Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Chữa khỏi đau đầu một cách tự nhiên
Từ VLOS
(đổi hướng từ Khỏi Đau Đầu một cách Tự nhiên)
Đau đầu là một chứng bệnh thần kinh phổ biến mà hầu như ai cũng trải qua ít nhất một lần trong đời. Các cơn đau đầu có thể khác nhau về tần suất và cường độ đau. Một số người có thể trải qua một hoặc hai cơn đau đầu mỗi năm, trong khi số khác có thể phải chịu đựng những cơn đau đầu đến hơn 15 ngày mỗi tháng. Tuy nhiên chứng đau đầu hoặc đau nửa đầu sẽ ảnh hưởng đến các hoạt động thường ngày của bạn khi thường xuyên xuất hiện.[1] Có nhiều phương pháp mà bạn có thể thực hiện tại nhà để thoát khỏi chứng đau đầu một cách tự nhiên.
Mục lục
Các bước[sửa]
Tìm hiểu về Chứng Đau đầu của Bạn[sửa]
-
Biết
cơn
đau
đầu
của
bạn
thuộc
dạng
nào.
Đau
đầu
có
thể
do
một
số
các
yếu
tố
gây
ra
như
stress,
cảm
lạnh,
dị
ứng
hoặc
mất
nước.
Trước
khi
dùng
các
liệu
pháp
chữa
trị
hoặc
đến
bác
sĩ,
điều
quan
trọng
là
xác
định
dạng
đau
đầu
của
bạn
để
tìm
cách
điều
trị
thích
hợp.
- Nhức đầu do căng thẳng là dạng đau đầu phổ biến nhất. Cơn đau đầu xảy ra do sự căng cơ ở gáy hoặc da đầu, thường khởi phát do áp lực về cảm xúc, mệt mỏi hoặc trầm cảm. Nhức đầu dạng căng thẳng thường gây ra cảm giác căng quanh cổ hoặc đầu, hoặc cơn đau chủ yếu xảy ra ở trán, thái dương hoặc sau đầu. Nhức đầu kinh niên có thể đi kèm với thay đổi về thói quen ngủ, mất ngủ, lo âu, sụt cân, chóng mặt, khó tập trung, thường xuyên mệt mỏi và buồn nôn.
- Đau đầu cụm có đặc điểm đau nhói, dữ dội, khởi phát từ đằng sau một bên mắt. Dạng đau đầu này có thể do rối loạn chức năng vùng dưới đồi và thường mang tính di truyền. Nó gây ra cơn đau dữ dội, nhói và cường độ ổn định. Hiện tượng sụp mí mắt có thể là dấu hiệu quan trọng của dạng đau đầu cụm.
- Đau đầu do xoang. Đau đầu xoang xảy ra khi các xoang bị viêm do dị ứng, cảm hoặc cúm. Đau đầu xoang có thể cũng do các vấn đề về tiêu hóa như trào ngược dạ dày, tiêu chảy hoặc táo bón. Bệnh cảm lâu ngày hoặc tái đi tái lại có thể gây viêm xoang. Viêm xoang cấp là một bệnh lý về mũi phổ biến, có thể xảy ra do sự thay đổi áp suất không khí, các vấn đề về răng, dị ứng hoặc nhiễm vi khuẩn hay virus.
- Đau nửa đầu có thể gây ra cơn đau ở một bên đầu, đau theo nhịp mạch đập xuyên suốt cả đầu hoặc một bên đầu, mẫn cảm với ánh sáng và tiếng động, buồn nôn, nôn, cơn đau gia tăng khi gắng sức như lên cầu thang hoặc tập thể dục. Một số người đau nửa đầu có cảm giác “thoáng qua”, hoặc cảm nhận có mùi vị, hình ảnh và xúc giác lạ khoảng 30 -60 phút trước khi cơn đau đầu khởi phát.
- Đau đầu sau chấn thương do chấn thương đầu và có thể kéo dài nhiều tháng hoặc nhiều năm sau một chấn thương thậm chí là nhẹ. Những triệu chứng phổ biến là đau đầu, chóng mặt, mất ngủ, khó tập trung và thay đổi tâm tính.
-
Ghi
nhật
ký
về
những
cơn
đau
đầu.
Việc
dùng
thuốc
hoặc
những
thay
đổi
trong
lối
sống
có
thể
là
nguyên
nhân
gây
đau
đầu.
Bạn
nên
ghi
nhật
ký
để
theo
dõi
những
thay
đổi
mới
xảy
ra
về
chế
độ
ăn,
lối
sống,
việc
sử
dụng
thuốc
hoặc
những
tác
nhân
kích
thích.
Khi
cơn
đau
đầu
xuất
hiện,
bạn
ghi
chú
lại
kèm
theo
bất
cứ
sự
thay
đổi
nào
mới
xảy
ra.[2]
- Ghi chép về ngày, giờ và thời gian cơn đau đầu xảy ra trong bao lâu. Ghi lại cường độ của cơn đau đầu, chẳng hạn như nhẹ, trung bình hoặc dữ dội. Ví dụ, bạn có thể phát hiện mình bị đau đầu dữ dội khi uống hơn 3 tách cà phê trong một ngày, kết hợp với việc ít ngủ. Ghi chú cả về thức ăn, các loại nước uống, thuốc và các chất gây dị ứng mà bạn có thể đã tiếp xúc trước khi cơn đau đầu khởi phát.
-
Nghiên
cứu
nhật
ký
ghi
chép
về
các
cơn
đau
đầu.
Cố
gắng
xác
dịnh
các
nguyên
nhân
thường
gặp.
Bạn
có
ăn
cùng
một
loại
thức
ăn
trước
khi
cơn
đau
đầu
xuất
hiện
không?
Bạn
có
dùng
loại
thuốc
nào
hoặc
thực
phẩm
bổ
sung
nào
không?
Nếu
có,
bạn
nên
liên
hệ
với
bác
sĩ
và
cân
nhắc
ngừng
các
loại
thuốc
đó
nếu
có
thể
-
để
xem
liệu
có
thay
đổi
gì
về
tần
suất
và
cường
độ
cơn
đau
đầu
không.
Bạn
có
tiếp
xúc
với
các
chất
dị
ứng
như
phấn
hoa
hoặc
bụi
không?
Bạn
có
thay
đổi
thói
quen
ngủ
không?
[2]
- Kết nối những sự kiện lại với nhau và tự thử nghiệm. Nếu bạn nghĩ một tác nhân nào gây đau đầu thì hãy loại ra. Thực hiện nhiều lần như thế, và cuối cùng bạn sẽ đoán ra tác nhân gây đau đầu là gì.
-
Tránh
các
tác
nhân
gây
đau
đầu.
Đa
số
các
cơn
đau
đầu
có
thể
là
do
sự
thay
đổi
nào
đó
về
môi
trường
hoặc
chế
độ
ăn.
Những
tác
nhân
phổ
biến
nhất
gây
ra
hoặc
làm
gia
tăng
các
cơn
đau
đầu
được
ghi
nhận
là:[3]
- Chuyển mùa hoặc thay đổi về áp suất không khí. Một số hoạt động như dù lượn, đi bộ đường dài, bơi lội hoặc lặn có bình khí có thể gây ra sự thay đổi về áp suất không khí và gây đau đầu.
- Thiếu ngủ hoặc ngủ quá nhiều. Bạn nên cố gắng ngủ đủ và đều đặn.
- Phơi nhiễm với khói thuốc lá, hương nước hoa hoặc khí độc hại. Các chất gây dị ứng như phấn hoa hoặc bụi cũng có thể góp phần gây đau đầu.
- Căng mắt. Nếu đeo kính hoặc kính sát tròng, bạn cần đảm bảo phải đúng độ. Không dùng tròng kính gây kích ứng.
- Ánh sáng rực rỡ hoặc chói lóa.
- Bị stress hoặc cảm xúc mạnh. Bạn nên cố gắng dùng các phương pháp thư giãn để kiểm soát stress.
- Uống các thức uống chứa cồn như rượu vang đỏ, sâm banh hay bia.
- Nạp quá nhiều caffeine qua các thức uống như cà phê, soda hoặc trà.[4]
- Các thức ăn và nước uống chứa chất ngọt nhân tạo, đặc biệt có chứa chất aspartame.
- Bánh ăn vặt có chất monosodium glutamate (bột ngọt), là một loại muối.
- Các loại thức ăn chế biến như thịt, cá mòi, cá trống, cá trích, các sản phẩm lên men tươi, quả hạch, bơ đậu phộng, chocolate ngọt, sữa chua hoặc kem chua.[3]
Làm Dịu Cơn Đau Đầu tại Nhà[sửa]
-
Đắp
khăn
ấm.
Sức
nóng
sẽ
mở
các
mạch
máu,
làm
tăng
tuần
hoàn
máu,
cung
cấp
ô-xy
và
dưỡng
chất,
giúp
giảm
đau
ở
các
khớp,
đồng
thời
thư
giãn
các
cơ,
dây
chằng
và
gân
bị
đau.
Một
chiếc
khăn
ấm
đắp
lên
trán
hoặc
cổ
có
thể
giúp
giảm
đau
đầu
do
căng
thẳng
và
đau
đầu
do
xoang.[5]
- Nhúng một chiếc khăn nhỏ và sạch vào nước ấm (40–45℃) trong khoảng 3–5 phút, sau đó vắt bớt nước. Đắp lên trán hoặc các cơ bị đau trong khoảng 5 phút, lặp lại các bước trên trong 20 phút.
- Bạn cũng có thể dùng chai nước nóng hoặc túi gel để đắp nhiệt. Không để nhiệt độ cao quá 40–45℃ vì có thể gây bỏng da. Người có da mẫn cảm không nên để nhiệt độ cao quá 30℃.
- Không đắp nhiệt nếu đang bị sưng hoặc sốt. Dùng một túi nước đá để hạ nhiệt độ. Thân nhiệt quá cao có thể gây đau đầu.
- Không đắp nhiệt lên các vết thương hoặc nơi đau nhói. Sức nóng sẽ khiến các mô giãn ra và hạn chế khả năng chữa lành và khép lại các vết thương của cơ thể. Người có sự tuần hoàn máu kém và tiểu đường cần thận trọng khi dùng gạc ấm.[5]
- Tắm nước ấm. Tắm nước ấm có thể giúp giảm đau đầu tắc nghẽn do bị cảm hoặc sốt và giải tỏa stress, do đó giảm các triệu chứng hoặc tác nhân gây đau đầu. Dùng nước ấm (40–45℃) khi tắm để khỏi bị mất nước hoặc bỏng da.[5]
-
Dùng
máy
tạo
ẩm.
Không
khí
khô
có
thể
gây
mất
nước
và
kích
ứng
các
xoang,
thường
gây
ra
đau
đầu
do
căng
thẳng,
đau
đầu
do
xoang
và
đau
nửa
đầu.
Việc
dùng
máy
tạo
ẩm
sẽ
giúp
làm
ẩm
không
khí.[6]
- Chú ý để độ ẩm thích hợp. Không khí trong nhà bạn nên có độ ẩm từ 30% đến 55%. Nếu độ ẩm quá cao, nấm mốc và mạt bụi có thể sinh sôi, cả hai yếu tố đó là những nguyên nhân gây ra chứng đau đầu dị ứng. Nếu độ ẩm xuống quá thấp, mọi người trong nhà sẽ bị khô mắt và có thể bị kích ứng họng và xoang – một nguyên nhân khác gây đau đầu.[6]
- Cách đơn giản nhất để đo độ ẩm là dùng một thiết bị gọi là máy đo độ ẩm, có bán ở hầu hết các cửa hàng gia dụng.
- Cả hai loại máy tạo ẩm trung tâm và máy tạo ẩm để bàn đều cần được làm vệ sinh sạch sẽ. Nếu không, chúng sẽ bị ô nhiễm vì nấm mốc và vi khuẩn có thể bay lơ lửng trong nhà. Tắt máy tạo ẩm và gọi cho nhà cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe nếu bạn có những triệu chứng về đường hô hấp mà bạn nghi ngờ liên quan đến việc dùng máy tạo ẩm.[7]
- Để tạo độ ẩm tự nhiên trong nhà, bạn nên suy nghĩ đặt một chậu cây. Quá trình thoát hơi nước của cây qua hoa, lá và cành có thể giúp điều hòa độ ẩm trong nhà. Hơn nữa, cây trong nhà cũng giúp làm sạch carbon dioxide và các chất ô nhiễm khác trong không khí như benzene, formaldehyde và trichloroethylene. Các loại cây sống tốt trong nhà gồm có lô hội, tre lá cọ, si, thường xuân Trung Quốc, và nhiều loài cây ráy thơm và huyết dụ.[8]
Dùng các Liệu pháp Thảo mộc[sửa]
-
Uống
trà
thảo
mộc.
Trà
thảo
mộc
có
chứa
các
thành
phần
chống
ô-xy
hóa
và
kháng
viêm,
vốn
có
thể
giúp
giảm
stress
và
xoa
dịu
các
cơ
bị
đau.
Một
số
loại
trà
có
thể
mất
đến
2
-3
tiếng
mới
phát
huy
tác
dụng.[9]
Các
loại
trà
thảo
mộc
giúp
giảm
triệu
chứng
liên
quan
đến
đau
đầu
là:
- Với chứng đau đầu kèm buồn nôn và hồi hộp, dùng 1/2 thìa cà phê bạc hà cay và 1/2 thìa cà phê hoa cúc cho vào một cốc nước ấm (80-85 độ C). Uống 1-2 cốc theo nhu cầu suốt ngày cho đến khi cơn đau đầu giảm bớt.
- Với chứng đau đầu kèm mất ngủ, bạn thử uống trà hoa nữ. Pha 1/2 thìa cà phê trà hoa nữ vào một cốc nước ấm trước khi ngủ.[10] Lưu ý rằng trà hoa nữ có nhiều tương tác với thuốc. Bạn nên hỏi bác sĩ trước khi dùng trà hoa nữ, nhất là khi đang dùng thuốc naloxone hoặc buprenorphine.
-
Dùng
gừng.
Gừng
có
thể
giúp
giảm
các
triệu
chứng
hồi
hộp,
buồn
nôn,
nôn,
cao
huyết
áp
và
các
vấn
đề
về
tiêu
hóa
vốn
có
thể
đi
kèm
với
cơn
đau
đầu,
do
đó
giúp
giảm
cường
độ
đau.
Các
nghiên
cứu
đã
cho
thấy
rằng
gừng
cũng
giúp
giảm
nguy
cơ
đau
nửa
đầu.[11]
- Chiết xuất gừng cũng sẵn có dưới dạng viên con nhộng hoặc dầu ở hầu hết các cửa hàng thực phẩm. Gừng là loại thảo dược mạnh, do đó liều lượng được khuyên dùng là 4 gram gừng mỗi ngày, bao gồm lượng gừng từ nguồn thức ăn. Phụ nữ mang thai không nên uống quá 1 gram gừng một ngày.[12]
- Không dùng gừng nếu bạn bị rối loạn đông máu hoặc đang dùng thuốc làm loãng máu, bao gồm aspirin.[13]
-
Uống
cây
cúc
thơm
(feverfew).
Nghiên
cứu
đã
cho
thấy
cúc
thơm
là
một
loại
thuốc
có
tác
dụng
phòng
ngừa
và
làm
dứt
cơn
đau
nửa
đầu.
Thực
phẩm
bổ
sung
cúc
thơm
có
sẵn
dưới
dạng
tươi,
khô
hoặc
sấy
đông
khô.
Bạn
có
thể
mua
dưới
dạng
viên
nén,
viên
con
nhộng
hoặc
chiết
xuất
lỏng.
Thực
phẩm
bổ
sung
cúc
thơm
phải
có
hàm
lượng
ít
nhất
0.2%
parthenolide,
một
hợp
chất
tự
nhiên
có
trong
loại
thảo
mộc
này.
Liều
dùng
được
khuyến
nghị
là
50-100
mg
mỗi
lần,
1
hoặc
2
lần
mỗi
ngày.[14]
Some
precautions
to
remember
are:
- Những người dị ứng với hoa cúc, cỏ phấn hương hoặc cỏ thi cũng có thể dị ứng với cúc thơm và không nên dùng.
- Cúc thơm có thể làm tăng nguy cơ chảy máu, đặc biệt nếu bạn đang uống thuốc làm loãng máu. Bạn nên hỏi bác sĩ trước khi uống cúc thơm nếu đang dùng thuốc làm loãng máu.
- Phụ nữ mang thai, phụ nữ cho con bú và trẻ em dưới 2 tuổi không nên dùng cúc thơm.
- Nếu đang chờ phẫu thuật, bạn nhất định phải nói với bác sĩ nếu đang uống cúc thơm. Cúc thơm có thể tương tác với thuốc gây tê.
- Không ngừng uống cúc thơm đột ngột nếu bạn đã dùng hơn một tuần. Nên giảm dần liều lượng trước khi ngừng hẳn. Việc ngưng uống cúc thơm quá nhanh có thể gây tái phát cơn đau đầu, hồi hộp, mệt mỏi, cứng cơ và đau khớp.[15]
-
Cho
thêm
hương
thảo
vào
bữa
ăn.
Hương
thảo
thường
được
dùng
rộng
rãi
như
một
loại
gia
vị
trong
nấu
nướng,
đặc
biệt
là
các
món
vùng
Địa
Trung
Hải.
Hương
thảo
được
dùng
như
một
vị
thuốc
để
cải
thiện
trí
nhớ,
giảm
đau
và
co
cơ,
cải
thiện
tiêu
hóa,
hỗ
trợ
lưu
thông
máu
và
hệ
thần
kinh.
- Không dùng quá 4-6 gram hương thảo một ngày. Dùng nhiều hơn có thể gây mất nước hoặc tăng huyết áp. Nó cũng là một chất gây sẩy thai. [16]
-
Dùng
tía
tô
đất.
Tía
tô
đất
(Melissa
officinalis)
là
loại
thảo
mộc
dùng
để
giảm
stress
và
hồi
hộp,
hỗ
trợ
giấc
ngủ,
kích
thích
vị
giác,
xoa
dịu
cơn
đau
và
sự
khó
chịu
ở
hệ
tiêu
hóa.
Tía
tô
đất
cũng
thường
được
dùng
kết
hợp
với
các
loại
thảo
mộc
làm
dịu
khác
như
trà
hoa
nữ
và
hoa
cúc
để
hỗ
trợ
thư
giãn.
- Tía tô đất có dạng viên con nhộng với liều dùng khuyến nghị là 300-500 mg, 3 lần một ngày hoặc theo nhu cầu. Phụ nữ mang thai và cho con bú nên hỏi ý kiến bác sĩ bác sĩ trước khi dùng tía tô đất.[17]
- Tía tô đất không dùng cho người có bệnh cường giáp.
-
Dùng
St
John’s
wort.
Người
bị
đau
nửa
đầu,
đau
đầu
cụm
hoặc
đau
đầu
sau
chấn
thương
có
nguy
cơ
cao
mắc
chứng
hồi
hộp,
trầm
cảm,
tính
khí
thất
thường
và
thay
đổi
nhân
cách.
St.
John’s
wort
là
loại
thảo
dược
dùng
để
trị
chứng
trầm
cảm
nhẹ
đến
trung
bình.
St.
John’s
wort
có
dạng
chiết
xuất
lỏng,
viên
con
nhộng,
viên
nén
và
trà.
Hãy
hỏi
bác
sĩ
để
biết
loại
nào
thích
hợp
cho
bạn.
- Chất bổ sung phải đạt tiêu chuẩn 0.3% hàm lượng hypericin - là một trong những hợp chất hoạt động – và cần uống với liều lượng 300 mg, ba lần mỗi ngày. Có thể phải mất 3-4 tuần mới có sự tiến triển rõ rệt. Không ngưng hoàn toàn St. John’s wort ngay một lúc, vì như vậy có thể gây các tác dụng phụ khó chịu. Nên giảm dần liều lượng trước khi ngừng uống.[18] Bạn nên lưu ý:
- Nếu cơn đau đầu tăng lên, bạn phải ngừng sử dụng.
- Người mắc chứng rồi loạn giảm tập trung (ADD) và rối loạn lưỡng cực không nên dùng St. John’s wort.
- Không dùng St. John’s wort nếu bạn đang dùng các loại thuốc như thuốc chống trầm cảm, thuốc giảm đau, thuốc tránh thai hoặc thuốc chống dị ứng.
- Phụ nữ mang thai và cho con bú không nên dùng St. John’s wort.
- St. John’s wort không nên dùng để chữa bệnh trầm cảm nặng. Nếu bạn có những suy nghĩ gây hấn hoặc tự sát thì nên đến bác sĩ ngay lập tức.[19]
Dùng Liệu pháp Xoa bóp Dầu Thơm[sửa]
-
Thử
dùng
phương
pháp
xoa
bóp
dầu
thơm.
Xoa
bóp
dầu
thơm
là
một
cách
trị
liệu
bằng
thảo
dược
sử
dụng
mùi
hương
của
tinh
dầu
cây
cỏ
để
trị
đau
đầu,
mất
ngủ,
hồi
hộp,
trầm
cảm,
stress,
rối
loạn
tiêu
hóa
và
các
bệnh
lý
khác.
Bác
sĩ
hoặc
chuyên
viên
xoa
bóp
chính
thức
có
thể
giúp
xác
định
loại
nào
có
hiệu
quả
cho
bạn.[9]
- Tinh dầu không pha loãng có thể gây phản ứng da, vì vậy cần phải trộn tinh dầu với một loại dầu dẫn hoặc lotion trước khi dùng. Lotion dẫn được bào chế từ dầu được nhũ hóa và nước, giúp không bị nhờn và dễ sử dụng.
- Người có da khô và mẫn cảm nên dùng phôi lúa mì, dầu ô liu và dầu quả bơ làm dầu dẫn vì chúng nặng hơn và giữ độ ẩm tốt hơn. Tắm trước khi xoa dầu cũng giúp tăng độ ẩm của da.
- Để pha loãng dầu, bạn nhỏ 5 giọt tinh dầu vào 15ml dầu dẫn hoặc lotion. Cất giữ phần chưa dùng đến trong lọ thủy tinh nhỏ giọt, màu tối, có nắp đậy kín.[9]
- Dùng dầu bạc hà cay. Dầu bạc hà cay có hàm lượng menthol cao, có thể giúp giảm đau đầu, nhức cơ và thông mũi.[20] Để sử dụng bạc hà cay trong điều trị đau đầu, bạn xoa 1-2 giọt dầu bạc hà cay đã pha loãng lên trán và thái dương, sau đó mát-xa trong khoảng 3-5 phút. Xoa thành vòng tròn nhỏ theo chiều kim đồng hồ. Không bao giờ xoa dầu bạc hà cay lên mặt của trẻ sơ sinh hay trẻ nhỏ vì nó có thể gây co thắt và ức chế quá trình thở. Nếu bị kích ứng và nổi mẩn đỏ, bạn nên ngưng dùng ngay lập tức.[9]
-
Dùng
dầu
hoa
cúc
chamomile.
Dầu
hoa
cúc
chamomile
có
khả
năng
làm
dịu
cơn
đau
và
thư
giãn
cơ.
Nó
thường
được
dùng
như
một
liệu
pháp
chữa
chứng
mất
ngủ,
buồn
nôn
và
căng
thẳng.[21]
Để
chữa
đau
đầu,
bạn
xoa
1-2
giọt
dầu
hoa
cúc
pha
loãng
vào
trán
và
thái
dương,
sau
đó
mát-xa
trong
3-5
phút.
- Nếu bị dị ứng với cúc tây, cúc dại, cúc hoa vàng hay phấn hương, có thể bạn cũng bị dị ứng với hoa cúc chamomile. Hoa cúc chamomilecó thể gây buồn ngủ và không nên uống trước khi lái xe hoặc luyện tập thân thể.[10]
-
Dùng
dầu
oải
hương.
Dầu
oải
hương
có
thành
phần
kháng
viêm,
cần
thiết
trong
việc
giảm
đau
và
làm
dịu
những
bộ
phận
cơ
thể
đau
hoặc
căng
thẳng.
Nó
có
thể
giúp
điều
trị
các
chứng
đau
đầu,
hồi
hộp,
mất
ngủ
và
đau
nhức
cơ.
Oải
hương
còn
có
mùi
thơm
dễ
chịu.[10]
- Để trị đau đầu, xoa 1-2 giọt dầu oải hương pha loãng lên trán và thái dương, sau đó mát-xa trong 3-5 phút. Bạn cũng có thể nhỏ 2-4 giọt dầu oải hương nguyên chất vào 2-3 cup (500ml – 750ml) nưới sôi. Sau đó hơ đầu trên nước và hít hơi nước bay lên.
- Không uống dầu oải hương vì oải hương gây độc khi nuốt. Chỉ dùng dầu oải hương ngoài da và để hít. Không để dây vào mắt. Nếu bị hen suyễn, bạn nên hỏi bác sĩ trước khi sử dụng oải hương. Một số người có bệnh hen suyễn thấy rằng oải hương gây kích ứng thêm cho phổi.
- Phụ nữ có thai và đang cho con bú nên tránh dùng oải hương.[22]
Thực hành Phương pháp Thư giãn[sửa]
-
Tránh
stress.
Stress
khiến
huyết
áp
và
sự
căng
thẳng
tăng
cao
–
cả
hai
đều
là
nguyên
nhân
gây
đau
đầu.
Bạn
hãy
tìm
cách
thư
giãn
để
chống
chọi
với
cơn
đau
đầu.[23]
Thiết
kế
riêng
những
phương
pháp
thích
hợp
với
cá
tính
và
sở
thích
của
bạn.
Những
gì
có
tác
dụng
làm
dịu
thần
kinh
nhất?
Sau
đây
là
vài
ví
dụ.
- Thở sâu, chậm trong môi trường yên tĩnh.
- Tập trung vào kết quả tích cực.
- Sắp xếp lại những công việc ưu tiên và loại bỏ những nhiệm vụ không cần thiết.
- Bớt sử dụng các thiết bị điện tử vì chúng có thể gây căng mắt và gây đau đầu.
- Sử dụng sự hài hước. Nghiên cứu phát hiện ra rằng hài hước là một phương pháp hiệu quả để chống stress cấp tính.
- Nghe nhạc thư giãn.[24]
-
Tập
yoga.
Yoga
cải
thiện
vóc
dáng,
hạ
huyết
áp,
giúp
thư
giãn,
nâng
cao
sự
tự
tin,
giảm
stress
và
lo
âu.
Người
tập
yoga
thường
có
sự
kết
hợp
tốt,
dáng
điệu
đẹp,
tính
linh
hoạt,
vận
động
dễ
dàng,
tập
trung
cao,
thói
quen
ngủ
và
tiêu
hóa
tốt.
Yoga
có
thể
giúp
ích
trong
trường
hợp
bị
căng
thẳng,
đau
nửa
đầu
và
đau
đầu
sau
chấn
thương,
chứng
hồi
hộp
và
stress
nói
chung.[25]
- Ghi tên vào lớp học nhóm và chú ý tập trung vào hơi thở và tư thế. Huấn luyện viên sẽ giúp bạn cả hai mặt này của yoga.[25]
-
Tập
thái
cực
quyền.
Thái
cực
quyền
là
một
dạng
bài
tập
nhẹ
nhàng
bắt
nguồn
từ
các
môn
võ.
Nó
gồm
những
động
tác
chậm
và
dứt
khoát,
thiền
và
thở
sâu.
Thái
cực
quyền
có
thể
giúp
nâng
cao
thể
chất,
sức
khỏe
tinh
thần,
sự
kết
hợp
và
tính
linh
hoạt.
Người
tập
thái
cực
quyền
đều
đặn
thường
có
tư
thế
tốt,
có
tính
linh
hoạt,
vận
động
dễ
dàng
và
ngủ
ngon
hơn.Tất
cả
các
yếu
tố
trên
giúp
điều
hòa
cơ
thể
và
giảm
stress
–
do
đó
giảm
đau
đầu
ở
nhiều
dạng.
- Môn thái cực quyền thường được huấn luyện viên hướng dẫn hàng tuần, kéo dài 1 tiếng. Nên tập thái cực quyền 15-20 phút, hai lần mỗi ngày tại nhà. Môn này an toàn cho mọi người bất kể tuổi tác hoặc năng lực về thể thao.[26]
-
Ra
ngoài
trời.
Có
bằng
chứng
cho
thấy
sự
tương
tác
có
ý
thức
với
môi
trường
thiên
nhiên
khuyến
khích
một
lối
sống
lành
mạnh
hơn.
Một
nghiên
cứu
đã
phát
hiện
ra
rằng
việc
sống
trong
một
môi
trường
xanh
giúp
giảm
mức
stress
và
tăng
vận
động.
Các
hoạt
động
như
làm
vườn,
đi
bộ
và
chơi
tennis
ngoài
trời
có
thể
giúp
giảm
stress
và
nâng
cao
sức
khỏe
toàn
diện.
Bạn
nên
cố
gắng
dành
thời
gian
cho
các
thú
tiêu
khiển
ngoài
trời
ít
nhất
1-2
giờ
mỗi
tuần.[27]
- Cần đề phòng cẩn thận nếu bạn bị dị ứng với các tác nhân ngoài trời. Cân nhắc uống các loại thuốc chống dị ứng như Allegra, Claritin, Zyrtec, Benadryl, Phenergan, và Clarinex.[28]
Cải thiện Lối sống của Bạn[sửa]
- Ngủ đủ giấc. Mất ngủ hoặc thay đổi trong cách ngủ có thể gây ra các cơn đau đầu.[29] Giấc ngủ không đầy đủ cũng có thể làm tăng mức độ stress, gây tính khí thất thường và giảm tập trung. Trung bình một người lớn cần ngủ ít nhất 6-8 tiếng mỗi ngày.[30]
-
Tập
thể
dục
đều
đặn.
Áp
lực
tinh
thần
là
một
trong
nguyên
nhân
chính
gây
đau
đầu
dạng
căng
thẳng.
Các
nghiên
cứu
đã
cho
thấy
tập
luyện
giúp
giảm
mức
hormone
gây
stress
của
cơ
thể
như
adrenaline
và
cortisol.
Nó
cũng
kích
thích
sự
sản
xuất
endorphins
–
một
loại
hóa
chất
trong
não,
vốn
là
chất
giảm
đau
tự
nhiên
và
nâng
cao
tâm
trạng.[31]
- Khuyến nghị là mỗi ngày dành 30 -45 phút tập luyện với các bài tập cường độ vừa phải như đi bộ nhanh, chạy bộ, bơi lội hoặc 15-20 phút tập luyện với các bài tập cường độ cao như tập tạ, đi bộ đường dài và các môn thể thao thi đấu.[31]
-
Tránh
hút
thuốc
và
uống
rượu.
Chất
cồn,
nhất
là
bia,
có
thể
gây
nên
những
cơn
đau
đầu
cụm
và
đau
nửa
đầu
kinh
niên.
Nên
tránh
hút
thuốc
thụ
động,
hút
thuốc
gián
tiếp
và
các
dạng
nicotine
khác
(kẹo
nhai
hoặc
viên
nén)
vì
chúng
có
thể
gây
ra
những
cơn
đau
đầu
dữ
dội.
Hút
thuốc
còn
có
thể
kích
ứng
đường
mũi
trong
thời
gian
bị
cảm,
gây
ra
đau
đầu
do
xoang.[32]
- Người có tiền sử đau nửa đầu và đau đầu cụm nên tuyệt đối tránh hút thuốc và uống rượu vì các chứng đau đầu này có liên quan đến chứng chóng mặt, mất ngủ, hồi hộp, trầm cảm và ý nghĩ tự sát. Nếu bạn có ý nghĩ tự sát, hãy gọi số 911 (nếu bạn sống ở Mỹ) hoặc tìm sự giúp đỡ y tế ngay lập tức. Tại VIệt Nam, bạn có thể gọi đường dây nóng 1900599830 để được hỗ trợ tư vấn tâm lý.
Cải thiện Chế độ Dinh dưỡng[sửa]
-
Tránh
các
thức
ăn
gây
sưng
viêm.
Dạng
đau
đầu
xoang
và
đau
đầu
sau
chấn
thương
thường
có
đặc
điểm
là
sưng
viêm,
xảy
ra
khi
một
bộ
phận
của
cơ
thể
trở
nên
đỏ,
sưng
và
đau
do
nhiễm
trùng
hoặc
bị
thương.
Một
số
loại
thức
ăn
có
thể
làm
chậm
quá
trình
lành
bệnh,
gia
tăng
tình
trạng
sưng
viêm
và
gây
đau
đầu.
Một
số
loại
thức
ăn
gây
sưng
viêm
còn
gây
ra
các
vấn
đề
về
tiêu
hóa
như
đầy
hơi,
trào
ngược
a-xít
dạ
dày
và
táo
bón.
Bạn
nên
cố
gắng
giảm
hoặc
tránh
các
loại
thức
ăn
sau
đây:
- Carbohydrate tinh chế như bánh mì trắng, bánh ngọt và bánh rán.
- Thức ăn chiên rán
- Các đồ uống có đường như soda hay nước tăng lực
- Thịt đỏ như thịt bê, thịt băm, thịt nướng và các loại thịt chế biến như xúc xích
- Margarine, shortening và mỡ.[33]
-
Áp
dụng
chế
độ
ăn
“Địa
Trung
Hải”.
Trong
khi
một
số
thức
ăn
có
thể
gây
sưng
viêm,
số
khác
lại
có
thể
giúp
giảm
sưng
viêm
vốn
có
khả
năng
gây
đau
đầu.
Thực
đơn
Địa
Trung
Hải
hầu
hết
chứa
các
loại
thức
ăn
giảm
sưng
viêm
như:
- Hoa quả như dâu tây, cherry và cam.
- Quả hạch như hạnh nhân và quá óc chó.
- Rau xanh ăn lá như rau bina hoặc cải xoăn, chứa nhiều chất chống ô-xy hóa.
- Các loại cá béo như cá hồi, cá thu, cá ngừ và cá mòi.
- Ngũ cốc nguyên hạt như gạo lứt, hạt quinoa, kê, yến mạch và hạt lanh.
- Dầu ô liu hoặc dầu hạt cải[33]
- Uống nhiều nước. Cố gắng cứ cách 2 tiếng uống ít nhất 240ml nước. Mất nước có thể dẫn đến đau đầu, chóng mặt, chuột rút, hạ huyết áp, thay đổi thân nhiệt và co giật. Trung bình người lớn nên uống mỗi ngày 2 lít nước. Nếu có dùng các thức uống chứa caffeine, bạn hãy uống thêm 1 lít nước cho mỗi cốc caffeine. Nước uống thể thao điện giải không đường và không chứa caffeine cũng có thể giúp giảm sự mất nước.[34]
-
Uống
magnesium.
Các
nghiên
cứu
cho
thấy
magnesium
rất
hiệu
quả
trong
việc
giảm
đau
đầu.
Bên
cạnh
các
thành
phần
chống
stress,
magnesium
còn
có
thể
giúp
giảm
hồi
hộp,
mệt
mỏi
kinh
niên,
đau
ngực,
đồng
thời
điều
hòa
huyết
áp,
điều
hòa
mức
đường
và
mức
cholesterol
trong
máu.
- Các nguồn thức ăn tự nhiên chứa magnesium là cá hồi, cá thu, cá bơn, cá ngừ, chocolate đen, rau lá xanh đậm, quả hạch, các loại hạt, gạo lứt, đậu lăng, đậu nành, đậu đen, đậu gà, quả bơ và chuối.[35]
- Calcium có thể ngăn cản sự hấp thu magnesium, do đó bạn nên dùng magnesium dưới dạng dễ hấp thu hơn như magnesium bicarbonate và magnesium oxide. Liều lượng được khuyên dùng là 100mg of magnesium, uống 2-3 lần mỗi ngày. Người lớn nên uống ít nhất 280–350 mg of magnesium mỗi ngày.
-
Uống
vitamine
C.
Vitamin
C
đóng
vai
trò
như
một
chất
chống
ô-xy
hóa
quan
trọng
và
có
tác
dụng
tăng
cường
hệ
miễn
dịch,
kiểm
soát
lượng
đường
trong
máu,
đồng
thời
giảm
nguy
cơ
mắc
nhiều
căn
bệnh
kinh
niên.
Vitamin
C
có
thể
uống
dưới
dạng
thực
phẩm
bổ
sung
với
liều
lượng
được
khuyên
dùng
là
500mg
mỗi
ngày,
chia
làm
2
hoặc
3
lần.
Hút
thuốc
lá
khiến
nồng
độ
vitamin
C
bị
giảm
đi,
do
đó
người
hút
thuốc
cần
thêm
35
gram
vitamin
C
mỗi
ngày.
Bạn
cũng
có
thể
bổ
sung
các
thức
ăn
giàu
vitamin
C
vào
thực
đơn
hàng
ngày.
Các
nguồn
vitamin
C
tự
nhiên
là:
- Ớt chuông và ớt xanh
- Hoa quả có múi như cam, bưởi chùm, bưởi, chanh hoặc các loại nước quả có múi không cô đặc.
- Rau bó xôi, bông cải xanh và mầm cải brussel
- Dâu tây và quả mâm xôi
- Cà chua
- Xoài, đu đủ và dưa vàng [36]
-
Dùng
chiết
xuất
quả
cây
cơm
cháy.
Cây
cơm
cháy
là
loại
thảo
dược
giúp
nâng
cao
hệ
miễn
dịch
và
còn
có
các
thành
phần
kháng
viêm
và
kháng
virus.
Nó
cũng
có
thể
giúp
giảm
đau
đầu
do
xoang.
Chiết
xuất
quả
cây
cơm
cháy
dưới
dạng
xi-rô,
viên
ngậm
hoặc
viên
uống
con
nhộng
có
bán
ở
hầu
hết
các
hiệu
thuốc.
Bạn
cũng
có
thể
ngâm
3-5
gram
hoa
cơm
cháy
khô
trong
một
cốc
nước
sôi
khoảng
10-15
phút
để
uống
như
trà
thảo
mộc
đến
3
lần
một
ngày.
Một
số
điều
bạn
cần
thận
trọng
là:
- Không dùng quả cơm cháy còn xanh hoặc chưa nấu vì nó có thể gây độc.[37]
- Quả cơm cháy không nên dùng cho trẻ em nếu không tham khảo ý kiến bác sĩ nhi khoa.
- Tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi uống quả cơm cháy vì nó có thể gây ra một số tác dụng phụ cho phụ nữ mang thai, người mắc bệnh tự miễn, người đang uống thuốc tiểu đường, thuốc nhuận tràng, đang trị liệu bằng hóa chất hoặc đang dùng thuốc ức chế miễn dịch.[37]
Tìm Trợ giúp Chuyên môn[sửa]
-
Đến
bác
sĩ.
Một
số
chứng
đau
đầu
có
thể
chữa
trị
bằng
cách
thay
đổi
lối
sống
hoặc
uống
thuốc,
nhưng
một
số
cơn
đau
đầu
có
thể
trở
nên
thường
xuyên
và
gây
ra
các
bệnh
khác
nếu
không
được
điều
trị
ngay.
Một
số
bệnh
đau
đầu
còn
có
thể
là
dấu
hiệu
cảnh
báo
của
nguyên
nhân
tiềm
ẩn
và
cần
trợ
giúp
y
tế
ngay
lập
tức.[1]
Bạn
nên
đến
bác
sĩ
hoặc
đến
phòng
cấp
cứu
nếu
có
bất
cứ
biểu
hiện
nào
sau
đây:
- Cơn đau đầu ”trước nhất” hoặc "tồi tệ nhất", thường kèm theo hiện tượng đầu óc lẫn lộn, yếu sức, nhìn một vật thành hai hoặc mất ý thức, gây cản trở cho sinh hoạt thường ngày.
- Cơn đau đầu đột ngột, dữ dội có thể kèm theo cứng cổ.
- Đau đầu dữ dội kèm theo sốt, buồn nôn hoặc nôn có thể liên quan đến một bệnh khác.
- Đau đầu do chấn thương đầu.
- Đau đầu dữ dội ở một bên mắt, và mắt đó bị đỏ.
- Đau đầu dai dẳng ở người trước đó chưa từng bị đau đầu, đặc biệt là những người trên 50 tuổi.
- Đau đầu và mất giác quan hoặc yếu sức ở bất cứ bộ phận nào trên cơ thể, đây có thể là dấu hiệu đột quỵ.
- Những cơn đau đầu mới xuất hiện ở người bị ung thư hoặc có HIV/AIDS. [1]
-
Thử
dùng
liệu
pháp
phản
hồi
sinh
học
(biofeedback).
Biofeedback
là
một
phương
pháp
rèn
luyện
cho
con
người
cải
thiện
sức
khỏe
bằng
cách
kiểm
soát
một
số
hoạt
động
trong
cơ
thể
mà
bình
thường
vẫn
xảy
ra
một
cách
vô
thức,
như
nhịp
tim,
huyết
áp,
căng
cơ
và
nhiệt
độ
của
da.
Các
điện
cực
được
gắn
vào
da
sẽ
đo
những
hoạt
động
này
và
thể
hiện
trên
màn
hình.
Với
sự
giúp
đỡ
của
chuyên
viên
trị
liệu
phản
hồi
sinh
học,
bạn
có
thể
tập
luyện
thay
đổi
nhịp
tim
hoặc
huyết
áp.[38]
- Biofeedback là một liệu pháp hiệu quả để chữa bệnh đau đầu do căng thẳng và đau nửa đầu, chứng hồi hộp, trầm cảm, co giật, cao huyết áp, đau kinh niên, các vấn đề về tiêu hóa và nước tiểu. Biofeedback được coi là an toàn cho hấu hết mọi người vì không có phản ứng phụ nào được ghi nhận.
- Bác sĩ chuyên khoa tâm thần, chuyên gia tâm lý và bác sĩ có thể đủ khả năng điều trị với liệu pháp biofeedback.
- Có nhiều dạng trị liệu biofeedback. Neurofeedback (phản hồi sinh học thần kinh), còn gọi là điện não đồ (EEG), đo hoạt động sóng não, và có thể là cách hiệu quả nhất để điều trị các chứng đau đầu, stress, hồi hộp và trầm cảm. Điện cơ (EMG) đo sức căng của cơ. Thermal biofeedback (phản hồi sinh học bằng nhiệt độ) giúp đo nhiệt độ ngoài da và trong cơ thể.[38]
-
Thử
phương
pháp
châm
cứu.
Châm
cứu
giúp
kích
thích
các
huyệt
đạo
trên
cơ
thể
bằng
cách
châm
kim
qua
da.
Các
nghiên
cứu
cho
thấy
rằng
châm
cứu
có
thể
giúp
giảm
đau
đầu,
giảm
hồi
hộp
và
giải
tỏa
stress.[39]
Châm
cứu
có
hiệu
quả
nhất
để
điều
trị
đau
nửa
đầu,
nhưng
cũng
giúp
ích
trong
việc
chữa
đau
đầu
do
căng
thẳng,
đau
đầu
cụm,
đau
đầu
do
xoang
và
các
chứng
đau
đầu
liên
quan
đến
bệnh
lý
khác.
Châm
cứu
nói
chung
không
có
tác
dụng
phụ
nếu
được
bác
sĩ
có
kinh
nghiệm
thực
hiện.[40]
- Đảm bảo bác sĩ châm cứu phải có giấy phép hành nghề châm cứu. Tốt nhất bạn nên tránh vận động mạnh, ăn thức ăn khó tiêu, uống rượu hoặc quan hệ tình dục ít nhất là 8 tiếng sau khi điều trị châm cứu.[40]
-
Quan
sát
các
triệu
chứng
cấp
cứu.
Một
số
cơn
đau
đầu
có
thể
do
nhiễm
trùng,
hoặc
là
dấu
hiệu
cảnh
báo
một
nguyên
nhân
tiềm
ẩn.[41]
Nếu
có
bất
cứ
triệu
chứng
nào
sau
đây
kèm
với
đau
đầu,
bạn
cần
tìm
trợ
giúp
y
tế
ngay
lập
tức:
- Tăng huyết áp
- Sốt cao trên 40℃.
- Buồn nôn và nôn
- Nhạy cảm với ánh sáng, nhìn một vật thành hai, thị lực đường hầm hay mất thị lực
- Nói líu, không rõ tiếng
- Thở gấp, ngắn
- Mất ý thức tạm thời
- Thay đổi đột ngột trong chức năng tâm thần như cảm xúc phẳng lặng, tri giác sút kém, mất trí nhớ hoặc không quan tâm đến các hoạt động thường ngày.
- Co giật
- Yếu cơ hoặc tê liệt.[41]
Cảnh báo[sửa]
- Nói với bác sĩ điều trị hoặc chuyên gia tư vấn sức khỏe tâm thần nếu bạn bị trầm cảm hoặc hồi hộp. Chứng đau đầu có thể do các bệnh về tâm thần hoặc cảm xúc, do đó bạn nên tìm sự trợ giúp nếu có các triệu chứng khác.
- Tìm đến bác sĩ hoặc nhà cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe nếu bạn bị đau đầu dai dẳng hoặc không đáp ứng với các liệu pháp tự nhiên. Đau đầu kinh niên có thể là triệu chứng của các bệnh nghiêm trọng hơn.
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ 1,0 1,1 1,2 http://www.ninds.nih.gov/disorders/headache/
- ↑ 2,0 2,1 http://www.health.harvard.edu/headache/keeping-a-headache-diary
- ↑ 3,0 3,1 https://uhs.berkeley.edu/home/healthtopics/PDF%20Handouts/Headache.pdf
- ↑ http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/19438927
- ↑ 5,0 5,1 5,2 http://www.urmc.rochester.edu/encyclopedia/content.aspx?ContentTypeID=1&ContentID=4483
- ↑ 6,0 6,1 http://www.urmc.rochester.edu/encyclopedia/content.aspx?ContentTypeID=1&ContentID=498
- ↑ http://www.urmc.rochester.edu/encyclopedia/content.aspx?ContentTypeID=1&ContentID=498
- ↑ http://www.extension.umn.edu/garden/yard-garden/houseplants/houseplants-help-clean-indoor-air/
- ↑ 9,0 9,1 9,2 9,3 Maas, P., Mitchell D., (1997) The Natural Health Guide to Headache Relief: The Definitive Handbook of Natural Remedies for Treating Every Kind of Headache Pain, ISBN: 0671518992
- ↑ 10,0 10,1 10,2 Maas, P., Mitchell D., (1997) The Natural Health Guide to Headache Relief: The Definitive Handbook of Natural Remedies for Treating Every Kind of Headache Pain, ISBN: 0671518992
- ↑ http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/2214812
- ↑ http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/21929329
- ↑ http://umm.edu/health/medical/altmed/herb/ginger
- ↑ https://nccih.nih.gov/health/feverfew
- ↑ http://umm.edu/health/medical-reference-guide/complementary-and-alternative-medicine-guide/herb/feverfew
- ↑ http://umm.edu/health/medical/altmed/herb/rosemary
- ↑ http://umm.edu/health/medical-reference-guide/complementary-and-alternative-medicine-guide/herb/lemon-balm
- ↑ http://umm.edu/health/medical/altmed/herb/st-johns-wort
- ↑ http://umm.edu/health/medical/altmed/herb/st-johns-wort
- ↑ http://umm.edu/health/medical/altmed/herb/peppermint
- ↑ http://umm.edu/health/medical-reference-guide/complementary-and-alternative-medicine-guide/herb/german-chamomile
- ↑ http://umm.edu/health/medical-reference-guide/complementary-and-alternative-medicine-guide/herb/lavender
- ↑ http://umm.edu/health/medical/reports/articles/stress
- ↑ http://my.clevelandclinic.org/health/diseases_conditions/hic_Overview_of_Headaches_in_Adults/hic_Relaxation_and_Other_Alternative_Approaches_for_Managing_Headaches
- ↑ 25,0 25,1 http://umm.edu/health/medical/altmed/treatment/yoga
- ↑ http://umm.edu/health/medical/altmed/treatment/tai-chi
- ↑ http://usplaycoalition.clemson.edu/resources/articles/Godbey_Outdoors_and_Wellness.pdf
- ↑ http://www.drugs.com/drug-class/antihistamines.html
- ↑ http://umm.edu/health/medical/ency/articles/insomnia
- ↑ http://www.takingcharge.csh.umn.edu/enhance-your-wellbeing/health/sleep/why-sleep-important
- ↑ 31,0 31,1 http://www.health.harvard.edu/staying-healthy/exercising-to-relax
- ↑ http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/1582837
- ↑ 33,0 33,1 http://www.health.harvard.edu/staying-healthy/foods-that-fight-inflammation
- ↑ http://umm.edu/health/medical/ency/articles/dehydration
- ↑ http://umm.edu/health/medical/altmed/supplement/magnesium
- ↑ http://umm.edu/health/medical/altmed/supplement/vitamin-c-ascorbic-acid
- ↑ 37,0 37,1 http://umm.edu/health/medical/altmed/herb/elderberry
- ↑ 38,0 38,1 http://umm.edu/health/medical/altmed/treatment/biofeedback
- ↑ http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/20709154
- ↑ 40,0 40,1 http://umm.edu/health/medical/altmed/treatment/acupuncture
- ↑ 41,0 41,1 http://umm.edu/health/medical/ency/carepoints/headaches-danger-signs