Giảm mỡ nội tạng
Mỡ có ở nhiều vị trí trên cơ thể người, quanh hông và đùi, eo hoặc trên nhiều bộ phận cơ thể khác. Tuy nhiên, có nhiều loại mỡ cơ thể, đó là mỡ dưới da và mỡ nội tạng. Mỡ dưới da là lớp mỡ ở ngay bên dưới da và thường không ảnh hưởng đến sức khỏe. [1] Mặt khác, mỡ nội tạng là mỡ có ở trong và quanh các cơ quan trong cơ thể, đặc biệt là ở bụng. Mỡ nội tạng bao quanh dạ dày, gan, đường ruột và rất có hại cho sức khỏe. [1] Mỡ nội tạng thông qua trao đổi chất sẽ tạo ra các chất có hại cho cơ thể. Bên cạnh đó, nó còn có liên quan đến tình trạng kháng insulin (dẫn đến tiểu đường loại II), nhồi máu cơ tim, đột quy, huyết áp cao và một số bệnh ung thư (như ung thư vú và ung thư đại tràng). [1] Nguy hiểm là vậy nhưng mỡ nội tạng vẫn có thể được kiểm soát và giảm bớt thông qua sự thay đổi trong chế độ ăn và lối sống.
Mục lục
Các bước[sửa]
Thay đổi Thói quen Ăn uống[sửa]
-
Theo
dõi
tổng
lượng
chất
béo.
Nên
hạn
chế
chất
béo
trong
chế
độ
ăn
xuống
còn
20-30%
tổng
lượng
calo,
tương
đương
với
40-70
g
chất
béo
mỗi
ngày
(dựa
trên
chế
độ
ăn
2000
calo).[2]
Hàm
lượng
chất
béo
cao
có
thể
làm
tăng
nguy
cơ
tăng
cân
hoặc
lượng
mỡ
nội
tạng.
- Loại bỏ hoàn toàn chất béo chuyển hóa. Chất béo chuyển hóa là chất béo nhân tạo và được chứng minh là làm xơ cứng động mạch và tăng mỡ nội tạng.[2]
- Giảm lượng chất béo bão hòa xuống còn 7% tổng lượng calo. Mặc dù chất béo bão hòa không ảnh hưởng xấu đến sức khỏe giống chất béo chuyển hóa nhưng tốt nhất bạn nên điều chỉnh lượng chất béo bão hòa xuống mức thích hợp. Nói chung, bạn nên giới hạn lượng chất béo bão hòa xuống còn 15-20 g mỗi ngày (dựa trên chế độ ăn 2000 calo).[2]
- Tiêu thụ chất béo có lợi cho sức khỏe tim mạch. Bên cạnh việc theo dõi tổng lượng chất béo tiêu thụ, bạn cũng cần tiêu thụ các chất béo giúp cải thiện sức khỏe tim mạch và hỗ trợ quá trình giảm mỡ nội tạng. Một số loại chất béo như axit béo không bão hòa đơn (MUFA) được chứng minh là giúp giảm lượng mỡ nội tạng. [3]
-
Giới
hạn
lượng
cacbon-hydrat
tiêu
thụ.
Nghiên
cứu
cho
thấy
chế
độ
ăn
có
hàm
lượng
thấp
cacbon-hydrat
là
cách
giảm
mỡ
nội
tạng
hiệu
quả.
[5]
Vì
vậy,
bạn
nên
giảm
lượng
thực
phẩm
chứa
nhiều
cacbon-hydrat
trong
chế
độ
ăn
để
kích
thích
quá
trình
giảm
mỡ
nội
tạng.
- Thực phẩm giàu cacbon-hydrat bao gồm: bánh mì, cơm, mì ống, bánh quy, bánh Tortilla, bánh mì vòng, bánh kẹo ngọt và đồ uống có đường. Bạn nên giới hạn việc tiêu thụ các thực phẩm này xuống còn tối đa 1-2 phần ăn mỗi ngày. [5]
- Các thực phẩm như sữa động vật, hoa quả và rau quả giàu tinh bột tuy chứa cacbon-hydrat nhưng chúng cũng giàu dưỡng chất có lợi khác như protein, chất xơ, vitamin và khoáng chất.
- Hạn chế tiêu thụ cacbon-hydrat từ bánh kẹo ngọt và đồ uống chứa đường xuống mức tối thiểu.
-
Bổ
sung
đủ
chất
xơ
mỗi
ngày.
Nghiên
cứu
cho
thấy
những
người
bổ
sung
đủ
chất
xơ
mỗi
ngày
có
lượng
mỡ
nội
tạng
thấp
hơn
(và
dễ
giảm
mỡ
nội
tạng
hơn).
[6]
Phụ
nữ
nên
bổ
sung
25
g
chất
xơ,
nam
giới
nên
bổ
sung
38
g
chất
xơ
mỗi
ngày.
[7]
- Bên cạnh các thực phẩm từ hạt như bánh mì, cơm hoặc hạt diêm mạch, bạn có thể bổ sung nguồn chất xơ đáng kể từ hoa quả và rau củ.
- Hoa quả có hàm lượng chất xơ cao như: táo, mâm xôi đen, mâm xôi đỏ và lê. [8]
- Rau củ giàu chất xơ như: các loại đậu, atisô, cải bó xôi (rau chân vịt), bông cải xanh và cải bắp.[8]
-
Theo
dõi
tổng
lượng
calo.
Chế
độ
ăn
có
hàm
lượng
calo
thấp
và
vừa
phải
sẽ
giúp
hỗ
trợ
giảm
mỡ
nội
tạng.[5]
Nói
chung,
nam
giới
nên
tiêu
thụ
khoảng
2000-2500
calo
mỗi
ngày,
phụ
nữ
nên
tiêu
thụ
khoảng
1600-2000
calo
mỗi
ngày.
[9]
- Tổng lượng calo của mỗi người có thể khác nhau, tùy thuộc vào khả năng trao đổi chất, khối lượng cơ, giới tính, độ tuổi và mức độ hoạt động.
- Lưu ý rằng chỉ riêng chế độ ăn ít calo sẽ ảnh hưởng rất ít đến lượng mỡ nội tạng. Tuy nhiên, khi kết hợp với việc tập luyện, chế độ ăn ít calo và có lượng cacbon-hydrat vừa phải sẽ giúp giảm lượng mỡ nội tạng một cách tốt nhất. [1]
Kết hợp Thay đổi trong Lối sống để Giảm Mỡ nội tạng[sửa]
-
Tập
các
bài
tập
tim
mạch.
Các
bài
tập
tim
mạch
là
một
trong
những
phương
pháp
hiệu
quả
nhất
để
giảm
mỡ
nội
tạng.
Bạn
nên
tập
150
phút
hoặc
2,5
tiếng
các
bài
tập
Aerobic
cường
độ
vừa
phải
mỗi
tuần
để
giúp
giảm
mỡ
nội
tạng.[10]
- Các hoạt động Aerobic bao gồm các bài tập như: đi bộ, chạy bộ, bơi lội, đạp xe hoặc đi bộ đường dài.
- Tập nhiều hơn 150 phút mỗi tuần như được khuyến nghị có thể giúp bạn đạt mục tiêu giảm mỡ nội tạng nhanh hơn. [1]
-
Kết
hợp
bài
tập
rèn
luyện
sức
mạnh.
Nâng
tạ
và
rèn
luyện
sức
bền
cũng
là
một
phần
quan
trọng
trong
thói
quen
tập
luyện.
Bạn
nên
dành
ra
1-2
ngày
mỗi
tuần
để
tập
các
bài
tập
rèn
luyện
sức
mạnh.[11]
- Bài tập rèn luyện sức mạnh bao gồm các hoạt động như: nâng tạ, tập Pilates hoặc các bài tập cơ bắp như chống đẩy hoặc gập bụng.
- Lưu ý rằng Spot Training (việc tập luyện để giảm mỡ ở một vị trí cụ thể) không giúp loại bỏ mỡ nội tạng. Để giảm mỡ, chế độ ăn và các bài tập cơ tim mới là yếu tố quan trọng. Tuy nhiên, càng tạo được nhiều cơ bắp thông qua bài tập rèn luyện sức mạnh thì sẽ giúp đốt cháy được càng nhiều calo.
-
Tập
nhiều
bài
tập
khác
nhau.
Nên
thử
nhiều
bài
tập
khác
nhau
để
việc
tập
luyện
gây
được
hứng
thú
và
giúp
bạn
có
động
lực
hơn.
Ngoài
ra,
tập
nhiều
bài
tập
khác
nhau
sẽ
giúp
tránh
tình
trạng
tập
luyện
quá
mức
hoặc
sử
dụng
quá
mức
một
nhóm
cơ
nhất
định.[12]
- Nếu không thích tập luyện trong các phòng tập thể hình, bạn có thể tham gia các lớp học nhảy hoặc nhóm tập thể thao. Khi cảm thấy hứng thú, bạn sẽ dễ dàng theo đuổi việc tập luyện hơn.
- Thử kết hợp một số hoạt động ngoài trời như đi bộ đường dài, chèo thuyền Kayak hoặc đạp xe.
- Luôn ghi nhớ mục tiêu cuối cùng để tạo động lực gắn bó với thói quen tập thể dục.
- Đi ngủ sớm. Người lớn nên ngủ ít nhất 7-9 tiếng mỗi đêm. Giấc ngủ là yếu tố cần thiết đối với sức khỏe tổng thể. Nghiên cứu cho thấy những người ngủ ít hơn 6 tiếng mỗi đêm sẽ có lượng mỡ nội tạng cao hơn.[13] Tốt nhất bạn nên đi ngủ sớm để có một giấc ngủ ngon và đủ giấc.
-
Bỏ
thuốc
lá
và
rượu
bia.
Hút
thuốc
lá
và
uống
đồ
uống
chứa
cồn
đều
làm
tăng
lượng
mỡ
nội
tạng
trong
cơ
thể.[15]
Vì
vậy,
bạn
nên
bỏ
hút
thuốc
và
không
uống
rượu
bia
để
giúp
giảm
lượng
mỡ
nội
tạng,
đồng
thời
giúp
giảm
cân
và
cải
thiện
sức
khỏe
tổng
thể.
- Nếu cần sự giúp đỡ để cai thuốc lá, hãy trao đổi với bác sĩ để được hỗ trợ thêm. Bác sĩ có thể kê đơn thuốc hoặc đưa ra phương án giúp bạn bỏ thuốc hiệu quả hơn.
- Hạn chế đồ uống chứa cồn. Ở mức tối đa, phụ nữ chỉ nên tiêu thụ 1 phần đồ uống chứa cồn mỗi ngày và nam giới chỉ nên tiêu thụ 2 phần.[16] Tuy nhiên, tốt nhất bạn nên ngừng tiêu thụ đồ uống chứa cồn nếu muốn giảm mỡ nội tạng.
Theo dõi Quá trình Giảm Mỡ nội tạng[sửa]
- Đo kích thước vòng eo. Kích thước vòng eo là thước đo cho thấy nguy cơ mắc bệnh béo phì, hội chứng rối loạn chuyển hóa và các bệnh mãn tính khác.[17] Kích thước vòng eo lớn có thể là dấu hiệu cho thấy lượng mỡ nội tạng tăng lên.[17]
-
Cân
trọng
lượng
mỗi
tuần.
Mặc
dù
mục
tiêu
cuối
cùng
là
giảm
mỡ
nội
tạng
nhưng
bạn
cũng
cần
theo
dõi
sự
thay
đổi
về
cân
nặng
theo
thời
gian.
Cân
nặng
giảm
trong
khi
điều
chỉnh
chế
độ
ăn
và
kết
hợp
tập
luyện
có
thể
là
dấu
hiệu
cho
thấy
lượng
mỡ
nội
tạng
đang
giảm.[18]
- Cân trọng lượng khoảng 1-2 lần mỗi tuần và tại cùng một thời điểm (nếu có thể, nên cân khi không mặc quần áo) để giúp phản ánh chính xác nhất quá trình giảm cân theo thời gian.
- Quá trình giảm cân an toàn (thậm chí là khi đang muốn giảm mỡ nội tạng) là giảm 0,5-1 kg mỗi tuần. Giảm cân quá mức này có thể dẫn đến thiếu hụt chất dinh dưỡng hoặc không hiệu quả trong thời gian dài. [19]
Lời khuyên[sửa]
- Tham gia cộng đồng trực tuyến để được tư vấn và có động lực giảm cân.
- Ghi nhật ký thực phẩm để giúp làm nổi bật những thực phẩm hoặc thời điểm trong ngày làm tăng mỡ nội tạng.
- Ghi nhật ký tập luyện để giúp cải thiện hiệu quả của việc luyện tập.
- Tham gia lớp tập thể hình có không khí thoải mái, ví dụ như lớp học Aerobic theo nhóm, để tăng thêm động lực.
Cảnh báo[sửa]
- Luôn trao đổi với bác sĩ trước khi muốn bắt đầu một chế độ ăn hoặc chương trình tập luyện mới. Bác sĩ sẽ hướng dẫn và giúp bạn lập ra chương trình tập luyện an toàn, khỏe mạnh và phù hợp nhất.
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ 1,0 1,1 1,2 1,3 1,4 1,5 http://www.hopkinsmedicine.org/gim/core_resources/Patient%20Handouts/Handouts_May_2012/The%20Skinny%20on%20Visceral%20Fat.pdf
- ↑ 2,0 2,1 2,2 http://www.mayoclinic.org/healthy-lifestyle/nutrition-and-healthy-eating/in-depth/fat/art-20045550?pg=2
- ↑ http://www.prevention.com/weight-loss/flat-belly-diet/flat-belly-diet-subcutaneous-and-visceral-belly-fat
- ↑ 4,0 4,1 http://www.heart.org/HEARTORG/GettingHealthy/NutritionCenter/HealthyEating/Monounsaturated-Fats_UCM_301460_Article.jsp
- ↑ 5,0 5,1 5,2 http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/15331203
- ↑ http://www.sciencedaily.com/releases/2011/06/110627123032.htm
- ↑ http://www.mayoclinic.org/healthy-lifestyle/nutrition-and-healthy-eating/in-depth/fiber/art-20043983
- ↑ 8,0 8,1 http://www.fruitsandveggiesmorematters.org/fiber-in-fruits-and-vegetables
- ↑ http://www.cnpp.usda.gov/sites/default/files/usda_food_patterns/EstimatedCalorieNeedsPerDayTable.pdf
- ↑ http://health.gov/paguidelines/
- ↑ http://www.choosemyplate.gov/physical-activity-amount
- ↑ http://www.mayoclinic.org/healthy-lifestyle/fitness/in-depth/overuse-injury/art-20045875?pg=2
- ↑ http://www.today.com/health/3-ways-get-rid-worst-kind-body-fat-1C6943603
- ↑ 14,0 14,1 http://sleepfoundation.org/sleep-tools-tips/healthy-sleep-tips
- ↑ http://www.diabetes.co.uk/body/visceral-fat.html
- ↑ http://www.cdc.gov/alcohol/fact-sheets/alcohol-use.htm
- ↑ 17,0 17,1 17,2 https://www.nhlbi.nih.gov/health/educational/lose_wt/risk.htm
- ↑ http://www.health.harvard.edu/staying-healthy/abdominal-fat-and-what-to-do-about-it
- ↑ http://www.mayoclinic.org/healthy-lifestyle/weight-loss/basics/weightloss-basics/hlv-20049483