Hygiene versus fertiliser: The use of human excreta in agriculture – A Vietnamese example

Từ VLOS
Bước tới: chuyển hướng, tìm kiếm
Vệ sinh trong sử dụng phân người làm phân bón, nghiên cứu tại Việt Nam
Hygiene versus fertiliser: The use of human excreta in agriculture – A Vietnamese example
 Tạp chí [[{{{Tạp chí}}}]] 2008 July; 211 (3-4):432-439
 Tác giả   Peter Kjær Mackie Jensen, Pham Duc Phuc, Line Gram Knudsen, Anders Dalsgaardd and Flemming Konradsen
 Nơi thực hiện   Department of International Health, Immunology and Microbiology, University of Copenhagen, Øster Farimagsgade 5, Building 16, Entrance I, P.O. Box 2099, 1014 Copenhagen K, Denmark; Division of Enteric Infections, National Institute of Hygiene and Epidemiology, 1 Yersin Street, Hanoi, Vietnam and Department of International Health, Immunology and Microbiology, University of Copenhagen, Copenhagen, Denmark
 Từ khóa   Nutrient recycling; Environmental hygiene; Ascaris eggs; Human excreta reuse; Composting latrine; Sustainability; Organic farming; Ascaris infections; Vietnam; Ecosan; Double vault latrines; Composting guidelines; Hookworm
  DOI   [ URL]  [ PDF]

[[Category: {{{Tạp chí}}}]]

Abstract[sửa]

The use of human excreta as fertiliser in agriculture is a common practice in parts of South East Asia benefiting production but at the same time a risk factor for increased helminth infections. This paper describes the hygienic handling of human excreta for use in agriculture in Central Vietnam from a practical farming perspective presenting the farmers perceived health risks and benefits of its use. Further, in the study findings are discussed relating to the new Vietnamese guidelines for the use of human excreta in agriculture to their implications on an on-farm context. A total of 471 households in five communes responded to a structured questionnaire. This survey was supplemented by focus group discussions, key informant interviews and participant observations. More than 90% of the surveyed households used their own excreta as fertiliser and a total of 94% composted the excreta before use, either inside or outside the latrine. However, due to the prevailing design of the latrine and the three annual cropping seasons, it was found that for a minimum of one cultivation season per year 74% of the households will have only 3–4 months for composting before the input is needed in production, which is short of the 6 months stipulated in the national guidelines. The community associated great benefits from using human excreta in agriculture, especially if composted, and did not associate risks with the use of composted excreta if it was dry and lacked odour. It is recommended that the guidelines be revised and attempts made to identify ways of reducing the time needed to ensure the die-off of helminth eggs, including the use of pH regulators, such as an increased use of lime in the latrines.

Tóm tắt[sửa]

Ở nhiều nước Đông nam á, sử dụng phân người làm phân bón là biện pháp phổ biến nhằm nâng cao năng suất và hiệu quả trồng trọt nhưng đồng thời làm tăng nguy cơ nhiễm giun sán ký sinh trên người. Nghiên cứu này mô tả phương thức sử dụng phân người làm phân bón tại miền Trung Việt Nam, nguy cơ ảnh hưởng đến sức khỏe người dân đối chiếu với hướng dẫn và quy định về sử dụng phân bón trong nông nghiệp. Trong 471 hộ tại 5 xã được phỏng vấn, trên 90% sử dụng phân người làm phân bón trong đó 94% thực hiện ủ phân (trong hoặc ngoài nhà xí) trước khi sử dụng. Tuy nhiên, với kiểu nhà xí phổ biến tại các địa phương và tình hình sản xuất 3 vụ trong năm thì phân chỉ được ủ trung bình từ 3-4 tháng trước khi đưa ra sử dụng. Thời gian này ngắn so với quy định là 6 tháng. Người dân được lợi từ sử dụng phân đã ủ trong sản xuất nông nghiệp vừa tránh được nguy cơ nhiễm bệnh nếu phân đã ủ đảm bảo khô và không còn mùi. Một gợi ý là quy định, hướng dẫn sử dụng phân người làm phân bón nên được xem xét lại về thời gian và cách thức ủ để diệt được trứng giun, điều chỉnh độ pH có thể bằng cách (ví dụ như) cho vôi bột vào nhà xí. <veterinary tạm dịch.>

Liên kết đến đây