Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Giảm tình trạng nồng độ Kali trong máu thấp
Từ VLOS
Cơ thể sử dụng kali cho mọi hoạt động, từ việc duy trì cân bằng chất lỏng đến duy trì chức năng não bộ, tim mạch.[1] Mặc dù có nhiều thực phẩm giàu kali nhưng nhiều người lại rơi vào tình trạng chỉ bổ sung được 1/2 lượng kali được khuyến nghị.[2] Hiểu được triệu chứng thiếu hụt kali và biết cách an toàn nhất để tăng cường bổ sung kali sẽ giúp bạn dễ dàng giảm tình trạng nồng độ kali thấp.
Mục lục
Các bước[sửa]
Nhận biết dấu hiệu nồng độ Kali thấp[sửa]
-
Nhận
biết
triệu
chứng
nồng
độ
kali
thấp.
Dư
thừa
hay
thiếu
hụt
kali
trong
máu
đều
dẫn
đến
biến
chứng
về
sức
khỏe.
Tình
trạng
nồng
độ
kali
trong
máu
thấp
được
gọi
là
hạ
kali
huyết.
[3]
Hạ
kali
huyết
có
thể
dẫn
đến
yếu
cơ,
nhịp
tim
bất
thường,
huyết
áp
tăng
nhẹ.[3]
Triệu
chứng
khác
gồm
có:[4]
- Táo bón
- Mệt mỏi
- Co thắt cơ bắp
- Cơ ngứa ran hoặc tê
-
Nhận
biết
nguyên
nhân
phổ
biến
khiến
nồng
độ
kali
trong
máu
thấp.
Nhiều
vấn
đề
về
sức
khỏe
có
thể
góp
phần
làm
hạ
nồng
độ
kali
trong
máu.
Bạn
có
thể
bị
hạ
nồng
độ
kali
do:[4]
- Uống kháng sinh
- Bị tiêu chảy hoặc nôn mửa
- Toát mồ hôi quá nhiều
- Sử dụng quá nhiều chất nhuận tràng
- Bị bệnh thận mãn tính
- Sử dụng thuốc lợi tiểu (thuốc nước) để điều trị suy tim và huyết áp cao
- Rối loạn ăn uống
- Nồng độ magie thấp
-
Cẩn
trọng
với
dấu
hiệu
tăng
kali
huyết.
Tăng
kali
huyết
là
tình
trạng
có
quá
nhiều
kali
trong
máu.[5]
Tình
trạng
này
thường
chỉ
có
một
vài
triệu
chứng
dễ
thấy
như
buồn
nôn,
mạch
yếu
hoặc
bất
thường,
hoặc
nhịp
tim
thấp
quá
mức.
[5]
Nếu
có
chế
độ
ăn
nhiều
kali
và
gặp
những
triệu
chứng
trên,
bạn
nên
đi
khám
bác
sĩ
ngay.
- Thận là cơ quan giúp đào thải kali thừa qua nước tiểu. Nói cách khác, tình trạng tăng kali huyết thường gặp hơn ở người bị bệnh thận, người bị bệnh Addison, người uống thuốc huyết áp, người bị thiếu máu tan huyết, người mắc khối u.[5]
Bổ sung Kali vào chế độ ăn[sửa]
-
Đến
gặp
bác
sĩ.
Nếu
nghi
ngờ
nồng
độ
kali
thấp,
bạn
nên
đi
khám
bác
sĩ
trước
khi
muốn
sử
dụng
thực
phẩm
chức
năng
hoặc
các
cách
khác
để
tăng
nồng
độ
kali.
Khi
thay
đổi
chế
độ
ăn,
có
thể
bạn
sẽ
tăng
cường
kali
quá
mức
và
dẫn
đến
chế
độ
ăn
dư
thừa
kali.
Các
chuyên
gia
khuyên
chế
độ
ăn
cân
bằng
nên
chứa
4700
mg
kali
mỗi
ngày.[2]
Bác
sĩ
sẽ
tiến
hành
các
xét
nghiệm
máu
phù
hợp
để
xác
định
nồng
độ
kali
thực
tế
trong
máu
và
đưa
ra
hướng
dẫn
dựa
trên
kết
quả
xét
nghiệm.
- Trong hầu hết các trường hợp, phép điều trị sẽ bao gồm bổ sung thực phẩm giàu kali vào chế độ ăn.
- Tuân thủ đúng khuyến cáo của bác sĩ để tránh bổ sung quá nhiều kali vào chế độ ăn.
- Khôi phục nồng độ kali một cách tự nhiên. Nếu vừa trải qua tình trạng khiến nồng độ kali hạ thấp như tiêu chảy, nôn mửa hoặc toát mồ hôi do bệnh, hoặc vừa uống kháng sinh trong thời gian ngắn, nồng độ kali thường trở về mức bình thường khi bạn khỏe trở lại. Bác sĩ có thể khuyến cáo bổ sung thực phẩm giàu kali thay vì sử dụng thực phẩm chức năng cho đến khi bạn khỏe lại.
-
Tăng
cường
chế
phẩm
từ
sữa
trong
chế
độ
ăn.
Chế
phẩm
từ
sữa
cung
cấp
nguồn
kali
dồi
dào
nhất
trong
một
phần
ăn.
Ví
dụ,
một
cốc
sữa
chua
chứa
khoảng
579
mg
kali.[6]
Một
cốc
sữa
không
béo
chứa
đến
382
mg
kali.[6]
- Nên lựa chọn sữa không béo (nếu có thể) vì sữa giàu chất béo sẽ làm tăng đột ngột lượng calo dung nạp mỗi ngày.
- Không bổ sung chế phẩm từ sữa nếu khó dung nạp lactose. Bạn vẫn có thể bổ sung kali từ nhiều nguồn khác.
-
Ăn
nhiều
hoa
quả
giàu
kali.
Hoa
quả
là
nguồn
bổ
sung
kali
tuyệt
vời.
Tuy
nhiên,
nên
nhớ
luôn
chọn
hoa
quả
giàu
kali
vì
không
phải
loại
hoa
quả
nào
cũng
chứa
kali.
Thực
phẩm
giàu
kali
gồm
có:
[6][7]
- 422 mg kali trong một quả chuối cỡ vừa
- 390 mg kali trong một quả đu đủ
- 378 mg kali trong 2 quả mơ cỡ trung bình
- 368 mg kali trong một cốc dưa vàng
- 355 mg kali trong 3/4 cốc nước ép cam
- 273 mg kali trong 1/4 cốc nho khô
- 254 mg kali trong 1 cốc dâu tây
-
Tăng
cường
bổ
sung
rau
củ
giàu
kali.
Hoa
quả
không
phải
là
nguồn
duy
nhất
giàu
kali. Bạn
có
thể
bổ
sung
kali
bằng
nhiều
loại
rau
củ
thông
thường
như:
[6][7]
- 925 mg kali trong một củ khoai tây nướng cỡ vừa còn nguyên vỏ, 610 mg kali trong củ khoai không vỏ
- 694 mg kali trong một củ khoai lang lớn
- 517 mg kali trong 3/4 cốc nước ép cà rốt
- 448 mg kali trong 1/2 cốc bí đao
- 419 mg kali trong 1/2 cốc rau bina (cải bó xôi)
- 417 mg kali trong 3/4 cốc nước ép cà chua (hoặc 300 mg kali trong một quả cà chua lớn)
- 312 mg kali trong một thân cần tây
- 278 mg kali trong 1/2 cốc bông cải xanh
- 267 mg kali trong 1/2 cốc củ dền
-
Tăng
cường
bổ
sung
thịt
giàu
kali.
Mặc
dù
không
giàu
kali
như
rau
củ
quả
nhưng
thịt
cũng
chứa
một
lượng
kali
đáng
kể.
Lượng
kali
trong
một
phần
thịt
90
g
là:
[6][7]
- 383 mg kali trong thịt gà
- 290 mg kali trong thịt bò
- 259 mg kali trong thịt cừu
- 250 mg kali trong thịt gà tây
-
Tăng
cường
bổ
sung
hải
sản
giàu
kali.
Cá
cũng
là
một
nguồn
kali
dồi
dào.
Trong
phần
ăn
90
g
cá
chứa:
[6]
- 484 mg kali trong cá hồi hoặc cá ngừ đóng hộp
- Trung bình 375 mg kali trong hầu hết các loại cá khác
-
Bổ
sung
các
loại
đậu
và
hạt
giàu
kali.
Nhiều
loại
đậu
và
hạt
cũng
rất
giàu
kali.
Bên
cạnh
đó,
chúng
còn
giúp
bổ
sung
protein,
chất
xơ
cùng
các
khoáng
chất
khác.
Đậu
và
hạt
giàu
kali
gồm
có:
[6][7]
- 400 mg kali trong 1/2 cốc đậu Pinto nấu chín
- 365 mg kali trong 1/2 cốc đậu lăng nấu chín
- 340 mg kali trong 1/2 cốc các loại hạt
- 241 mg kali trong 1/4 cốc hạt hướng dương
- 208 mg kali trong 2 thìa bơ lạc
- Sử dụng mật đường khi chế biến món ăn. Mặc dù không phổ biến nhưng mật đường lại giàu dưỡng chất và chứa đến 498 mg kali trong một thìa.[6] Bạn chỉ cần rưới mật đường lên sữa chua, bột yến mạch hoặc sinh tố để dễ dàng tăng cường lượng kali.[8]
-
Nhận
biết
thực
phẩm
chứa
ít
kali.
Bên
cạnh
việc
nhận
biết
thực
phẩm
giàu
kali,
bạn
cũng
cần
biết
những
thực
phẩm
phổ
biến
ít
kali.
Một
vài
trong
số
đó
vẫn
tốt
cho
sức
khỏe,
nhưng
nếu
cần
bổ
sung
kali,
những
thực
phẩm
này
sẽ
không
phải
là
lựa
chọn
tốt.
Thực
phẩm
ít
kali
gồm
có:
[6][7]
- 0 mg kali trong ôliu đen (ôliu đen cũng chứa rất nhiều natri)
- 3 mg kali trong 1 thìa bơ
- 20-30 mg kali trong 30 g phô mai
- 45 mg kali trong 90 g thịt hun khói (thịt hun khói cũng chứa nhiều natri)
- 50 mg kali trong 1/2 cốc việt quất
- 55 mg kali trong một quả trứng
- 69 mg kali trong một lát bánh mì
- 72 mg kali trong 10 quả nho cỡ vừa
- 81 mg kali trong 3/4 cốc mì ống
- 90 mg kali trong 1/2 cốc sốt táo
- 100 mg kali trong 1/4 cốc ngô
Sử dụng phương pháp điều trị y tế[sửa]
-
Trao
đổi
với
bác
sĩ
về
liệu
pháp
thay
thế
kali.
Một
trong
những
rủi
ro
lớn
nhất
của
tình
trạng
nồng
độ
kali
thấp
đó
là
rối
loạn
nhịp
tim.
Người
lớn
tuổi
và
người
mắc
bệnh
tim
mạch
có
nguy
cơ
rối
loạn
nhịp
tim
cao
hơn.
Nếu
nghi
ngờ
nồng
độ
kali
trong
máu
thấp,
bác
sĩ
có
thể
tiến
hành
xét
nghiệm
để
loại
trừ
các
tình
trạng
bệnh
khác
như
nhiễm
toan
ống
thận,
hội
chứng
Cushing,
hạ
canxi
trong
máu,
và
tiến
hành
xác
nhận
kết
quả
chẩn
đoán.[9]
- Bác sĩ có thể tiến hành xét nghiệm máu để kiểm tra nồng độ điện giải, glucose, canxi và phốt-pho.
- Nếu bạn đang uống thuốc bệnh tim, ví dụ như thuốc Digitalis dùng để tăng cường sức khỏe tim, bác sĩ sẽ tiến hành kiểm tra nồng độ Digoxin.[9]
- Bác sĩ cũng có thể yêu cầu tiến hành điện tâm đồ để phát hiện tình trạng nhịp tim bất thường (nếu có).[9]
-
Tiếp
nhận
liệu
pháp
thay
thế
kali
qua
tĩnh
mạch.
Nếu
đã
xác
định
bạn
bị
thiếu
hụt
kali
nghiêm
trọng,
rối
loạn
nhịp
tim
hoặc
có
triệu
chứng
nghiêm
trọng,
bác
sĩ
sẽ
tiến
hành
tiêm
kali
qua
đường
tĩnh
mạch.[10]
Kali
sẽ
được
đưa
vào
cơ
thể
rất
chậm
và
dưới
sự
giám
sát
của
bác
sĩ
để
đảm
bảo
không
ảnh
hưởng
đến
tim.[10]
- Liệu pháp truyền tĩnh mạch có thể gây khó chịu ngay vị trí được tiêm.
-
Bổ
sung
kali
dạng
viên
hoặc
dạng
lỏng.
Bạn
có
thể
uống
kali
hầu
hết
ở
dạng
viên,
dạng
lỏng
hoặc
bột.[11]
Nhiều
loại
vitamin
tổng
hợp
cũng
chứa
kali.
Cần
đảm
bảo
tuân
thủ
đúng
liều
kali
được
bác
sĩ
khuyến
cáo
để
tránh
quá
liều
hoặc
thiếu
liều.
Từ
đó,
bạn
có
thể
đảm
bảo
duy
trì
nồng
độ
kali
ở
mức
khỏe
mạnh.
- Vì chế độ ăn có thể chứa quá nhiều kali nên bạn cần tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi muốn sử dụng thực phẩm chức năng bổ sung thêm kali. Bác sĩ có thể yêu cầu tiến hành một số xét nghiệm máu để xác định nên bổ sung thêm bao nhiêu kali trong chế độ ăn.
- Bác sĩ có thể kê đơn thực phẩm chức năng bổ sung kali để uống cùng với thuốc gây hạ nồng độ kali.[11] Trong trường hợp kê đơn cho bạn uống thuốc làm hạ nồng độ kali, bác sĩ có thể khuyến nghị sử dụng thêm thực phẩm chức năng, ngay cả khi nồng độ kali nằm ở mức bình thường.
- Tuân thủ chỉ dẫn của bác sĩ. Bác sĩ có thể yêu cầu tiến hành xét nghiệm bổ sung, kiểm tra nồng độ kali và kiểm tra xem thuốc kê đơn có tác dụng không. Xét nghiệm bổ sung thường là 2-3 ngày sau lần điều trị đầu.[10]
Cảnh báo[sửa]
- Cẩn trọng khi tự bổ sung kali. Có thể bạn sẽ bổ sung quá nhiều kali, dẫn đến các vấn đề về sức khỏe và tác dụng phụ, bao gồm vấn đề tim mạch. Người bị bệnh thận không tự ý bổ sung kali nếu không có sự giám sát của bác sĩ. [5]
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ http://www.webmd.com/food-recipes/potassium-sources-and-benefits?page=1
- ↑ 2,0 2,1 http://www.webmd.com/food-recipes/potassium-sources-and-benefits?page=2
- ↑ 3,0 3,1 http://www.nlm.nih.gov/medlineplus/ency/article/002413.htm
- ↑ 4,0 4,1 http://www.nlm.nih.gov/medlineplus/ency/article/000479.htm
- ↑ 5,0 5,1 5,2 5,3 http://www.nlm.nih.gov/medlineplus/ency/article/001179.htm
- ↑ 6,0 6,1 6,2 6,3 6,4 6,5 6,6 6,7 6,8 http://www.ext.colostate.edu/pubs/foodnut/09355.html
- ↑ 7,0 7,1 7,2 7,3 7,4 http://www.drugs.com/cg/potassium-content-of-foods-list.html
- ↑ http://www.organicauthority.com/health/how-and-why-to-use-molasses.html
- ↑ 9,0 9,1 9,2 http://www.emedicinehealth.com/low_potassium/page4_em.htm#low_potassium_diagnosis
- ↑ 10,0 10,1 10,2 http://www.emedicinehealth.com/low_potassium/page5_em.htm
- ↑ 11,0 11,1 http://www.mayoclinic.org/drugs-supplements/potassium-supplement-oral-route-parenteral-route/description/drg-20070753