Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Nạp thêm năng lượng
Từ VLOS
(đổi hướng từ Nạp thêm Năng lượng)
Bạn đã chán vì mệt mỏi? Bạn có bao giờ tự hỏi tại sao trong ngày bạn lại uể oải đến vậy, rồi tưởng tượng làm thế nào để có một ngày tràn đầy năng lượng, nếu dư ra một chút thì càng tốt? Dưới đây là một số lời khuyên cơ bản nhưng cần thiết để có thêm năng lượng mà ai cũng có thể làm được.
Mục lục
Các bước[sửa]
Nạp Năng lượng bằng Chế độ Ăn uống[sửa]
-
Ăn
sáng,
thậm
chí
cả
khi
bạn
không
đói
bụng.
Bữa
sáng
có
lẽ
là
bữa
ăn
quan
trọng
nhất
trong
ngày
về
mặt
năng
lượng.[1]
Nó
giúp
trao
đổi
chất
diễn
ra
và
có
lẽ
là
bữa
mà
bạn
có
thể
chi
tiêu
thỏa
thích
không
cần
nghĩ.
Bữa
sáng
đảm
bảo
cho
bạn
sự
sẵn
sàng
cho
cả
ngày.
Các
nhà
nghiên
cứu
thậm
chí
còn
nhận
thấy
rằng
một
chút
ngũ
cốc
trong
bữa
sáng
có
thể
làm
giảm
lượng
hormone
căng
thẳng
cortisol.[2]
- Nếu bạn lo lắng về cân nặng, đừng bỏ qua bữa sáng. Hãy ăn bữa sáng đầy đủ, bữa trưa ít hơn, và có lẽ một chút ăn nhẹ cho bữa tối là đủ. Ăn sáng có lợi cho những người đang cố gắng giảm cân hơn nhiều so với ăn vào buổi tối.
-
Ăn
khoảng
bốn
tiếng
một
lần
để
tránh
lượng
đường
huyết
tăng
giảm
đột
ngột.
Ăn
ba
bữa
lớn
cách
nhau
năm
tới
sáu
tiếng
có
thể
tốn
nhiều
năng
lượng
hơn
để
tiêu
hóa,
khiến
lượng
đường
huyết
tăng
đột
biến,
sau
đó
lại
bị
giảm
đột
ngột.
Mục
đích
ở
đây
là
giữ
đường
huyết
ổn
định
cả
ngày
thay
vì
để
chúng
tăng
lên
rồi
giảm
xuống.
- Ăn những thực phẩm cung cấp đủ dinh dưỡng. Với mỗi bữa ăn nhẹ hãy chọn tinh bột (tốt hơn hết ở dạng phức hợp), protein, hay chất béo có lợi (omega-3, chất béo không bão hòa đơn…). Những thực phẩm này sẽ tránh cho bạn khỏi cảm giác đói trong vòng một hay hai giờ sau khi ăn.
-
Ăn
cùng
một
lượng
thức
ăn
cách
nhau
từ
ba
tới
bốn
tiếng,
hay
ăn
những
món
ăn
vặt
có
lợi
cho
sức
khỏe
giữa
các
bữa
nhẹ.
Ví
dụ
về
thức
ăn
nhẹ
cung
cấp
đủ
năng
lượng
và
có
lợi
cho
sức
khỏe
bao
gồm:
- Các loại hạt
- Ô-liu
- Sữa chua
- Trái cây tươi
- Các loại đậu
- Không uống quá nhiều caffein sau buổi trưa. Một chút caffein thì tốt nhưng không có nghĩa là càng nhiều càng có lợi. Những người uống quá nhiều caffein gặp phải rắc rối khi đi ngủ đúng giờ buổi tối bởi vì họ đã tiêu thụ một lượng caffein vượt quá giới hạn cho phép cho sức khỏe hay sự cân bằng. 200 tới 300 mi-li-gram caffeine nên là giới hạn tối đa - chỉ cần nhiều hơn một chút là bạn sẽ khó ngủ tới mức thao thức cả buổi tối và mệt mỏi lê mình khỏi giường vào buổi sáng.[3]
-
Cung
cấp
đủ
nước
cho
cơ
thể
cả
ngày.
Bác
sĩ
và
các
nhà
khoa
học
đều
tin
rằng
uống
nước
là
một
yếu
tố
then
chốt
để
khỏe
mạnh
và
cảm
thấy
sung
sức
hơn
trong
suốt
cả
ngày,
mặc
dù
có
một
số
bất
đồng
trong
việc
uống
bao
nhiêu
là
đủ.
- Một nhóm nói rằng bạn nên uống đủ nước để cơ thể cảm thấy thỏa mãn. Hãy uống bất cứ khi nào bạn thấy khát, nhưng hãy để ý tới màu nước tiểu: nếu nó trở nên quá vàng, hãy nạp thêm chất lỏng vào cơ thể (đặc biệt là nước).
- Một nhóm khác co rằng con người nên uống giữa mức 2 lít (cho nữ giới) và 3 lít (cho nam giới) một ngày.[4]
- Do chất cồn và caffein có thể khiến cơ thể bạn mất nước, nên có thể bạn sẽ cần thêm nhiều nước để bù vào. Nếu bạn thường xuyên uống đồ uống có cồn hay caffeine, hãy chú ý điều này.
-
Nạp
thêm
nhiều
chất
xơ
vào
chế
độ
ăn.
Không
giống
tinh
bột
đơn,
chất
xơ
giải
phóng
năng
lượng
chậm
và
ổn
định,
cung
cấp
nhiều
năng
lượng
cho
cơ
thể
hoạt
động
trong
thời
gian
lâu
hơn.[5][6]
Dưới
đây
là
một
số
thực
phẩm
giàu
chất
xơ
bạn
có
thể
cân
nhắc
ăn
hay
nhấm
nháp:
- Ngũ cốc vào buổi sáng như nho khô, hay bột yến mạch[7]
- Các loại đậu như đậu đen hay đậu nành
- Bỏng ngô
- Lê hay táo còn nguyên vỏ
- Mì làm từ lúa mì nguyên hạt
- Ăn nhiều chất béo có lợi. Mọi người sợ chất béo, và đôi khi nỗi sợ này là có cơ sở. Nhưng không phải tất cả các chất béo đều như nhau. Đặc biệt là chất béo Omega-3, cũng như những chất béo không bão hòa đơn, đều có lợi cho sức khỏe và thậm chí còn giàu năng lượng.[8] Axit béo Omega-3 được tìm thấy trong các loại hạt, cá, và một số dầu thực vật nhất định (hạt cải), ngoài việc cải thiện chế độ ăn lành mạnh còn giúp tinh thần bạn tỉnh táo.
Nạp Năng lượng qua Giấc ngủ[sửa]
-
Tắt
hết
đèn
và
màn
hình
Tivi
sau
8
giờ.
Đèn
sáng
có
thể
làm
xáo
trộn
quá
trình
giải
phóng
melatonin
của
cơ
thể
vốn
cho
bạn
biết
khi
nào
đã
đến
lúc
đi
ngủ
(và
giúp
bạn
chìm
vào
giấc
ngủ).[9]
Điều
chỉnh
lượng
ánh
sáng
trước
khi
ngủ
sẽ
giúp
bạn
chìm
vào
giấc
ngủ
dễ
dàng
hơn
và
ngủ
ngon
hơn.
- Vặn nhỏ đèn một giờ trước khi vào giường. Hãy mua một dụng cụ chỉnh sáng nếu bạn chưa có. Đèn mờ giúp cơ thể bạn bắt đầu sản sinh ra melatonin, khiến bạn chìm vào giấc ngủ sớm hơn.
- Tắt màn hình máy tính và Tivi sau 8 giờ. Nếu bạn khó ngủ sớm vào buổi tối, màn hình máy tính và Tivi sáng đèn chính là kẻ thù của bạn. Nếu bạn buộc phải nối mạng, hãy vặn nhỏ ánh sáng của máy tính để hạn chế tiếp xúc với nguồn sáng.
-
Đừng
nhìn
mãi
đồng
hồ
báo
thức.
Đợi
đồng
hồ
báo
thức
điểm
một
giờ
nào
đó
—
và
căng
thẳng
khi
thấy
ngày
càng
về
khuya
—
trên
thực
tế
có
thể
khiến
bạn
không
ngủ
được
sâu.
Dường
như
bạn
càng
cố
chìm
vào
giấc
ngủ
thì
việc
ngủ
lại
càng
trở
nên
khó
khăn
hơn.[10]
- Giải pháp: đặt đồng hồ báo thức quay ngược về phía bạn. Hoặc một cách khác tốt hơn: đặt đồng hồ báo thức ở đầu kia của căn phòng để bạn không thể thấy nó và bạn phải bước ra khỏi giường để tắt nó vào buổi sáng.
-
Ngủ
một
mình.
Với
những
người
thích
rúc
vào
người
thân
vào
buổi
tối,
kết
quả
có
vẻ
đáng
báo
động:
những
nhà
nghiên
cứu
nhận
thấy
rằng
những
người
ngủ
cùng
giường
khi
người
thân
tỉnh
dậy
vào
buổi
đêm
trải
qua
những
rối
loạn
nghiêm
trọng,
và
kém
ngon
giấc
hơn.[11]
Nếu
bạn
mắc
phải
tình
trạng
kiệt
sức
mãn
tính,
hãy
nói
chuyện
với
người
thân
về
việc
ngủ
một
mình
ít
nhất
vài
buổi
tối
mỗi
tuần.
- Đừng để thú cưng ngủ cùng bạn. Một nghiên cứu của Trung tâm Nghiên cứu Rối loạn Giấc ngủ Mayo đã nhận thấy 53% những người chủ ngủ cùng thú cưng của mình trải qua rối loạn giấc ngủ nghiêm trọng vào buổi đêm.[12]
- Không uống đồ có cồn trước khi đi ngủ. Nghiên cứu chỉ ra rằng những người dùng đồ uống có cồn trước khi đi ngủ có khả năng tỉnh dậy giữa đêm cao hơn khi cơ thể đã hoàn thành việc xử lý chất cồn.[13] Khi bạn tỉnh táo, hệ thần kinh phó giao cảm (PNS) làm giảm nhịp tim, khiến bạn ngủ ngon giấc. Khi cơ thể xử lý chất cồn, hệ thần kinh giao cảm không để cho PNS nghỉ ngơi, khiến bạn mệt mỏi hơn so với khi bạn đi vào giấc ngủ một cách tự nhiên.
- Nếu bạn không thể chìm vào giấc ngủ, đừng cố. Nếu sau 15 phút vẫn không thể thiếp ngủ dù đã nỗ lực, hãy ra khỏi giường và đọc, viết, hay tìm một hoạt động khuây khỏa nào đó. (Nhớ rằng không được để đèn và màn hình Tivi sáng!) Không thể ngủ mà vẫn cố gắng cật lực để đi ngủ có thể gây ra căng thẳng, điều này rốt cuộc lại khiến bạn thức lâu hơn. Hãy làm xong việc của bạn rồi cố gắng đi ngủ lại.
-
Ngủ
ở
nhiệt
độ
thấp.
Môi
trường
mát
mẻ
khiến
cơ
thể
ngủ
tốt
hơn.
Đó
là
do
nhiệt
độ
mát
mẻ
hỗ
trợ
giảm
thân
nhiệt
về
mức
phù
hợp
cho
giấc
ngủ.
- Nhiệt độ bao nhiêu là lý tưởng để đi vào giấc ngủ? Các nhà khoa học nói rằng nhiệt độ tương đối mát mẻ trong khoảng 15 và 20 độ là tối ưu cho giấc ngủ.[14] Nghiên cứu đã nhận thấy rằng những người bị mất ngủ có thân nhiệt cao hơn trước khi vào giường.[15]
- Nếu bạn gặp khó khăn trong việc ngủ, hãy thử hạ thấp nhiệt độ và ngâm chân nước nóng.[14] Nước nóng sẽ làm giãn nở các mạch máu nhanh chóng, giúp điều hòa thân nhiệt nội tại.
Làm những Việc sảng khoái[sửa]
- Rửa mặt nước lạnh. Tắm nước lạnh cũng có tác dụng. Vã một chút nước mát lên mặt là cách nạp năng lượng mọi người đã sử dụng từ lâu. Đây là liệu pháp dùng nước hiệu quả nhất.
- Phục trang để thành công. Nếu suốt ngày bạn mặc bộ đồ ngủ, đồ thể thao hay đồ đi chơi, não bạn sẽ có cớ để trở nên lười nhác. Tuy nhiên, nếu bạn mặc trang phục "thông thường", nghĩa là bạn đang nói với bản thân có nhiều việc để làm, có mọi người để gặp gỡ và hạnh phúc để theo đuổi. Chúng ta đều biết những bộ đồ thể thao thoải mái thế nào, nhưng chúng sẽ không nạp đủ năng lượng cho bạn khi bước ra khỏi giường và bắt đầu hoạt động.
-
Làm
dịu
cảm
giác
tiêu
cực
bằng
cách
bày
tỏ.
Những
người
có
vấn
đề
khiến
họ
trằn
trọc
giữ
nó
cho
riêng
mình
bởi
nhiều
lý
do:
họ
không
muốn
phiền
đến
người
khác,
họ
e
sợ
người
khác
đánh
giá,
hay
đơn
giản
họ
cảm
thấy
mình
không
có
thời
gian
để
trút
tâm
sự.
Không
thể
tìm
được
lối
thoát
cho
những
cảm
xúc
trước
các
vấn
đề
của
mình
có
thể
gây
áp
lực
lên
năng
lượng
của
bạn.
- Trò chuyện với một người bạn thân. Tâm sự với một người bạn tin tưởng. Hãy bộc bạch hết những tình cảm của mình. Tin rằng người mà bạn tâm sự luôn nghĩ cho lợi ích của bạn và muốn giúp đỡ, mà không chỉ là lắng nghe suông. Loại bỏ những nỗi lo lắng theo cách này có thể giúp giảm căng thẳng và khiến bạn cảm thấy tràn đầy năng lượng lâu hơn.
- Ghi chép những cảm giác của mình vào một cuốn sổ hàng ngày. Nếu bạn không có ai đó cảm thấy có thể tâm sự được, một cuốn sổ ghi chép có thể là vật thay thế hoàn hảo. Viết về những cảm xúc, niềm hi vọng, khát khao của bạn. Chỉ cần trút chúng xuống tờ giấy có thể khiến bạn cảm thấy thư thái và biến chuyển lạ kỳ.
- Nghe nhạc. Cho dù đó là Beethoven hay Black Sabbath, âm nhạc có thể nâng đỡ cảm xúc của bạn. Một nghiên cứu gần đây đã chỉ ra rằng những người nghe nhạc khi chạy thực sự chạy nhanh hơn những người không nghe.[16] Hãy thử ghi một đĩa CD những bản nhạc ưa thích của bạn và nghe nó khi bạn muốn bản thân phấn chấn.
-
Đừng
quên
tập
luyện.
Tập
luyện
gần
như
là
liều
thuốc
vạn
năng
mà
loài
người
có
được.
Tập
luyện
cải
thiện
sức
khỏe,
tâm
trạng,
và
khả
năng
ngủ
cũng
như
khiến
bạn
cảm
thấy
tràn
đầy
năng
lượng.
Nếu
bạn
không
tập
luyện
thường
xuyên,
hãy
thử
đưa
một
chút
vào
những
công
việc
hàng
ngày
của
bạn.
Đi
bộ
30
phút
mỗi
ngày
có
thể
mang
lại
lợi
ích
to
lớn
cho
sức
khỏe
và
năng
lượng
của
bạn.
- Dành thời gian để tập luyện ở văn phòng. Cho dù là ngồi trên quả bóng tập thay vì ghế văn phòng, thực hiện duỗi cơ trước máy tính, hay dành thời gian đi lại trong lúc nghỉ trưa, ở văn phòng không còn là cái cớ để bạn không vận động nữa.
- Nghĩ về những cách để cho đi, dù lớn hay nhỏ. Hào phóng và vị tha có thể cải thiện tâm trạng, sự hài lòng trong cuộc sống, và các mức năng lượng.[17] Hãy tìm một cách cho đi đến những người kém may mắn hơn bạn trong cộng đồng nếu bạn muốn cải thiện tâm trạng và năng lượng của mình ngay lập tức.
Lời khuyên[sửa]
- Để nạp năng lượng vào buổi sáng, hãy nhảy dang tay dang chân hay những bài tập chuyên biệt làm tăng nhịp tim và để oxy lưu thông tới khắp các bộ phận trong cơ thể.
- Sống tốt và lành mạnh. Điều này sẽ khiến bạn cảm thấy dễ chịu và năng động hơn.
- Đừng ăn quá nhiều đường, bởi vì bạn có thể nhận được năng lượng trong một thời gian ngắn nhưng sẽ nhanh chóng bị gục sau đó.
Cảnh báo[sửa]
- Đừng để bị lừa bởi những sản phẩm giả cung cấp năng lượng thần kỳ.
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ http://www.amerymedicalcenter.org/amery2.nsf/View/breakfast
- ↑ http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/12000084
- ↑ http://www.mayoclinic.org/healthy-lifestyle/nutrition-and-healthy-eating/in-depth/caffeine/art-20045678
- ↑ http://www.mayoclinic.org/healthy-lifestyle/nutrition-and-healthy-eating/in-depth/water/art-20044256
- ↑ http://www.menshealth.co.uk/healthy/more-energy/eat-for-more-energy-9689
- ↑ http://www.webmd.com/balance/features/your-guide-to-never-feeling-tired-again
- ↑ http://www.mayoclinic.org/healthy-lifestyle/nutrition-and-healthy-eating/in-depth/high-fiber-foods/art-20050948
- ↑ http://www.mayoclinic.org/healthy-lifestyle/nutrition-and-healthy-eating/in-depth/fat/art-20045550
- ↑ http://www.webmd.com/sleep-disorders/tc/melatonin-overview
- ↑ http://www.sleep-tip.com/insomnia-sleep-tips.html
- ↑ http://sleepbetter.org/sleeping-alone-is-best-for-restful-sleep/
- ↑ http://pets.webmd.com/features/pets-in-your-bed
- ↑ http://news.menshealth.com/is-it-ok-to-drink-before-bed/2011/08/17/
- ↑ 14,0 14,1 http://www.nytimes.com/2009/08/04/health/04real.html?_r=0
- ↑ http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/16306160
- ↑ http://runnersconnect.net/running-training-articles/does-music-help-you-run-faster/
- ↑ http://dujs.dartmouth.edu/spring-2009/is-altruism-good-for-the-altruistic-giver/comment-page-1