xơ hoà tan có sẵn trong nhiều loại thực phẩm như là các loại ngũ cốc nguyên hạt, đậu,quả hạch và trong trái táo.[8]
- Chất xơ không hòa tan là một phần quan trọng trong chế độ ăn của bạn. Tuy chúng không có tác dụng làm tiêu giảm Cholesterol “xấu”, song lại giúp hệ tiêu hoá khỏe mạnh và giúp bạn dễ đại tiện. Nguồn chất xơ không hòa tan gồm lúa mì nguyên cám và hạt nhỏ của cây lương thực.[8]
- Ăn nhiều cacbohydrat phức tạp. Cacbohydrat phức tạp rất giàu chất dinh dưỡng như vitamin, khoáng chất, và chất xơ, chúng cũng giúp bạn khống chế lượng cholesterol có hại. Ngược lại, cacbohydrat đơn giản như đường lại có liên quan đến sự gia tăng cholesterol.[9]
-
Ăn
nhiều
cá,
giảm
thịt
đỏ.
Cá
mang
nhiều
axit
béo
Omega-3
không
làm
tăng
cholesterol
LDL
lại
còn
rất
tốt
cho
tim.
Cẩm
nang
dinh
dưỡng
khuyến
khích
nên
ăn
ít
nhất
hai
bữa
cá
mỗi
tuần.[11]
- Axit Omega-3 có nhiều nhất trong cá hồi sông, cá trích, cá mòi, cá ngừ, và cá hồi.[12]
- Thịt đỏ chứa nhiều cholesterol LDL và chất béo bão hoà. khi lựa chọ thịt bò, hãy chọn các lát thịt nạc không dính mỡ (ví dụ như: lát mông trên và mông dưới để nướng, thịt thăn trên và thăn bên để làm bít tết) hoặc chọn nguồn đạm từ thịt trắng như thịt gà, hay gà tây, bất cứ khi nào có thể để kiểm soát lượng cholesterol trong cơ thể bạn.[13]
-
Ăn
quả
bơ
và
quả
hạch.
Quả
bơ
và
quả
hạch
là
nguồn
giàu
chất
béo
chưa
bão
hoà
đơn
từ
thực
vật.
Chúng
còn
chứa
nhiều
chất
dinh
dưỡng
khác
như
chất
đạm,
vitamin
và
khoáng
chất.[14]
- Tuy nhiên, quả bơ và đặc biệt là quả hạch chứa rất nhiều ca-lo, vì thế, bạn không nên ăn chúng nhiều. Tiêu thụ quá nhiều ca-lo là nguyên nhân gây thừa cân, khi bạn thừa cân, bạn sẽ có nhiều nguy cơ mắc các bệnh về tim mạch. Mỗi ngày chỉ cần ăn một nắm tay quả hạch hoặc một quả bơ là đủ.
-
Thêm
đạm
Whey
vào
thực
đơn.
Đạm
Whey
được
hòa
tan
trong
sữa
và
được
chứng
minh
có
tác
dụng
làm
giảm
cholesterol
LDL
trong
máu.[15]
- Đạm Whey thường được cho thêm hương va-ni và sô-cô-la, và có thể có trong thành phần của sữa trứng khuấy, bột lúa mạch và sữa chua.
- Cảnh báo: dư thừa đạm thường không tốt cho cơ thể. Giám sát và giới hạn lượng đạm ăn vào ở mức 15-25% trong khẩu phần ăn mỗi ngày của bạn hoặc 0.8-1.2 gam cho mỗi kilogram cân nặng của bạn, tức khoảng 53 g cho một phụ nữ cân nặng 63,5 kg khỏe mạnh, không tập thể dục thường xuyên.[16]
- Nếu bạn có tập thể dục đều đặn hoặc đang trong thai kì hay đang cho con bú, lượng đạm tiêu thụ mỗi ngày của bạn sẽ phải cao hơn. Nếu chưa biết chắc cơ thể cần bao nhiêu đạm, hãy hỏi ý kiến bác sĩ.
-
Ăn
sterol
thực
vật.
Sterol
thực
vật
giúp
bạn
kiểm
soát
hàm
lượng
cholesterol
trong
cơ
thể
mình
bằng
cơ
chế
ngăn
cơ
thể
hấp
thụ
cholesterol,
làm
giảm
khoảng
6-15%
lượng
cholesterol
mà
không
gây
ảnh
hưởng
đến
cholesterol
“tốt”.
Ăn
nhiều
thức
ăn
chứa
sterol
thực
vật
có
thể
là
một
cách
tốt
để
giảm
lượng
cholesterol
LDL
và
cải
thiện
sức
khỏe
hệ
tim
mạch
của
bạn.[17]
- Khuyến khích bạn nên tiêu thụ 2 gr steron mỗi ngày để giảm 5 đến 10% lượng cholesterol.
- Sterol được tìm thấy trong quả hạch, trái cây, ngũ cốc, đậu, và hạt giống.
- Sterol có trong thành phần của rất nhiều loại thực phẩm, trong đó có nước cam ép, và sữa chua.
-
Uống
nước
trà
xanh.
Một
nghiên
cứu
về
sức
khỏe
đã
cho
thấy
nước
trà
xanh
có
khả
năng
góp
phần
làm
giảm
lượng
cholesterol
LDL
trong
cơ
thể
người.
Trà
xanh
còn
có
khả
năng
ngăn
ruột
hấp
thu
cholesterol
và
trên
hết,
giúp
cơ
thể
bài
tiết
cholesterol
“xấu”
ra
môi
trường
bên
ngoài.
[18]
- Trà xanh còn có nhiều lợi ích cho sức khoẻ và được tin là có công dụng nâng cao sức đề kháng cũng như ngăn ngừa bệnh nhiễm trùng.[19]
- Thay thế sô-đa, nước ép, và các loại thức uống khác bằng trà xanh đá mát lạnh có đường hoặc không đường.
-
Ăn
sáu
bữa
nhỏ
một
ngày.
Một
nghiên
cứu
ở
Anh
đã
chứng
minh
những
người
ăn
6
bữa
nhẹ
một
ngày
đốt
cháy
được
nhiều
cholesterol
hơn
những
người
chỉ
ăn
hai
bữa
chính,
dù
việc
ăn
sáu
bữa
nhỏ
thực
chất
cung
cấp
nhiều
năng
lượng
và
chất
béo
hơn.[20]
- Chia khẩu phần ăn của bạn thành năm hoặc sáu bữa nhẹ. Điều này giúp bạn không bị đói và giảm được cơn thèm ăn.
Giảm Cholesterol nhờ Thay đổi Thói quen sống[sửa]
-
Tập
thể
dục
thường
xuyên.
Ít
vận
động
thể
chất
là
nguyên
nhân
chính
dẫn
đến
các
bệnh
về
tim
mạch.
Tập
thể
dục
thường
xuyên
tác
động
trực
tiếp
và
làm
tăng
lượng
Cholesterol
“tốt”,
gián
tiếp
kiểm
soát
và
làm
giảm
lượng
cholesterol
“xấu”
thông
qua
việc
giảm
cân.[11]
- Theo các cẩm nang tập thể dục, một người lớn nên tập các động tác aerobic điều hòa tối thiểu 150 phút hoặc luyện tập tăng cường cơ bắp một hoặc hai lần mỗi tuần.[21] Tập trong 140 phút sẽ giúp bạn duy trì cân nặng hiện tại và 210 phút sẽ giúp bạn giảm cân.
- Nếu bạn không có thời gian để tập thể dục thường xuyên, hãy đứng dậy và đi loanh quanh khoảng 5 phút mỗi giờ.
- Bên cạnh việc tập luyện các bài thể dục mới, bạn còn có thể tăng hoạt động thể chất bằng những việc làm thường ngày như dùng thang bộ thay vì đi thang máy, hay đậu xe ở xa cửa ra vào hơn.
-
Ngưng
hút
thuốc.
Mọi
người
đều
biết
hút
thuốc
lá
gây
ảnh
hưởng
tiêu
cực
đến
phổi
và
hệ
tim
mạch.
Bên
cạnh
việc
giảm
những
nguy
cơ
tiềm
ẩn
đến
sức
khỏe,
việc
ngưng
hút
thuốc
lá
còn
làm
tăng
lượng
HDL
cholesterol.[11]
- Nên cố gắng hết sức phòng tránh việc hít khói thuốc lá.
- Tìm nguồn động viên để giúp bạn cai thuốc lá bằng cách tham khảo ý kiến bác sĩ để tìm ra các nhóm động viên và các phương pháp cai nghiện hiệu quả, như kẹo cai thuốc lá.
-
Giới
hạn
lượng
cồn
trong
đồ
uống.
Uống
rượu
vang
đỏ
một
cách
vừa
phải
có
khả
năng
giúp
tăng
cường
cholesterol
HDL.
Tuy
nhiên,
uống
quá
nhiều
cồn
sẽ
gây
ra
tình
trạng
mất
nước
và
dẫn
đến
các
căn
bệnh
hiểm
nghèo
và
gây
nghiện
sau
một
thời
gian
dài
sử
dụng.[22]
- Giới hạn lượng rượu khoảng một ly cho phụ nữ khỏe mạnh và hai ly với một người đàn ông khỏe mạnh.[23]
-
Giảm
cân.
Nếu
bạn
đang
trong
tình
trạng
thừa
cân,
lượng
cholesterol
thừa
của
bạn
có
khả
năng
cao
hơn
người
bình
thường.
Kiểm
soát
được
cân
nặng
cũng
là
kiểm
soát
được
lượng
cholesterol
LDL
của
bạn,
lượng
cholesterol
sẽ
được
cải
thiện
khi
bạn
giảm
được
khoảng
5-10%
cân
nặng
của
bạn[24]
- Thiết lập chế độ ăn sao cho lượng ca-lo nạp vào của bạn không lớn hơn lượng ca-lo bạn tiêu thụ hàng ngày.
- Nên tập thể dục thường xuyên để đốt cháy năng lượng dư thừa và cải thiện sức khỏe tim mạch của bạn. Nhưng trước khi bắt đầu bất cứ chế độ tập nào, hãy tham khảo ý kiến bác sĩ.
Khống chế Cholesterol bằng Thuốc[sửa]
-
Hỏi
ý
kiến
bác
sĩ
về
việc
sử
dụng
thuốc
Statins.
Nếu
bạn
đang
có
lượng
cholesterol
cao
và
việc
thay
đổi
thói
quen
sống
không
có
hiệu
quả,
bác
sĩ
có
thể
sẽ
đề
nghị
bạn
dùng
thuốc.
Thuốc
hạ
mỡ
máu
Statins
giúp
hạ
nồng
độ
LDL
cholesterol,
đồng
thời
tăng
cường
nồng
độ
cholesterol
HDL
trong
cơ
thể
bạn.[25]
- Thuốc hạ mỡ máu Statin được bán trên thị trường với nhiều tên gọi, như: Lovastatin (Altoprev, Mevacor), Rosuvastatin (Crestor), Atorvastatin (Lipitor), và Fluvastatin (Lescol).
- Tác dụng phụ của thuốc hạ mỡ máu nhẹ và đặc trưng, gồm: đau cơ và một số thay đổi trong hệ tiêu hoá.[26]
- Phụ nữ đang trong thai kì không nên dùng thuốc này.
-
Dùng
thuốc
ức
chế
hấp
thụ
cholesterol.
Các
thuốc
ức
chế
hấp
thụ
(như
Zetia
hoặc
Ezetimibe)
là
những
loại
dược
phẩm
còn
mới
lạ
giúp
ngăn
cản
hệ
tiêu
hoá
hấp
thụ
cholesterol
từ
thức
ăn.[25]
- Tác dụng phụ của loại thuốc này gồm: đau đầu, mệt mỏi, và đau bao tử.[27]
-
Tham
khảo
bác
sĩ
về
thuốc
Resins.
Thuốc
thuộc
nhóm
Resins
giúp
gan
lấy
cholesterol
để
tổng
hợp
thêm
mật,
hơn
hết,
làm
giảm
tổng
lượng
cholesterol
và
LDL
cholesterol.[25]
- Thuốc thuộc các nhóm Resins được bán trên thị trường dưới các tên gọi: Colestid (Colestipol), Welchol (Colesevelam) và Questran (Cholestyramine Sucrose).
- Tác dụng phụ của thuốc thuộc nhóm Resins thường nhẹ và đặc trưng, gồm: đầy hơi, trướng bụng, buồn nôn, đau bao tử và ợ nóng.[27]
-
Tham
khảo
ý
kiến
bác
sĩ
về
các
thuốc
hạ
li-pít.
Các
thuốc
hạ
tri-gly-xê-rít
và
LDL
cholesterol
dùng
cơ
chế
ức
chế
cơ
thể
xử
lí
cholesterol.
Fibrates
và
Niacins
là
tên
hai
loại
thuốc
hạ
li-pít.[27]
- Thuốc hạ li-pít gây ra các tác dụng phụ như: đầy hơi, đau bao tử, và buồn nôn.[27]
- Cân nhắc dùng các chất ức chế PCSK9. Nếu tất cả giải pháp trên không có tác dụng, bạn có thể dùng đến giải pháp tác động đến gen tên là Familial Hypercholesterolemia, và có thể là ứng cử viên cho thuốc ức chế PCSK9.
Lời khuyên[sửa]
- Thật không dễ dàng chút nào để có thể khơi dậy và duy trì động lực giúp bản thân tạo ra những thay đổi về sức khỏe. Nhưng hãy tin rằng bạn không đơn độc và dùng đến các nguồn động viên như chương trình “The Healthy Monday Campaign" (Chiến dịch Thứ hai Khỏe mạnh)[28] có thể động viên bạn xây dựng thói quen sống lành mạnh hơn.
- Một chế độ ăn uống cân bằng và lành mạnh rất cần thiết cho một trái tim khoẻ mạnh.
Cảnh báo[sửa]
- Vì bệnh tim được mệnh danh là sát thủ âm thầm và chậm rãi nên mọi người thường bàng quan trước sự cấp thiết của việc điều chỉnh cholesterol “xấu”. Bệnh tim sẽ không có biểu hiện gì cho đến khi việc chữa trị đã quá muộn!
- Lưu ý về hàm lượng cholesterol cao sớm nhất có thể. Nếu không bạn sẽ có nguy cơ bị đau tim, mắc các chứng bệnh tim mạch, và bệnh đông tụ máu.
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ 1,0 1,1 http://doc.med.yale.edu/heartbk/4.pdf
- ↑ 2,0 2,1 2,2 http://www.heart.org/HEARTORG/Conditions/Cholesterol/AboutCholesterol/Good-vs-Bad-Cholesterol_UCM_305561_Article.jsp
- ↑ http://www.americanheart.org/presenter.jhtml?identifier=514
- ↑ http://ag.arizona.edu/pubs/health/az1126.html
- ↑ http://www.mayoclinic.org/healthy-lifestyle/nutrition-and-healthy-eating/in-depth/fat/art-20045550
- ↑ http://www.heartfoundation.org.au/healthy-eating/mums-united/healthy-eating/Pages/fat-facts.aspx
- ↑ http://www.mayoclinic.com/health/cholesterol/CL00002
- ↑ 8,0 8,1 8,2 https://www.nlm.nih.gov/medlineplus/ency/article/002136.htm
- ↑ 9,0 9,1 http://circ.ahajournals.org/content/106/4/523.full
- ↑ http://www.unitedhospitalsystem.org/OurServices/heartcenter/prevention/carbohydrates.htm
- ↑ 11,0 11,1 11,2 http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/high-blood-cholesterol/in-depth/reduce-cholesterol/art-20045935
- ↑ http://www.heart.org/HEARTORG/GettingHealthy/NutritionCenter/HealthyDietGoals/Fish-and-Omega-3-Fatty-Acids_UCM_303248_Article.jsp
- ↑ http://www.mayoclinic.org/healthy-lifestyle/nutrition-and-healthy-eating/in-depth/cuts-of-beef/art-20043833
- ↑ http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/high-blood-cholesterol/in-depth/cholesterol/art-20045192
- ↑ http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/high-blood-cholesterol/in-depth/cholesterol/art-20045192?pg=2
- ↑ http://www.health.harvard.edu/blog/how-much-protein-do-you-need-every-day-201506188096
- ↑ https://my.clevelandclinic.org/health/diseases_conditions/hic_Cholesterol/hic_Plant_Sterols_and_Stanols
- ↑ http://www.umm.edu/altmed/articles/green-tea-000255.htm
- ↑ https://www.perio.org/consumer/green-tea
- ↑ http://www.rd.com/living-healthy/effortless-ways-to-lower-your-cholesterol/article16066.html
- ↑ http://www.cdc.gov/physicalactivity/basics/adults/index.htm
- ↑ http://circ.ahajournals.org/content/102/19/2347.full
- ↑ http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/high-blood-cholesterol/in-depth/reduce-cholesterol/art-20045935?pg=2
- ↑ http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/high-blood-cholesterol/in-depth/reduce-cholesterol/art-20045935?pg=2
- ↑ 25,0 25,1 25,2 http://www.heart.org/HEARTORG/Conditions/Cholesterol/PreventionTreatmentofHighCholesterol/Drug-Therapy-for-Cholesterol_UCM_305632_Article.jsp
- ↑ http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/high-blood-cholesterol/in-depth/statins/art-20045772?pg=2
- ↑ 27,0 27,1 27,2 27,3 http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/high-blood-cholesterol/in-depth/cholesterol-medications/art-20050958
- ↑ http://www.mondaycampaigns.org/healthy-monday/