Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Kích thích gây nôn
Từ VLOS
(đổi hướng từ Kích thích gây Nôn)
Nếu ai đó vô tình nuốt phải thứ gì độc hại, bạn có thể phải kích thích gây nôn cho họ để lấy chất đó ra khỏi cơ thể, ít nhất là một phần nào đó của thứ vừa nuốt. Nếu có người mới ăn phải chất độc bạn phải ngay lập tức gọi vào số điện thoại cấp cứu 115 (Việt Nam) trước khi gây nôn cho họ. Khi không biết người đó vừa nuốt phải vật gì thì bạn nên nói chuyện với nhân viên trực điện thoại cấp cứu trước khi quyết định gây nôn. Nếu họ ngừng thở, có dấu hiệu lơ mơ, quằn quại hay co giật, hãy đưa bệnh nhân tới trạm y tế hay phòng khám bệnh gần nhất. Hãy lưu ý hiện nay đã có nhiều nghiên cứu cho thấy bản thân việc gây nôn không thể lấy hết chất độc ra ngoài, và một số thuốc gây nôn có thể gây hại trong các ca cấp cứu kiểm soát chất độc.
Mục lục
Các bước[sửa]
Gây Nôn nhờ Phản xạ Yết hầu[sửa]
-
Mở
miệng
nạn
nhân.
Nhớ
để
đầu
nạn
nhân
cúi
xuống
để
tránh
bị
sặc.
- Bạn có thể dùng phương pháp này để kích thích nôn cho chính mình. Tuy nhiên nếu muốn tự làm thì bạn phải cố gắng kích thích yết hầu tới khi nôn vì cảm giác rất khó chịu.
- Đưa ngón tay trỏ và ngón giữa vào miệng nạn nhân. Đặt hai ngón tay lên lưỡi và trượt hai đầu ngón tay dọc theo lưỡi cho tới phía trong cổ họng.
- Ấn hai đầu ngón tay xuống khi đã chạm tới phía sau cổ họng. Nếu như vậy vẫn chưa thể nôn thì bạn bắt đầu dùng các đầu ngón tay làm nhột cổ họng.[1]
- Chuẩn bị cho việc nôn. Khi nạn nhân bắt đầu co giật và nôn ra, bạn nên tránh sang một bên và hướng họ vào bồn cầu, thùng chứa hay các chỗ khác sao cho thuận tiện. Tuy nhiên, nếu họ nuốt phải chất độc thì bạn cần hành động nhanh chóng, đừng trì hoãn chỉ vì sợ bẩn nền nhà.
- Rửa sạch tay. Nếu chất nôn dính lên da thì bạn cần rửa sạch tay hoàn toàn bằng nước và xà phòng.
Phương pháp tại Nhà: Chuẩn bị Dung dịch Mù tạc[sửa]
-
Pha
mù
tạc
với
nước.
Cho
một
thìa
canh
mù
tạc
vào
một
cốc
nước
để
tạo
thành
chất
gây
nôn,
đây
là
chất
có
thể
kích
thích
nôn.
- Ít có bằng chứng khoa học cho thấy đây là dung dịch hiệu quả và an toàn khi sử dụng, nhưng người ta xem đó là cách làm tại nhà và nên chế biến theo cách này.
- Uống nhanh dung dịch mù tạc. Vì là chất để khiến bạn buồn nôn nên nước mù tạc có mùi khó uống. Hãy bóp mũi và nín thở trong khi uống nếu bạn cảm thấy quá khó nuốt.
- Chờ khoảng 20-30 phút để cảm giác nôn xuất hiện. Nếu sau khoảng thời gian này mà vẫn chưa nôn thì dung dịch mù tạc không hiệu quả với bạn.
Phương pháp tại Nhà: Chuẩn bị Dung dịch Muối[sửa]
- Pha muối với nước. Cho 3 thìa cà phê muối vào gần nửa lít nước để tạo dung dịch gây nôn.
- Uống nhanh dung dịch nước muối.
- Chờ khoảng 20-30 phút để cảm giác buồn nôn bắt đầu. Nếu không thể nôn thì bạn nên xem xét sử dụng phương pháp khác.
Phương pháp tại Nhà: Kích thích Yết hầu bằng Chất nhờn[sửa]
- Dùng lòng trắng của hai hay ba quả trứng, hoặc chất nhờn quả mướp tây (dung dịch thu được sau khi luộc mướp tây). Nếu bạn thấy lòng trắng trứng sống quá nguy hiểm thì đừng dùng, hãy diệt trùng nó trước khi sử dụng.
- Từ từ uống lòng trắng trứng hay chất nhờn quả mướp tây. Chỉ uống vào miệng nhưng đừng nuốt, bạn hãy ngậm trong miệng cho tới khi phản xạ nôn của yết hầu bắt đầu.
- Nhổ lòng trắng trứng hay chất nhờn quả mướp vào cốc. Nếu cần bạn có thể uống lại lần nữa cho tới khi nôn.
Nhìn Người khác Nôn[sửa]
-
Nhờ
ai
đó
nôn.
Nhìn
người
khác
nôn
cũng
có
thể
khiến
bạn
buồn
nôn,
các
nhà
khoa
học
gọi
đây
là
hiện
tượng
nôn
dây
chuyền.
[4]
Đây
là
hiện
tượng
xảy
ra
ngay
cả
khi
người
nôn
gián
tiếp
không
mắc
bệnh
giống
như
người
nôn
trước
đó.
- Cách an toàn nhất và hiệu quả để thực hiện phương pháp này là kích thích phản ứng của yết hầu như đã nói ở trên.
-
Chờ
người
đó
nôn.
Khi
họ
đang
nôn
bạn
hay
nhìn
thật
kỹ
và
hít
vào
mùi
hôi
từ
chất
nôn
của
họ.
Khi
cơn
buồn
nôn
bắt
đầu
xuất
hiện,
bạn
đừng
kháng
lại
nó
mà
hãy
tận
dụng
để
buộc
mình
nôn
theo.
- Chỉ sử dụng phương pháp này sau khi các cách khác đã thất bại, và khi bạn đã nhờ tới các chuyên gia hỗ trợ.
Lời khuyên[sửa]
- Nếu bạn biết nạn nhân uống phải chất gì thì hãy giữ lại chiếc bình để đưa cho các nhân viên y tế. Các nhân viên y tế cần mọi thông tin liên quan để có thể áp dụng phương pháp điều trị phù hợp nhất.
- Giám sát tình trạng của nạn nhân sau khi nôn vì bản thân việc nôn không thể lấy hết chất độc ra ngoài. Ngay cả khi bạn đã thành công khi khiến nạn nhân nôn ra, nhưng họ vẫn cần có biện pháp điều trị y khoa.
- Uống nhiều nước (750mL) trước khi dùng các ngón tay kích thích.
- Đừng tự gây nôn với mục đích giảm cân hay “thanh lọc” cơ thể, vì hành động này có thể gây nguy hiểm và dẫn đến tử vong.
- Có thể thực hiện phương pháp nôn dây chuyền bằng cách xem phim chiếu người khác đang nôn.
- Đưa ngón tay trỏ sâu vào trọng miệng và chạm vào phần lưỡi gà bên trên, hoặc chạm vào cục thịt đu đưa trong họng. Sau đó rút nhanh tay ra.
Cảnh báo[sửa]
- Đừng gây nôn cho bất kì ai đang bị hôn mê, vì bạn sẽ khiến họ bị ngạt thở.
- Nếu bạn thường xuyên tự gây nôn để giảm cân, hoặc sau khi ăn thật nhiều rồi nôn tất cả ra, thì có thể bạn đang mắc một chứng bệnh rối loạn ăn uống có tên gọi bulimia nervosa (Ăn vô độ rồi nôn ra). Việc nôn mửa kéo dài sẽ khiến cơ thể mất nước, tổn hại men răng hay thực quản. Nếu cho rằng mình đang mắc bệnh về rối loạn ăn uống như bệnh bulimia thì bạn nên đi khám bệnh ngay lập tức.
- Kích thích nôn chỉ nên thực hiên trong trường hợp khẩn cấp nếu có bác sĩ hướng dẫn.
-
Kích
thích
nôn
có
thể
có
hại,
đặc
biệt
với
một
số
trường
hợp
sức
khỏe
cụ
thể.
Đừng
bao
giờ
gây
nôn
nếu:
- Nạn nhân đã uống phải một sản phẩm tẩy rửa hay chất gì đó có tính axít hay tính bazơ. Các hóa chất có thể làm bỏng nặng cổ họng và miệng nếu bạn gây nôn cho họ.
- Nạn nhân uống phải một sản phẩm có nguồn gốc từ dầu hỏa. Khi nạn nhân nôn ra, họ sẽ hít vào chất hơi bốc lên và gây viêm phổi.
- Người đó đang lơ mơ hay đứng không vững.
- Nạn nhân quá nhỏ tuổi và không thể làm theo các hướng dẫn của bạn.
- Bạn không chắc chắn. Nếu bạn không biết chắc nên làm gì thì hạy gọi số điện thoại cấp cứu.
- Trong nhiều thập kỷ xi rô ipecac thường được dùng làm chất gây nôn trong các trường hợp cần kiểm soát chất độc. Đó là loại thuốc đáng tin cậy để uống khi cần gây nôn ở mức không kiểm soát. Tuy nhiên trong những năm gần đây loại xi rô này không còn tỏ ra hiệu quả, thậm chí có độc trong một số trường hợp và làm giảm hiệu lực của các chất kháng độc hay các phương pháp điều trị khác.[5] Người ta đã cho dừng việc sản xuất hay khuyến cáo sử dụng. Ngoài ra xi rô này còn gây dị ứng nghiêm trọng ở một số người.[6] Nếu bạn đang có xi rô ipecac thì đừng sử dụng trừ khi các nhân viên y tế hướng dẫn, và nếu đó là cách cuối cùng. Bạn cũng không được dùng xi rô này cho phụ nữ có thai, người bị bệnh tim hoặc mắc các bệnh về đường ruột như loét, bệnh Crohn hay bị nhiễm trùng ruột.[7]
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ http://www.neuroanatomy.wisc.edu/virtualbrain/BrainStem/09NA.html
- ↑ http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/14677797
- ↑ http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/2255221
- ↑ http://goaskalice.columbia.edu/why-do-i-gag-when-someone-vomiting
- ↑ http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/9482425
- ↑ MayoClinic.com - Ipecac Syrup (Oral Route)
- ↑ http://www.webmd.com/vitamins-supplements/ingredientmono-157-IPECAC.aspx?activeIngredientId=157&activeIngredientName=IPECAC