Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Hành xử khi bạn trai mắc chứng tự kỷ
Từ VLOS
Tự kỷ hay Rối loạn Phổ Tự kỷ (ASD) đôi khi còn được gọi là Hội chứng Asperger và Tự kỷ Không Điển hình (PDD-NOS). Nó ảnh hưởng đến con người theo nhiều cách khác nhau. Một số gặp rất nhiều khó khăn trong quan hệ tình cảm và một số khác thậm chí còn lảng tránh, không dám đối mặt với vấn đề đó. Nếu bạn trai là người tự kỷ, có lẽ bạn đang tự hỏi làm thế nào mới vượt qua được những rắc rối hiện hữu trong mối quan hệ giữa hai người. Để bắt đầu, hãy giao tiếp tốt hơn với bạn trai bằng cách: lường trước thách thức về mặt xã hội, chấp nhận sự trùng lặp của một số hành vi, giữ bình tĩnh khi không vui và lắng nghe những gì anh ấy muốn nói.
Mục lục
Các bước[sửa]
Hiểu bạn trai hơn[sửa]
-
Tìm
hiểu
thêm
về
bệnh
tự
kỷ.
Khi
trang
bị
cho
mình
kiến
thức
về
bệnh
lý
cũng
như
khó
khăn
mà
nó
gây
ra,
bạn
sẽ
hiểu
hơn
những
thử
thách
trong
cuộc
sống
hàng
ngày
của
bạn
trai.
Điều
đó
sẽ
giúp
bạn
trở
nên
kiên
nhẫn,
học
cách
để
có
thể
giao
tiếp
tốt
hơn
và
thậm
chí,
trong
nhiều
trường
hợp,
còn
góp
phần
cải
thiện
mối
quan
hệ
giữa
hai
người.
- Đọc định nghĩa chung về tự kỷ.
- Tập trung nghiên cứu sách báo và bài viết của người tự kỷ - họ có trải nghiệm thực tế của người trong cuộc.
- Cẩn trọng với nguồn thông tin, tài liệu: một số nhóm tuyên bố vì người tự kỷ nhưng thực chất chỉ nỗ lực buộc họ phải im lặng.[1]
-
Ý
thức
được
những
thử
thách
trong
giao
tiếp
mà
bạn
trai
phải
đối
mặt.
Người
tự
kỷ
khó
có
thể
giao
tiếp
như
người
bình
thường.
Một
số
lối
diễn
đạt
có
thể
không
thật
sự
rõ
ràng,
dễ
hiểu
và
do
đó,
khiến
người
nghe
bối
rối
trong
việc
đưa
ra
phản
hồi
phù
hợp.
Chúng
dẫn
đến
hiểu
lầm
và
làm
phát
sinh
vấn
đề
trong
mối
quan
hệ
của
bạn.
Để
tránh
điều
này,
hãy
cố
nói
chuyện
trực
tiếp
hết
mức
có
thể.[2]
- Ví dụ, khi nói: “Sáng nay, cô ấy nhắn tin cho em”, có lẽ bạn kỳ vọng rằng anh ấy sẽ hỏi: “Về chuyện gì?”. Thế nhưng, sự thật là vì bạn chỉ đưa ra một câu tường thuật, có thể anh ấy không hiểu rằng bạn muốn cả hai cùng trò chuyện. Có lẽ tốt hơn bạn nên hỏi: “Anh muốn biết hôm nay cô ấy đã nhắn gì cho em không?” hoặc chỉ việc nói thẳng điều cô ấy đã nhắn.
- Mỗi người tự kỷ đều khác biệt. Hãy lường trước việc phải tìm hiểu và điều chỉnh dần khi hiểu hơn về anh ấy.
-
Ý
thức
được
những
thách
thức
về
mặt
xã
hội.
Tình
huống
xã
hội
đầy
vui
vẻ
và
dễ
dàng
với
bạn
có
thể
lại
khiến
bạn
trai
cảm
thấy
vô
cùng
khó
khăn,
căng
thẳng.
Sự
ồn
ào
và
đông
đúc
của
một
số
tình
huống
xã
hội
có
thể
sẽ
khiến
anh
ấy
cảm
thấy
lo
lắng
và
không
thể
tập
trung
vào
những
điều
người
khác
đang
nói.
Đôi
khi,
anh
ấy
cũng
sẽ
gặp
khó
khăn
trong
việc
tự
giới
thiệu
và
chuyện
trò
cùng
người
khác.
[3]
- Thử viết thư cho bạn trai, trao đổi về vai trò của anh ấy trong các cuộc gặp mặt. Dùng ngôn ngữ trực tiếp và mỗi lần chỉ bàn về một vấn đề. Ví dụ, bạn có thể viết thư và tập trung vào lý do bạn muốn có anh ấy bên mình khi dự tiệc.
- Cùng nỗ lực để tình huống xã hội trở nên dễ chịu hơn với bạn trai. Có lẽ anh ấy sẽ đối phó được với tiệc tùng nếu có thời gian tạm nghỉ sau mỗi nửa giờ (hay tương tự) hoặc xác định về sớm từ trước và anh ấy hiểu rằng bản thân sẽ nhanh chóng được giải thoát khỏi tình huống đó.
-
Trao
đổi
về
những
thử
thách
mang
tính
thể
xác.
Một
số
người
tự
kỷ
không
muốn
bị
đụng
chạm
hoặc
không
ý
thức
được
thời
điểm
phù
hợp
để
có
những
cử
chỉ
tình
cảm.
Do
đó,
có
thể
bạn
trai
không
nhận
ra
khi
bạn
muốn
một
cái
ôm
hoặc
anh
ấy
sẽ
tỏ
vẻ
khó
chịu
khi
bị
đụng
chạm
mà
không
báo
trước.
Hãy
trao
đổi
về
những
điều
này
để
có
thể
kết
nối
tốt
hơn
về
mặt
thể
xác.
- Ví dụ, khi phiền lòng vì một điều gì đó, bạn có thể nói: “Hiện giờ, em cảm thấy rất buồn. Anh có thể ôm em chứ? Nó sẽ giúp em khá hơn”.[4]
-
Chấp
nhận
sự
lặp
đi,
lặp
lại
của
hành
động,
cử
chỉ.
Một
số
người
tự
kỷ
có
những
thói
quen
giúp
họ
cảm
thấy
khá
hơn.
Thói
quen
bị
phá
vỡ
có
thể
sẽ
khiến
họ
buồn
bực
và
lo
lắng.
Hãy
cố
hiểu
mọi
thói
quen
đem
lại
sự
thoải
mái
cho
người
ấy
và
làm
mọi
điều
trong
khả
năng
để
chúng
không
bị
gián
đoạn.
[5]
- Ví dụ, nếu ngày nào bạn trai cũng chạy bộ vào 7 giờ tối, hãy tôn trọng thời gian đó và đừng cố ngăn cản anh ấy.
- Hành vi tự kích, chẳng hạn như đập tay hay quan sát bóng đèn, là triệu chứng thường gặp khác của tự kỷ. Hãy chấp nhận rằng chúng quan trọng[6] dù có thể, bạn không hiểu vì sao anh ấy lại làm vậy.
-
Hiểu
bạn
trai
cần
gì.
Mỗi
người
tự
kỷ
đều
là
những
cá
nhân
riêng
biệt.
Bạn
trai
của
bạn
có
thể
sẽ
gặp
phải
những
thử
thách
vô
cùng
khác
với
những
người
tự
kỷ
khác.
Hãy
đặt
câu
hỏi
để
hiểu
hơn
sở
thích
cũng
như
khó
khăn
của
anh
ấy
và
từ
đó,
chu
đáo
hơn
với
những
gì
mà
anh
ấy
cần.[7]
- Chẳng hạn như, bạn có thể nói: “Ước gì em có thể hiểu và giúp được anh nhiều hơn. Kể em nghe những khó khăn mà anh gặp phải đi nhé?”.
- Đừng quên hỏi về giới hạn cá nhân trong việc tiếp xúc về mặt thể xác. Ví dụ, anh ấy có phiền khi được ôm không? Có cần báo trước khi định ôm anh ấy?
-
Hiểu
về
biến
chứng
của
bệnh.
Người
tự
kỷ
có
thể
sẽ
mắc
chứng
lo
âu,
trầm
cảm
cũng
như
nhiều
bệnh
tâm
thần
khác.
Người
khuyết
tật,
đặc
biệt
là
những
người
gặp
khó
khăn
trong
giao
tiếp
và
xử
lý
cảm
xúc
(bao
gồm
nhiều
cá
nhân
tự
kỷ)
có
nguy
cơ
trở
thành
nạn
nhân
bạo
hành
tình
dục
của
người
chăm
sóc[8][9]
hay
những
đối
tượng
khác[10][11]
và
điều
này
có
thể
dẫn
đến
Rối
loạn
Tinh
thần
Sau
Chấn
thương
Tâm
lý.
Hãy
hỗ
trợ
và
cảm
thông
với
mọi
thử
thách
mà
anh
ấy
phải
đối
mặt.
- Nếu từng bị bạo hành, có thể anh ấy sẽ không muốn chia sẻ chi tiết với bạn. Cách tốt giúp đỡ tốt nhất là hãy tôn trọng mong muốn này và nhẹ nhàng đề nghị (chứ không thúc giục) gặp bác sĩ khi anh trở nên quá căng thẳng.
-
Loại
bỏ
định
kiến.
Có
rất
nhiều
định
kiến
về
tự
kỷ,
chẳng
hạn
như
người
tự
kỷ
không
có
cảm
xúc
hay
khả
năng
yêu
thương
ai
đó.
Nhưng,
chúng
hoàn
toàn
không
đúng.
Người
tự
kỷ
cũng
giàu
cảm
xúc
như
bao
người
khác,
chỉ
là
họ
có
cách
thể
hiện
riêng.[12]
- Lên tiếng vì người tự kỷ bằng cách chỉ ra những nhận định sai lầm khi gặp phải. Hãy thử bắt đầu bằng câu tương tự như: “Tôi biết ___ là định kiến thường gặp về người tự kỷ nhưng sự thật là…”
- Nghiên cứu gần đây cho thấy người tự kỷ có thể sâu sắc hay có cảm xúc mãnh liệt hơn người bình thường.[12]
Đối phó với sự khác biệt trong giao tiếp[sửa]
-
Hãy
sẵn
sàng
cho
việc
tiếp
nhận
những
câu
trả
lời
chân
thật.
Đôi
lúc,
khi
quan
tâm
đến
nhau,
chúng
ta
dùng
những
lời
nói
dối
vô
hại
hoặc
che
chắn
sự
thật
để
không
làm
tổn
thương
đối
phương.
Người
tự
kỷ
có
thể
sẽ
không
làm
vậy.
Trái
lại,
có
thể
bạn
sẽ
nhận
được
đáp
án
vô
cùng
chân
thật
từ
bạn
trai
của
mình.
Anh
ấy
không
cố
ý
làm
đau
lòng
bạn
mà
đó
đơn
giản
chỉ
là
cách
mà
anh
ấy
trao
đổi,
trò
chuyện.[2]
- Chẳng hạn như, khi hỏi bạn trai: “Mặc áo này em có xinh không?”, có lẽ bạn mong đợi được câu trả lời là "có". Nhưng người tự kỷ có thể sẽ nói “không” khi thật sự cảm thấy như vậy. Do đó, có lẽ bạn nên tránh đặt câu hỏi có thể đem lại trả lời không mong muốn.
- Nhớ rằng chân thật là cách anh ấy cố giúp bạn.
- Trả lời câu hỏi của anh ấy. Vì người tự kỷ khó khăn trong việc hiểu lời châm biếm hay các hình thức diễn đạt bóng bẩy khác, có thể bạn sẽ rơi vào tình huống mà ở đó, bạn trai đặt rất nhiều câu hỏi. Đừng phiền muộn nếu điều này xảy ra, anh ấy hỏi chỉ vì quan tâm và muốn hiểu hơn về bạn mà thôi.[2]
-
Nói
anh
ấy
biết
cảm
nhận
của
bạn.
Đừng
quên
rằng
ngôn
ngữ
cơ
thể
và
những
tín
hiệu
không
lời
khác
có
thể
rất
khó
với
người
tự
kỷ.
Thay
vì
cố
dùng
chúng
để
truyền
đạt
đến
bạn
trai
và
mặc
anh
ấy
suy
đoán,
hãy
nói
rõ
cảm
nhận
hay
suy
nghĩ
của
bạn.
Bằng
cách
đó,
bạn
có
thể
tránh
được
những
tình
huống
không
thoải
mái
hay
thậm
chí
cãi
vã.
-
Ví
dụ,
bình
thường,
khi
một
người
tránh
nhìn
vào
mắt
bạn,
nhiều
khả
năng
đó
là
dấu
hiệu
cho
thấy
người
đó
đang
bực
bội
hoặc
không
có
hứng
thú
với
bạn.
Nhưng
với
người
tự
kỷ,
tránh
tiếp
xúc
qua
ánh
mắt
không
có
gì
đặc
biệt
và
thường
chẳng
nói
lên
bất
kỳ
điều
gì.[2]
Sẽ
có
ích
khi
nói
thẳng:
"Hôm
nay
em
rất
căng
thẳng"
hoặc
"Em
đã
có
một
ngày
tồi
tệ".
- Xa hơn, nếu bạn trai tránh nhìn vào mắt bạn, đừng nghĩ rằng đó là dấu hiệu cho thấy anh ấy không hứng thú với bạn - trừ khi anh ấy trực tiếp nói ra điều đó.
- Nếu anh ấy làm gì khiến bạn khó chịu, hãy nói. Gợi ý hoặc giữ im lặng và rồi bùng nổ sẽ không giúp được gì. Hãy thẳng thắn để anh ấy hiểu và thay đổi. Ví dụ: "Đừng tặc lưỡi. Âm thanh ấy thật sự khiến em khó chịu".
-
Ví
dụ,
bình
thường,
khi
một
người
tránh
nhìn
vào
mắt
bạn,
nhiều
khả
năng
đó
là
dấu
hiệu
cho
thấy
người
đó
đang
bực
bội
hoặc
không
có
hứng
thú
với
bạn.
Nhưng
với
người
tự
kỷ,
tránh
tiếp
xúc
qua
ánh
mắt
không
có
gì
đặc
biệt
và
thường
chẳng
nói
lên
bất
kỳ
điều
gì.[2]
Sẽ
có
ích
khi
nói
thẳng:
"Hôm
nay
em
rất
căng
thẳng"
hoặc
"Em
đã
có
một
ngày
tồi
tệ".
-
Để
bạn
trai
biết
bạn
muốn
anh
ấy
phản
ứng
thế
nào.
Một
số
người
tự
kỷ
bối
rối
trong
lựa
chọn
phản
ứng
trước
những
tình
huống
nhất
định.
Thế
nhưng,
bạn
có
thể
giúp
anh
ấy
hiểu
bạn
cần
và
kỳ
vọng
ở
anh
điều
gì
bằng
cách
nói
rõ
bạn
muốn
anh
ấy
đáp
trả
thế
nào
trong
những
tình
huống
đó.
- Ví dụ, giả sử bực bội khi anh ấy cứ cố đưa ra lời khuyên trong lúc bạn kể về ngày làm việc của mình, hãy đơn giản nói: “Em rất vui khi anh muốn giúp đỡ nhưng sự thật thì em chỉ cần anh lắng nghe tâm sự của em thôi”.
Hãy là một đội[sửa]
-
Sẵn
sàng
trong
việc
chủ
động
hơn.
Người
tự
kỷ
có
thể
khó
khăn
trong
việc
chủ
động
hoặc
không
biết
phải
làm
gì
và
liệu
hành
động
nào
đó
có
phù
hợp
hay
không.
Hãy
để
mọi
thứ
trở
nên
dễ
dàng
hơn
bằng
cách
chủ
động
với
những
điều
bạn
muốn,
dù
là
tán
tỉnh
hay
ôm
hôn.
-
Bên
cạnh
khó
khăn
trong
tình
huống
xã
hội,
một
số
người
tự
kỷ
thiếu
động
lực
hay
hiểu
biết
về
tình
dục
cũng
như
những
ám
chỉ
của
nó.
Vì
vậy,
có
thể
anh
ấy
sẽ
nói
hoặc
làm
điều
gì
đó
với
hàm
ý
tình
dục
hay
đa
nghĩa
mà
không
hề
hay
biết.
- Ví dụ, có thể anh ấy sẽ đề nghị bạn qua đêm cùng một cách hoàn toàn trong sáng, không biết rằng đó có thể là đề nghị nhạy cảm hơn với hầu hết cô gái. Trong trường hợp này, hãy giải thích hàm ý và không khí gần gũi, sự kích thích về mặt giới tính ở phòng ngủ giữa hai người khác giới. Đồng thời, giải thích rằng ngủ qua đêm với ý nghĩa thông thường chỉ dùng cho các nhóm bạn trẻ cùng giới tính.
- Cũng có khả năng do đặc tính cố hữu của tự kỷ, vì không dám nhìn thẳng, dường như anh ấy đang nhìn chằm chằm vào ngực bạn. Đừng hoảng loạn hay kết luận không tốt về anh ấy. Bạn chỉ cần nói một cách nhẹ nhàng: "Em cảm thấy không thoải mái khi anh nhìn hướng đó" và yêu cầu anh nhìn thẳng vào bạn hay nơi nào khác.
- Nếu muốn quan hệ hay gần gũi hơn về mặt thể xác, hãy đảm bảo rằng anh ấy hoàn toàn hiểu thế nào là tình dục và khi đồng ý làm điều đó, thực chất anh ấy đã chấp thuận điều gì.
-
Bên
cạnh
khó
khăn
trong
tình
huống
xã
hội,
một
số
người
tự
kỷ
thiếu
động
lực
hay
hiểu
biết
về
tình
dục
cũng
như
những
ám
chỉ
của
nó.
Vì
vậy,
có
thể
anh
ấy
sẽ
nói
hoặc
làm
điều
gì
đó
với
hàm
ý
tình
dục
hay
đa
nghĩa
mà
không
hề
hay
biết.
- Nói chuyện trước khi bàn về chứng tự kỷ của anh với người khác. Một số người tự kỷ khá thoải mái trong việc tiết lộ bệnh tình của mình, một số khác lại chỉ muốn công khai với số ít người. Hãy trao đổi để biết anh ấy cảm nhận thế nào về việc mắc chứng bệnh này và bạn có thể thảo luận với ai về nó.
-
Xử
lý
mâu
thuẫn
một
cách
bình
tĩnh
hết
mức
có
thể.
Trao
đổi
suy
nghĩ
và
cảm
nhận
một
cách
bình
tĩnh
và
thẳng
thắn.
Cho
dù
được
quyền
giận
dữ
hay
tổn
thương,
tiếp
cận
vấn
đề
một
cách
thẳn
thắn
có
lẽ
sẽ
hiệu
quả
hơn
phản
ứng
cảm
tính
rất
nhiều.
Hành
động
theo
cảm
xúc
có
thể
sẽ
khiến
đối
phương
bối
rối,
không
hiểu
vì
sao
bạn
lại
buồn
bực
như
vậy.[7]
- Tránh dùng phát ngôn “anh”: chẳng hạn như “Anh chưa từng”, “Anh không”, “Anh phải”, v.v.
- Thay vì vậy, hãy dùng phát ngôn “tôi”: “Em cảm thấy”, “Em nghĩ rằng”, “Em muốn”, v.v. Đây là cách tiếp cận chung hữu ích, hiệu quả với tất cả (không chỉ mình người tự kỷ).
- Lắng nghe bạn trai. Để hiểu cách nhìn của anh ấy, hãy nghe và để anh biết mình được lắng nghe. Đảm bảo là bạn đã dành thời gian dừng lại và lắng nghe khi bạn trai nói. Đừng ngắt lời, hãy chỉ nghe và cố hiểu anh ấy muốn nói gì trước khi phản ứng.[13]
-
Công
nhận
cảm
giác
của
bạn
trai.
Công
nhận
cảm
giác
hay
lo
lắng
của
người
khác
nghĩa
là
ghi
nhận
và
không
hạ
thấp
chúng.
Kể
cả
khi
cảm
thấy
cách
nhìn
của
anh
là
chưa
đúng,
bạn
cần
chấp
nhận
những
điều
anh
nói
để
có
thể
trao
đổi
cởi
mở
trong
mối
quan
hệ.[2]
- Hãy tìm kiếm sự thấu hiểu trước khi phản ứng. Nếu không biết vì sao anh lại cảm nhận theo một cách nào đó, hãy hỏi và nghe kỹ câu trả lời được đưa ra.
- Ví dụ, thay vì đáp trả: “Chẳng có lý do nào để giận dữ về những gì đã xảy ra tối qua”, hãy cố nói những điều tương tự như: “Em hiểu là anh giận dữ với những gì đã xảy ra tối qua”.
-
Cổ
vũ
lòng
tự
tôn
của
anh
ấy.
Người
tự
kỷ
thường
coi
nhẹ
chính
mình
–
có
lẽ
người
khác
từng
nói
rằng
với
chứng
tự
kỷ
và
"thái
độ"
thường
xuyên
bất
hợp
tác,
họ
chỉ
là
gánh
nặng.
Hãy
cho
anh
thật
nhiều
cổ
vũ
và
khích
lệ,
đặc
biệt
là
trong
những
thời
điểm
khó
khăn.
- Cổ vũ anh ấy tìm đến sự giúp đỡ khi có dấu hiệu trầm cảm hay ý nghĩ tự tử.
- Chấp nhận bạn trai như chính con người anh ấy. Tự kỷ là một phần trong trải nghiệm, tính cách và cuộc đời anh. Điều đó sẽ không thay đổi. Hãy yêu không điều kiện, yêu cả phần tự kỷ và mọi thứ khác của anh.
Lời khuyên[sửa]
- Nếu muốn hẹn hò, đừng trông chờ anh ấy sẽ mở lời với bạn. Nhiều người tự kỷ không biết phải làm điều đó thế nào. Hãy cố chủ động mở lời.
- Hãy chắc rằng với anh ấy, bạn là bạn gái chứ không phải chỉ đơn thuần là một người bạn khác giới. Với người tự kỷ, trừ khi nói rõ thành lời rằng bạn coi anh ấy là bạn trai và muốn làm bạn gái của anh, có thể anh ấy chỉ xem bạn là một người bạn đơn thuần, kể cả khi bạn làm những điều mà chỉ bạn gái mới làm cho anh ấy.
Cảnh báo[sửa]
- Nếu ghét hoặc không thể đương đầu với những khó khăn đến từ chứng tự kỷ của bạn trai, hãy chia tay. Anh ấy xứng đáng có được tình yêu trọn ven, một người sẵn sàng chấp nhận cả mặt tốt lẫn mặt xấu ở anh. Bạn không nhất thiết phải gánh chịu sự căng thẳng trong mối quan hệ mà bạn không thể xử lý được hay mệt mỏi trong nỗ lực cố gắng thay đổi ai đó.
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ http://autisticadvocacy.org/2014/01/2013-joint-letter-to-the-sponsors-of-autism-speaks/
- ↑ 2,0 2,1 2,2 2,3 2,4 http://autismum.com/2012/05/07/10-tips-on-how-to-communicate-with-autistic-people/
- ↑ http://www.autism.org.uk/living-with-autism/parents-relatives-and-carers/partners/frequently-asked-questions.aspx#Why does my partner always want to leave social occasions early? And if visitors come to our house, why does she disappear as soon as possible?
- ↑ http://www.autism.org.uk/living-with-autism/parents-relatives-and-carers/partners/frequently-asked-questions.aspx#Why doesn't my partner hug me when I've had a bad day?
- ↑ http://www.autism.org.uk/living-with-autism/understanding-behaviour/obsessions-repetitive-routines/routines-and-change.aspx
- ↑ http://realsocialskills.org/post/39482079759/autism-awareness-for-aides
- ↑ 7,0 7,1 http://www.autism.org.uk/living-with-autism/parents-relatives-and-carers/partners/relationships.aspx
- ↑ http://autismmythbusters.com/parents/therapy/the-truth-about-aba/
- ↑ http://www.autistichoya.com/2012/09/what-they-should-be-talking-about.html
- ↑ http://dsq-sds.org/article/view/1058/1228
- ↑ http://specialedabuse.com/signs-of-abuse/
- ↑ 12,0 12,1 http://www.theatlantic.com/health/archive/2013/08/dating-on-the-autism-spectrum/278340/
- ↑ http://psychcentral.com/blog/archives/2009/04/14/9-steps-to-better-communication-today/?all=1