Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Khắc phục tính vụng về
Từ VLOS
Nếu tự cho là mình vụng về, có thể bạn đang gặp khó khăn trong nhiều tình huống xã hội và cảm thấy như mình không bao giờ biết nên nói gì. Để có thể khắc phục sự vụng về, trước tiên bạn nên đối mặt với tính nhút nhát hoặc chứng lo âu xã hội đang kìm hãm mình. Sau đó bạn có thể bắt đầu thực hành kỹ năng xã hội và học cách để trở thành người có tài nói chuyện. Sẽ mất một ít thời gian để luyện tập, nhưng bạn có thể làm được!
Mục lục
Các bước[sửa]
Khắc phục tính nhút nhát và lo âu[sửa]
-
Hiểu
sự
khác
biệt
giữa
tính
nhút
nhát,
lo
âu
xã
hội
và
sự
vụng
về.
Mọi
người
thường
thay
phiên
sử
dụng
ba
thuật
ngữ
này,
nhưng
thực
ra
chúng
rất
khác
nhau.
Tính
nhút
nhát
và
lo
âu
có
thể
khiến
bạn
cảm
thấy
vụng
về,
nhưng
bạn
cũng
có
thể
trở
nên
vụng
về
khi
hoà
nhập
mà
không
nhút
nhát
hoặc
bị
mắc
chứng
lo
âu
xã
hội.[1]
- Nhút nhát chỉ đơn giản là trạng thái khó chịu khi ở cạnh người khác. Người nhút nhát có thể cảm thấy không thoải mái trong tình huống xã hội nào đó, nhưng điều này thường không gây trở ngại quá nhiều đến cuộc sống hàng ngày. Nếu bạn nhút nhát, bạn có thể khắc phục nó bằng cách thử thách bản thân tham gia vào những tình huống khiến bạn khó chịu.
- Lo âu xã hội có thể giống với sự nhút nhát cực độ. Người mắc chứng lo âu xã hội thường có nỗi sợ vô lý về việc bản thân họ lúng túng trong những tình huống cần phải hoà nhập, cản trở khả năng hoạt động của họ trong xã hội. Nếu bạn mắc phải chứng lo âu xã hội, chuyên gia sức khỏe tâm lý có thể giúp bạn vượt qua khó khăn.
- Sự vụng về, hay lúng túng trước người khác là cảm giác rằng tất cả mọi người đang quan sát bạn, đôi khi nó dẫn đến sự ngượng ngùng.[2] Nó có thể xảy ra với bất cứ ai, nhưng cảm giác này thường xuất hiện trong thời niên thiếu.[3]
-
Thực
hành
tự
chấp
nhận
bản
thân
để
xây
dựng
sự
tự
tin.
Khi
bạn
tự
tin,
cảm
giác
tiềm
ẩn
tự
ý
thức
về
bản
thân
có
xu
hướng
kết
hợp
với
kinh
nghiệm.
Thay
vì
lo
lắng
người
khác
đang
nghĩ
gì,
bạn
có
thể
tập
trung
tận
hưởng
trải
nghiệm.
Việc
xây
dựng
sự
tự
tin
không
xảy
ra
một
sớm
một
chiều,
nhưng
bạn
có
thể
dần
dần
đạt
được
nó
qua
việc
tìm
hiểu
cách
để
chấp
nhận
bản
thân.[2]
- Khi có suy nghĩ tiêu cực về chính mình, thử nhìn theo hướng khác. Ví dụ, bạn đang cảm thấy nhút nhát trong tình huống nào đó. Thay vì mắng nhiếc bản thân, hãy nhìn sự việc theo một khía cạnh khác: hôm nay bạn cảm thấy trầm tĩnh và điều đó chẳng có gì sai.[2] Luôn có nơi dành cho những người hướng nội trên thế giới, cũng như những người hướng ngoại.
- Nhận ra rằng bạn tuyệt vời chỉ vì bạn là chính mình. Bạn là một người vô giá, thậm chí dù bạn có điểm không hoàn hảo - xét cho cùng, mọi người trên trái đất đều không hoàn hảo.[2]
-
Tham
gia
sở
thích
xã
hội.
Để
bản
thân
thoải
mái
hơn
trong
các
tình
huống
xã
hội,
hãy
cân
nhắc
tham
gia
một
sở
thích
có
liên
quan
đến
sự
tương
tác
xã
hội
ở
mức
độ
vừa
phải.
Nó
có
thể
là
bất
cứ
điều
gì
mà
bạn
quan
tâm
và
điều
đó
sẽ
cho
bạn
cơ
hội
để
tương
tác
với
người
mới
(thậm
chí
là
một
vài
người).
Việc
này
sẽ
có
ích
nếu
bạn
đang
cố
gắng
để
vượt
qua
tính
nhút
nhát
hay
chứng
lo
âu
xã
hội.[4]
- Xem xét tham gia một lớp nhỏ để học kỹ năng mới, như vẽ tranh hay đấm bốc. Bạn cũng có thể tham gia đội thể thao hay nhóm xã hội để cùng thực hiện một số hoạt động.
- Từ bỏ hành vi đối phó dùng để giảm sự lo lắng và nỗi sợ khi bạn cảm thấy sợ hãi (safety behaviors). Nhiều người nhút nhát hay lo âu xã hội có một vài hành vi nào đó mà họ dùng để bảo vệ mình khỏi sự vụng về trong tương tác xã hội. Điều này có thể là nhìn vào điện thoại hoặc tránh tiếp xúc bằng mắt với mọi người tại bữa tiệc, hay uống rượu hoặc dùng thuốc để cảm thấy bớt vụng về. Nếu bạn thực sự muốn khắc phục sự vụng về, bạn cần xác định các loại hành vi đối phó và từ bỏ chúng. Càng trải nghiệm các tương tác xã hội mà không có hành vi đối phó càng nhiều, chúng sẽ càng trở nên dễ dàng hơn với bạn.[5]
-
Nhận
ra
rằng
suy
nghĩ
lo
lắng
là
không
đúng
sự
thật.
Nếu
thấy
chính
mình
đang
ám
ảnh
về
tất
cả
những
điều
xấu
xa
hoặc
lúng
túng
có
thể
xảy
ra
trong
lần
tương
tác
xã
hội
tiếp
theo,
bạn
cần
bắt
đầu
chủ
động
thách
thức
suy
nghĩ
đó.
Lần
tới
khi
suy
nghĩ
đó
xuất
hiện,
hãy
hỏi
chính
mình
liệu
nó
có
thực
sự
xảy
ra.
Sau
đó
nghĩ
đến
lý
do
tại
sao
điều
tồi
tệ
thường
sẽ
không
xảy
ra
và
tiếp
tục
nhắc
nhở
chính
mình
các
lý
do
đó.[5]
- Ví dụ, nếu bạn lo lắng mình sẽ nói điều gì đó ngu ngốc khi cố gắng trò chuyện với cô gái mình thích, nói với bản thân điều đó không đúng vì bạn thông minh, bạn có nhiều điều thú vị để nói, và bạn đã lên kế hoạch cho những gì sẽ nói với cô ấy.
Cải thiện kỹ năng xã hội[sửa]
-
Thực
hành
kỹ
năng
giao
tiếp.
Người
vụng
về
trong
hoàn
cảnh
xã
hội
thường
cảm
thấy
họ
không
biết
cách
thích
hợp
để
đáp
lại
người
khác
trong
khi
trò
chuyện.
Nếu
đây
là
trường
hợp
của
bạn,
điều
tốt
nhất
là
bạn
cần
thực
hành
càng
nhiều
càng
tốt.
Bạn
càng
có
nhiều
kinh
nghiệm
nói
chuyện
với
nhiều
người
về
các
chủ
đề
khác
nhau
trong
bối
cảnh
khác
nhau,
bạn
sẽ
càng
nắm
bắt
được
cách
để
trò
chuyện.[6]
- Để có thể thực sự vượt qua nỗi sợ, bạn cần trò chuyện với người lạ thay vì bám víu vào bạn bè tại bữa tiệc.[7]
- Bạn sẽ cảm thấy tự tin hơn nếu biết trước ai sẽ có mặt tại sự kiện nào đó. Điều này đặc biệt bổ ích cho việc tạo dựng các mối quan hệ thân thiết trong kinh doanh. Tìm hiểu thật nhiều thông tin về mọi người trước khi bạn gặp họ để biết bạn sẽ nói gì.[7]
- Thử đọc tiểu thuyết. Người đọc tiểu thuyết thường có kỹ năng xã hội tốt hơn người đọc các tác phẩm khoa học-thực tế. Điều này có thể là do họ đã trải nghiệm một loạt các tình huống xã hội thông qua tầm nhìn của nhân vật hư cấu. Nếu cảm thấy bạn cần tiếp xúc thêm với xã hội mà không bị vụng về, hãy đọc tiểu thuyết.[8]
- Tham gia lớp học. Nếu muốn xây dựng sự tự tin và cải thiện kỹ năng xã hội, cân nhắc tham gia các lớp diễn xuất hoặc ứng tác. Những lớp này có thể giúp bạn bước ra ngoài vùng thoải mái, dạy bạn cách để nhanh chóng đối phó với tình huống không mong muốn, và giúp bạn học cách để cười chính mình. Tất cả điều này sẽ thực sự giúp giảm tính vụng về xã hội.[9]
-
Đừng
bực
mình
với
tính
vụng
về.
Mặc
dù
có
thể
bạn
nghĩ
tính
vụng
về
đang
kìm
hãm
bạn,
nhưng
thực
sự
nó
có
thể
mang
lại
một
số
lợi
ích.
Mọi
người
có
xu
hướng
nghĩ
người
vụng
về
thật
thà
và
vô
hại.
Người
vụng
về
cũng
có
thể
rất
hài
hước
theo
cách
riêng
của
họ.
Vì
tất
cả
lý
do
này,
nhiều
người
thấy
sự
vụng
về
đáng
yêu
và
thậm
chí
hấp
dẫn.[8]
- Bạn càng ít lo lắng về tính vụng về, ảnh hưởng tiêu cực càng ít tác động đến mối quan hệ của bạn, vì thế, bạn chỉ cần thư giãn!
Có cuộc đối thoại không vụng về[sửa]
- Mỉm cười. Nụ cười đã được chứng minh là sẽ giúp mọi người trở nên dễ gần và quyến rũ hơn. Mỉm cười khi nói chuyện, khi đi bộ, và tại nơi công cộng. Bạn sẽ nhận ra nhiều người muốn trò chuyện với bạn hơn![7]
- Duy trì giao tiếp bằng mắt. Người cảm thấy vụng về thường cố gắng tránh giao tiếp bằng mắt trong khi tạo ra cái nhìn vụng về. Nó có thể khiến người khác có ấn tượng rằng bạn thô lỗ và hờ hững. Duy trì giao tiếp bằng mắt khi nói chuyện để chứng minh bạn đang thực sự quan tâm những gì mà mọi người đang nói. [10]
-
Có
kế
hoạch.
Nếu
nhận
ra
rằng
bạn
chưa
từng
biết
nên
nói
gì,
sẽ
có
hiệu
quả
khi
bạn
lên
kế
hoạch
trước
một
chút.
Tìm
danh
sách
gồm
chủ
đề
mà
bạn
có
thể
dùng
trong
cuộc
trò
chuyện
khi
không
còn
chuyện
gì
khác
để
nói.
- Nếu bạn đam mê điều gì đó, như xe hơi hay du lịch, đây là một điều tuyệt vời để chia sẻ. Có cuộc trò chuyện vui vẻ về chủ đề thực sự khiến bạn quan tâm luôn dễ dàng hơn.[11]
- Một số vấn đề hiện tại luôn là điểm khởi đầu thú vị cho câu chuyện, vì vậy hãy tìm hiểu những gì đang xảy ra trên thế giới.[7]
- Giữ cho mọi thứ nhẹ nhàng, nhất là khi trò chuyện với người lạ. Hầu hết mọi người không thích nói về những chủ đề nặng nề.[11]
-
Hỏi
câu
hỏi
mở.
Một
cách
tuyệt
vời
để
duy
trì
cuộc
hội
thoại
là
hỏi
đúng
kiểu
câu
hỏi.
Thử
nghĩ
về
các
câu
hỏi
không
gợi
mở
tới
một
câu
trả
lời
dài
hơn,
điều
đó
sẽ
nhắc
nhở
bạn
nên
hỏi
một
câu
khác.
Thay
vì
hỏi:
"Bạn
có
thích
trường
học
không?"
hãy
hỏi:
"Lớp
học
yêu
thích
của
bạn
là
gì?"
Sau
đó
bạn
có
thể
hỏi:
"Tại
sao
bạn
thích
lớp
đó?"
hay
"Bạn
đã
học
được
gì
trong
lớp
học
đó?"
và
nhiều
câu
khác.[7]
- Hỏi nhiều câu hỏi cũng ngăn bạn không nói quá nhiều về chính mình, điều mà người khác sẽ không thích.[11]
-
Xóa
bỏ
sự
im
lặng
vụng
về.
Ngập
ngừng
lâu
khi
trò
chuyện
có
thể
khiến
mọi
người
cảm
thấy
khó
chịu,
nhất
là
nếu
bạn
nhút
nhát
hoặc
mắc
chứng
lo
âu
xã
hội.
Cố
gắng
nhớ
rằng
những
lúc
ngập
ngừng
thường
lâu
hơn
cần
thiết,
vì
thế
đừng
để
chúng
hoàn
toàn
phá
hỏng
cuộc
nói
chuyện.[12]
- Đừng nghĩ quá nhiều và nên tiếp tục trò chuyện. Thậm chí nếu bạn hoàn toàn thay đổi chủ đề, ít nhất cuộc đối thoại sẽ tiếp tục.
- Nếu bạn không thể nghĩ ra bất cứ điều gì khác để nói, bắt đầu nói về vấn đề gì đó chung chung, như tình hình thời tiết hay thức ăn tại bữa tiệc mà bạn cho là phù hợp. Bắt đầu đơn giản như: "Bạn nghĩ gì về thời tiết mà chúng ta đang trải qua?".[13]
- Nhớ rằng sự im lặng không cần phải trở nên vụng về. Cố gắng không để sự im lặng khiến bạn thành người ngoài cuộc và hãy hỏi một câu hỏi, thậm chí khi vài giây đã trôi qua. Ví dụ, nếu ai đó đã kể với bạn về kỳ nghỉ của họ khi đến Prague, cân nhắc quay trở lại câu chuyện một lát sau đó bằng cách nói: "Vậy bạn đã đến Prague. Bạn có đi du lịch đến nơi nào khác ở Châu Âu không?"
- Khoan dung với chính mình. Cố gắng không nổi giận với bản thân nếu cuộc trò chuyện không diễn ra suông sẻ. Nên bỏ qua và bắt đầu nói chuyện với người khác.
Lời khuyên[sửa]
- Hiểu rằng bạn không đơn độc. Mọi người thỉnh thoảng đều vụng về. Cười vì sự vụng về và đừng lúc nào cũng quá nghiêm trọng.
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ http://psychcentral.com/disorders/social-anxiety-disorder-social-phobia-symptoms/
- ↑ 2,0 2,1 2,2 2,3 http://psychcentral.com/blog/archives/2014/01/26/how-to-be-less-self-conscious/
- ↑ http://www.livescience.com/37910-self-consciousness-teenage-brain.html
- ↑ http://psychcentral.com/lib/4-psychological-tactics-for-overcoming-social-anxiety/
- ↑ 5,0 5,1 https://www.psychologytoday.com/blog/anxiety-files/201410/how-overcome-your-social-anxiety
- ↑ http://www.peopleskillsdecoded.com/socially-awkward/
- ↑ 7,0 7,1 7,2 7,3 7,4 http://www.inc.com/andrew-griffiths/21-tips-to-help-you-overcome-that-awkward-feeling-at-your-next-networking-event.html
- ↑ 8,0 8,1 https://www.psychologytoday.com/blog/valley-girl-brain/201004/awkward-is-the-new-normal
- ↑ https://www.psychologytoday.com/blog/neuroprogress/201508/can-improv-comedy-treat-social-anxiety
- ↑ http://www.selfgrowth.com/articles/how-to-get-someone-to-talk-to-you-in-3-simple-steps
- ↑ 11,0 11,1 11,2 http://psychcentral.com/lib/making-conversation-a-skill-not-an-art/
- ↑ http://www.peopleskillsdecoded.com/how-to-avoid-awkward-silences/
- ↑ http://www.inc.com/minda-zetlin/10-foolproof-ways-to-start-a-conversation-with-absolutely-anyone.html