Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Không nản lòng bởi những người bi quan
Từ VLOS
Cuộc sống của bạn có sự hiện diện của người bi quan không – một người luôn nghĩ về các mặt tiêu cực của tình huống hơn là mặt tích cực? Nếu bản thân là người lạc quan vui vẻ thì có lẽ bạn khó mà hiểu và đối mặt với cách nhìn của một người bi quan. Phương pháp giúp bạn không nản lòng vì một người có tư duy “nửa ly vơi” chính là giảm tác động của tính bi quan tới bản thân bạn, giao tiếp hiệu quả với những người có cáí nhìn không tích cực, và tìm hiểu về chủ nghĩa bi quan.
Mục lục
Các bước[sửa]
Giảm tác động của tính bi quan lên bản thân[sửa]
-
Tập
trung
vào
bản
thân
mình.
Đôi
khi
chúng
ta
dành
quá
nhiều
thời
gian
để
lo
lắng
về
những
người
khác
và
cảm
giác
của
họ
mà
mất
đi
chiêm
nghiệm
về
bản
thân
mình.
Bạn
hãy
có
trách
nhiệm
với
các
cảm
giác
và
phản
ứng
của
mình
đối
với
sự
bi
quan.[1]
Bằng
việc
tập
trung
vào
hạnh
phúc
của
chính
mình
hơn
là
vào
những
người
khác,
bạn
sẽ
tước
đi
quyền
lực
của
sự
tiêu
cực.
- Tự nhắc nhở bản thân rằng bạn đang nắm quyền kiểm soát. Bạn có quyền cho phép những cảm giác và suy nghĩ của người khác tác động đến bạn ở mức độ nào.[1]
- Ví dụ, mặc dù thật khó thông cảm với chủ nghĩa bi quan, bạn nên hiểu rằng tính bi quan của người khác là suy nghĩ của chính họ, và bạn chỉ có thể kiểm soát được cảm giác của chính bạn. Bạn có quyền quyết định điều gì ảnh hưởng đến cảm giác của mình.
-
Thay
đổi
lối
suy
nghĩ
của
bạn.
Việc
sử
dụng
tính
logic
như
một
biện
pháp
đối
phó
luôn
gắn
liền
với
nghị
lực
mạnh
mẽ.
[2]
Bạn
hãy
duy
trì
sự
tích
cực.
Nghiên
cứu
cho
thấy
sự
lạc
quan
có
thể
giúp
nâng
cao
nghị
lực.[2]
Điều
này
đồng
nghĩa
với
việc
sự
lạc
quan
của
chính
bạn
có
thể
giúp
bạn
đánh
bại
chủ
nghĩa
bi
quan
và
tác
động
của
sự
tiêu
cực.
- Tìm điểm tốt trong mọi sự việc và tự nhắc bản thân rằng việc bới lông tìm vết thì ai cũng làm được. Điều khó hơn nhiều chính là tìm ra giải pháp và có hành động tích cực. Thay vì tìm cách thuyết phục người bi quan bằng lời nói với những dẫn giải xác đáng, bạn chỉ cần tiếp tục tỏ ra tích cực trong cuộc sống, dùng hành vi và việc làm của bạn thay cho lời nói.
- Nếu cảm thấy buồn phiền khi ở cạnh người bi quan, bạn hãy nhẩm trong đầu (thậm chí viết ra nếu thích) năm điều tốt đẹp trong cuộc sống của bạn. Nghĩ về những điều này như một “tấm chắn” chống lại sự tiêu cực mà bạn nhận thấy mình đang phản ứng với nó.
- Tích cực nuôi dưỡng tình bạn với những người lạc quan. Việc dành nhiều thời gian hơn để ở bên cạnh những người lạc quan sẽ giúp bạn cải thiện tâm trạng và khiến bạn yên lòng rằng cảm xúc đó là thích hợp với bạn.
-
Tập
trung
vào
các
phẩm
chất
tốt
đẹp
của
người
đó.
Cách
nhìn
sự
vật
không
phải
là
tính
cách
duy
nhất
của
một
người
mà
còn
có
nhiều
phẩm
chất
phức
tạp
khác
làm
nên
tính
cách
của
người
đó.
Vì
thế,
bạn
hãy
nhìn
vào
những
điểm
tốt
của
họ
thay
vì
chỉ
chú
ý
vào
những
nét
tiêu
cực.
Người
đó
có
thông
minh
không?
Họ
có
giúp
ích
cho
bạn
không?
Họ
có
độc
đáo
đến
mức
không
phải
lo
lắng
người
khác
nghĩ
gì
về
mình
không?
Họ
có
phải
là
người
dễ
làm
việc
cùng
không?
Tập
trung
vào
những
mặt
tích
cực
của
người
đó
và
tìm
cách
cân
bằng
với
những
điều
tiêu
cực.[3]
- Khi liệt kê năm điểm tốt trong cuộc sống của mình, bạn hãy cố gắng liệt kê ít nhất ba điểm tích cực về người bi quan đó và nghĩ đến chúng khi việc đối phó với họ trở nên khó khăn. Bạn cũng có thể sử dụng bản liệt kê này để nhắc người bi quan về điểm tốt của họ nếu họ đã quên.
- Tìm sự cảm thông với người bi quan bằng cách nhớ rằng tính bi quan của họ có thể bắt nguồn từ những điều bất hạnh hoặc lòng tự trọng bị hạ thấp. Khi nghe họ nói một điều gì đó tiêu cực, bạn hãy tự nhủ rằng có lẽ họ đã trải qua điều gì đó vô cùng khó khăn khiến họ thêm bi quan.
-
Từ
bỏ
sự
kiểm
soát.
Bạn
cần
hiểu
rằng
bạn
không
thể
kiểm
soát
suy
nghĩ
và
hành
vi
của
người
khác.
Hãy
để
cho
người
bi
quan
chịu
trách
nhiệm
về
thái
độ
bi
quan
của
họ.
Họ
có
thể
nhìn
thấy
những
điều
tiêu
cực,
do
đó
bạn
cứ
để
họ
tự
diễn
giải
về
các
sự
kiện
của
họ
và
về
cuộc
sống
nói
chung.
Chấp
nhận
rằng
họ
có
quyền
lựa
chọn
cách
suy
nghĩ
của
họ.[3]
- Để người bi quan quyết định lựa chọn nào mà họ thấy thoải mái nhất. Tránh khuyên bảo hoặc ép họ nhìn sự việc hoặc làm theo cách của bạn.
-
Đừng
cố
gắng
làm
anh
hùng.
Bạn
nên
cưỡng
lại
bản
năng
mong
muốn
làm
vui
lòng
người
bi
quan.
Điều
bạn
cần
tránh
là
củng
cố
những
ý
nghĩ
tiêu
cực
của
người
đó
với
các
phần
thưởng
cho
những
ý
nghĩ
(sự
chú
ý,
khả
năng,
v.v…)
bi
quan
của
họ.[4]
- Không tìm cách thuyết phục người bi quan rằng mọi việc đều sẽ tốt đẹp. Nhớ rằng bạn không thể kiểm soát cách diễn giải tình huống của họ.
-
Rèn
luyện
tính
biết
chấp
nhận.
Đừng
vội
vã
bác
bỏ
mọi
người
vì
sự
bi
quan
của
họ.
Việc
học
cách
cư
xử
hòa
thuận
với
những
người
không
giống
mình
là
một
phần
quan
trọng
trong
quá
trình
tự
trưởng
thành
và
giao
tiếp
xã
hội.[1]
- Thái độ bi quan không phải lúc nào cũng xấu. Một số triết gia và nhà nghiên cứu cho rằng tính bi quan thực ra giúp người ta hạnh phúc hơn và gần với thực tế hơn vì họ đã được chuẩn bị tốt hơn và sẽ ít bị thất vọng hơn nếu họ đã lường trước được điều tồi tệ nhất có thể xảy ra.[5] [6] Như vậy, khi điều không may xảy ra, họ sẽ xử lý tốt hơn.
Truyền đạt về tính bi quan một cách hiệu quả[sửa]
-
Quả
quyết.
Đưa
ra
phản
hồi
và
giúp
người
bạn
bi
quan
của
bạn
hiểu
được
tác
động
của
họ
lên
những
người
khác.
Cư
xử
chín
chắn
khi
tương
tác
với
họ.[7][1]
- Trung thực một cách tôn trọng. Nếu người bi quan làm phiền bạn hoặc tác động đến bạn một cách tiêu cực, bạn hãy nói cho họ biết điều đó. Nói rằng bạn lấy làm tiếc vì họ đã nhìn sự việc như vậy nhưng bạn lại có cách nhìn khác.
- Dùng câu có chủ ngữ ở ngôi thứ nhất “Tôi”. “Tôi cảm thấy ______ khi anh_____”. Tập trung vào cảm giác của bạn thay vì hành động của người đó.
- Tránh gán nhãn. Việc nói với người có suy nghĩ bi quan rằng họ là người bi quan sẽ là vô ích và có thể dẫn đến xung đột.
- Chỉnh lại tính tiêu cực. Có một điều bạn có thể làm là cố gắng đưa ra các cách nhìn khác cho vấn đề.[7][8] Tuy nhiên, cần nhớ là không phải bạn đang cứu giúp họ khỏi sự bi quan hoặc làm cho họ vui. Bạn chỉ đơn thuần diễn đạt ý kiến của mình và không đồng ý với cách nhìn của họ về tình huống đó.
-
Thiết
lập
ranh
giới.
Có
thể
bạn
cần
tách
khỏi
hoặc
giữ
khoảng
cách
với
người
đó.[1]
Đặt
ra
ranh
giới
về
vấn
đề
mà
bạn
thảo
luận
với
người
đó
và
thời
gian
mà
bạn
chịu
ảnh
hưởng
của
họ
có
thể
là
những
cách
hữu
ích
giúp
bạn
vượt
qua
sự
khó
chịu
vì
sự
có
mặt
của
họ.[9]
- Đừng chỉ đơn thuần phớt lờ họ; hành động đó được coi là giao tiếp hung hăng thụ động.
- Hạn chế tương tác nếu cần thiết. Tuy nhiên nếu đó là người nhà, đồng nghiệp hoặc bạn của bạn mà bạn không thể hoặc không muốn tránh né, thì việc hạn chế thời gian ở bên cạnh họ có thể là có lợi cho cảm giác của chính bạn.
-
Có
thái
độ
dịu
dàng.
Tỏ
ra
thông
cảm
khi
ứng
xử
với
người
có
suy
nghĩ
khác
với
bạn.[1]
- Nếu người bi quan không muốn làm điều mà bạn vẫn làm, bạn nên thông cảm với lo lắng hoặc nỗi khổ của họ. Đây là một cách nhân hậu và tế nhị để nêu bật điều mà họ đang có suy nghĩ tiêu cực – tập trung trực tiếp vào đó và biểu lộ sự thông cảm với nỗi lo âu và đau khổ của họ.
- Thấu hiểu và giúp đỡ mà không khuyến khích sự tiêu cực.[8]
- Ví dụ, khi một người bi quan từ chối cùng bạn tham gia vào hoạt động nào đó và bảo rằng họ có thể về nhà/ không đến, rằng bạn cứ đi và làm điều bạn thích, bạn hãy nói những câu như, “Mình tiếc vì bạn thấy việc này là khó khăn. Bạn cứ làm điều gì mà bạn thấy thoải mái hơn (về nhà/ không đến/ ở lại đây/ nhận nhiệm vụ dễ hơn, v.v…)”.
Xác định và hiểu về lối suy nghĩ bi quan[sửa]
- Nhận biết dấu hiệu bi quan. Thoạt đầu có thể bạn không cảnh giác với khuynh hướng bi quan của người khác do tính lạc quan của mình. Việc tìm hiểu các kiểu mẫu này để tự phát hiện ra sự bi quan có thể cũng có ích cho bạn. Các dấu hiệu của lối suy nghĩ bi quan bao gồm:
-
Hiểu
về
vấn
đề
tiềm
ẩn
có
thể
có.
Một
nguyên
nhân
có
thể
đưa
đến
suy
nghĩ
tiêu
cực
là
bệnh
trầm
cảm.[11]
Nếu
gặp
trường
hợp
này,
người
bi
quan
có
thể
cần
điều
trị
tâm
lý
hoặc
bằng
thuốc.
- Xem Điều trị Bệnh Trầm cảm để biết về các triệu chứng.
- Nếu lo ngại rằng người nhà hoặc bạn của bạn có vấn đề về sức khỏe tâm thần, bạn có thể nói với họ về lo lắng của bạn và đưa ra đề nghị về việc điều trị. Chỉ cần đơn giản nói, “Mình nhận thấy gần đây bạn có vẻ buồn (hoặc giận, hoặc có thái độ tiêu cực), bạn có bao giờ nghĩ đến việc nói chuyện với một chuyên gia chưa? Mình nghĩ điều này có thể giúp ích”. Cẩn thận đừng thúc ép họ, bằng không bạn sẽ khiến họ sợ hãi tránh né.
-
Tiếp
tục
tìm
hiểu
về
chủ
nghĩa
bi
quan.
Càng
biết
nhiều,
bạn
càng
bớt
đi
cảm
giác
chỉ
trích
cá
nhân
có
thể
xảy
ra
khi
những
suy
nghĩ
bi
quan
xuất
hiện
bên
cạnh
bạn.
Học
hỏi
đem
lại
sự
hiểu
biết
và
tăng
khả
năng
đối
phó.
- Một lựa chọn là đọc quyển Learned Optimism (học cách lạc quan) của Martin Seligman. Tiến sĩ Seligman là một nhà tâm lý học và là chuyên gia trong lĩnh vực tâm lý học tích cực.[12] Ông đưa ra các phương pháp để giúp bạn xác định xem mình thiên về lạc quan hay bi quan, và dạy cách làm sao để trở nên lạc quan hơn.
Lời khuyên[sửa]
- Khi giao tiếp với người có xu hướng bi quan, bạn hãy chọn lúc họ có vẻ vui. Điều này tăng khả năng lời nói của bạn sẽ được tiếp nhận một cách tích cực.
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ 1,0 1,1 1,2 1,3 1,4 1,5 https://www.psychologytoday.com/blog/sapient-nature/201303/dealing-negative-people
- ↑ 2,0 2,1 http://repository.edgehill.ac.uk/3055/1/Nicholls_et_al_%282008%29.pdf
- ↑ 3,0 3,1 http://incoming-proxy.ist.edu.gr/stfs_public/psy/UL/Year%201/Psy%20of%20work/Seligman%20and%20Csikszentmihalyi.pdf
- ↑ http://www.simplypsychology.org/operant-conditioning.html
- ↑ http://www.theatlantic.com/health/archive/2014/09/dont-think-positively/379993/
- ↑ https://www.psychologytoday.com/basics/pessimism
- ↑ 7,0 7,1 https://hbr.org/2009/09/how-to-handle-the-pessimist-on.html
- ↑ 8,0 8,1 http://psychcentral.com/blog/archives/2008/04/15/6-difficult-types-of-people-and-how-to-deal-with-them/
- ↑ https://www.ipfw.edu/affiliates/assistance/selfhelp/relationship-settingboundaries.html
- ↑ 10,0 10,1 10,2 http://www.apsu.edu/sites/apsu.edu/files/counseling/COGNITIVE_0.pdf
- ↑ http://www.researchgate.net/profile/Alberto_Maydeu-Olivares/publication/223053180_Optimism_and_pessimism_as_partially_independent_constructs_Relationship_to_positive_and_negative_affectivity_and_psychological_well-being/links/53fb01030cf2e3cbf565f00c.pdf
- ↑ https://books.google.com/books?id=bT9ecAYHKq0C&printsec=frontcover#v=onepage&q&f=false