Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Ngăn ngừa chứng biếng ăn
Từ VLOS
Những người mắc chứng biếng ăn thường có cái nhìn tiêu cực về cơ thể. Cho dù kiêng ăn tới mức đổ bệnh hay suy dinh dưỡng, họ vẫn cảm thấy cơ thể quá béo. Ngăn ngừa chứng biếng ăn là quá trình liên tục dành cho người có nguy cơ mắc chứng rối loạn ăn uống này. Những ai gặp rủi ro cao thường có người thân chẳng hạn như mẹ hoặc anh chị em cũng mắc chứng này. Ngoài ra người theo chủ nghĩa hoàn hảo cũng thường hay bị rối loạn ăn uống. Nhằm tránh mắc phải chứng biến ăn, bạn cần thay đổi quan điểm về cơ thể theo hướng tích cực và điều chỉnh chế độ ăn uống phù hợp.
Mục lục
Các bước[sửa]
Hình thành cảm nhận ngoại hình cơ thể tích cực[sửa]
-
Tập
trung
vào
toàn
bộ
con
người.
Xã
hội
thường
áp
đặt
tiêu
chuẩn
hình
thức
bên
ngoài
để
đánh
giá
một
con
người
thay
vì
đặc
điểm
bên
trong
của
họ.
Một
cách
để
phát
triển
lòng
tự
trọng
đó
là
ngẫm
nghĩ
về
tất
cả
thế
mạnh
của
bản
thân.
Bạn
có
thể
liệt
kê
danh
sách
những
phẩm
chất
khẳng
định
con
người
của
mình.
Ngoài
ra
bạn
có
thể
bao
gồm
ý
kiến
đánh
giá
cao
của
người
khác
về
bản
thân
mình
trong
quá
khứ,
kể
cả
những
lời
khen
ngợi.[1]
- Dán danh sách trên gương phòng tắm để mỗi khi có ý nghĩ phán xét cơ thể, bạn có thể điều chỉnh kịp thời những tư tưởng sai lệch này bằng cách tập trung vào thế mạnh của bản thân trong những lĩnh vực khác của cuộc sống.
-
Chú
ý
đặc
điểm
nổi
bật
của
cơ
thể.
Phương
pháp
này
không
nhằm
mục
đích
hướng
dẫn
bạn
chỉ
ra
những
đặc
điểm
cụ
thể
liên
quan
đến
hình
thức
như
mũi
nhỏ
hoặc
đùi
thon.
Thay
vào
đó,
bạn
nên
nhìn
nhận
tích
cực
về
cơ
thể
con
người
không
bao
gồm
hình
thức
bên
ngoài.
Ví
dụ,
bạn
có
thể
nhận
ra
khả
năng
tuyệt
vời
cũng
như
hoạt
động
mà
bạn
có
thể
thực
hiện
bằng
cơ
thể
của
mình.
- Bất cứ khi nào cảm thấy bực bội về khuyết điểm trên cơ thể, bạn nên tự điều chỉnh bản thân và khẳng định chắc chắn rằng "Mình có thể nhào lộn bằng tứ chi.", "Mình có trái tim khỏe mạnh có thể cung cấp máu cho toàn bộ cơ thể." hoặc "Mũi mình có thể ngửi được mùi hương của những bông hoa này."
- Bạn có thể cảm thận tiêu cực về ngoại hình cơ thể nếu luôn tập trung vào những khuyết điểm của bản thân. Thay vào đó bạn có thể phát triển lòng tự trọng và sự tự tin khi đề cao những khả năng mà cơ thể giúp bạn thực hiện.
-
Phê
phán
hình
ảnh
cơ
thể
mô
tả
trên
truyền
thông.
Tiêu
chuẩn
văn
hóa
xã
hội
được
thể
hiện
thông
qua
truyền
thông,
trong
đó
quan
niệm
người
phương
Đông
cho
rằng
cơ
thể
mảnh
mai
mới
gọi
là
đẹp,
và
những
quan
điểm
hình
thành
trong
cộng
đồng
hay
văn
hóa
địa
phương
có
thể
tác
động
mạnh
mẽ
lên
thế
hệ
trẻ
có
cái
nhìn
sai
lệch
về
ngoại
hình
của
mình.[2]
- Bạn nên chống lại và phê bình những hình ảnh xuất hiện trên tivi, internet, hoặc tạp chí về những người phụ nữ có thân hình gầy guộc và nam giới có cơ bắp hoàn hảo. Tự nhắc nhở bản thân rằng đây không phải là chuẩn mực quy định hình thể con người.
-
Điều
chỉnh
quan
điểm
tiêu
cực
của
bạn
bè
hoặc
người
thân
về
ngoại
hình
của
họ.
Khi
nghe
thấy
mẹ,
anh
chị
em,
hay
bạn
bè
tự
phê
phán
một
số
bộ
phận
trên
cơ
thể
quá
bự
hay
không
đủ
hoàn
hảo,
bạn
nên
ngăn
chặn
điều
này
ngay
lập
tức.
Cho
họ
biết
rằng
việc
chỉ
trích
cơ
thể
là
hành
vi
không
tốt
và
ngay
sau
đó
đánh
giá
cao
ưu
điểm
không
liên
quan
đến
ngoại
hình
như
là
giỏi
đá
bóng
hoặc
có
ĐTB
cao
trên
lớp.
- Thất vọng về ngoại hình là dấu hiệu cảnh báo chứng biếng ăn và rối loạn ăn uống khác.[3] Nhắc nhở bạn bè về điều này có tác dụng hình thành nhận thức và giúp bạn củng cố quan điểm tích cực về ngoại hình cơ thể.
-
Tự
nhắc
nhở
bản
thân
rằng
cân
nặng
không
mang
lại
hạnh
phúc
cho
bạn.
Khi
dành
quá
nhiều
thời
gian
để
hình
tượng
hóa
cân
nặng
cụ
thể,
bạn
đang
bắt
đầu
xem
đây
là
yếu
tố
quyết
định
niềm
hạnh
phúc
và
cảm
giác
tích
cực
về
bản
thân.
Đây
là
tư
duy
không
lành
mạnh
và
có
thể
dẫn
đến
chứng
biếng
ăn.
- Cho dù truyền thông có đưa ra chuẩn mực như thế nào đi nữa, trên thực trên thực tế không hề có tiêu chuẩn nào quy định ngoại hình lý tưởng. Một cơ thể khỏe mạnh có thể mang nhiều hình dáng và kích thước khác nhau. Hơn nữa, việc sụt cân hay thay đổi cân nặng không có tác dụng khiến cho cuộc sống trở nên thú vị và vui vẻ ngay lập tức.[4]
- Nếu có tư tưởng liên kết cuộc sống hạnh phúc với ngoại hình cơ thể, bạn nên đi khám bác sĩ chuyên về liệu pháp hành vi nhận thức. Phương pháp điều trị này có thể hữu ích đối với những người có nguy cơ bị rối loạn ăn uống vì có tác dụng nhận diện và thay đổi suy nghĩ và niềm tin không hợp lý và sai lệch.[5]
-
Nói
không
với
chủ
nghĩa
hoàn
hảo.
Nghiên
cứu
đã
chỉ
ra
mối
liên
hệ
giữa
chủ
nghĩa
hoàn
hảo
và
sự
thất
vọng
về
ngoại
hình
–
một
vấn
đề
phổ
biến
ở
người
bị
rối
loạn
ăn
uống.[6]
Vì
thế,
bạn
cần
loại
bỏ
tư
duy
hoàn
hảo
và
nhu
cầu
kiểm
soát
mọi
tình
huống
nếu
muốn
tránh
mắc
phải
chứng
biếng
ăn.[7]
- Sự cầu toàn là khi bạn gặp khó khăn trong việc đáp ứng tiêu chuẩn của bản thân. Có thể bạn rất nghiêm khắc với bản thân và năng lực của mình. Ngoài ra bạn cũng trì hoãn thực hiện công việc hay làm đi làm lại cho đến khi đạt được tiêu chuẩn của bản thân.
- Bạn có thể trao đổi với bác sĩ trị liệu để khắc phục tư duy cầu toàn. Liệu pháp hành vi nhận thức có khả năng xác định quan điểm cầu toàn và tìm biện pháp hình thành chuẩn mực phù hợp cho bản thân.
Hình thành thói quen ăn uống lành mạnh[sửa]
-
Không
đổ
lỗi
cho
một
số
loại
thực
phẩm.
Bạn
có
thể
ngạc
nhiên
về
điều
này,
nhưng
không
có
loại
thực
phẩm
nào
là
xấu.
Trên
thực
tế
có
những
loại
thức
ăn
cung
cấp
vitamin
và
khoáng
chất
cần
thiết
cho
cơ
thể.
Tuy
nhiên
lại
có
những
thực
phẩm
lại
không
cung
cấp
năng
lượng.
Nhóm
thực
phẩm
này
có
hàm
lượng
cacbohydrat,
chất
béo
và
đường
cao.
Dẫu
vậy,
việc
khẳng
định
nhóm
thức
ăn
này
là
không
tốt
khiến
cho
người
trẻ
có
nguy
cơ
liên
tục
chối
bỏ
thức
ăn
hấp
dẫn
mà
họ
thích
ăn
và
sau
đó
lại
ăn
quá
nhiều.
- Không phải tất cả cacbohydrat đều xấu như minh họa của người ăn kiêng.[8] Cacbohydrat là chất dinh dưỡng quan trọng trong cơ thể. Trên thực tế, cacbohydrat phức như trái cây, rau quả, và ngũ cốc nguyên hạt cung cấp nhiều năng lượng và chất xơ nhưng không dư thừa năng lượng. Cacbohydrat đơn chẳng hạn như bánh mì trắng, cơm, và khoai tây được cơ thể chuyển hóa nhanh hơn và khiến cho bạn thèm chất đường ngay sau đó. Chỉ nên ăn nhóm thực phẩm này có chừng mực.
- Khi bản thân chối bỏ điều gì đó, bạn đang rút mòn nghị lực của mình. Ý chí có sự giới hạn, và theo thời gian, chúng sẽ khó tránh khỏi những thứ mà bạn cho là phải tránh xa. Để ngăn chặn sự thèm ăn vô độ nhưng vẫn tuân theo chế độ ăn uống lành mạnh đó là cho phép bản thân ăn những món cần tránh với lượng nhỏ. Điều này giúp hạn chế nguy cơ ăn quá nhiều những thực phẩm này.[9]
- Một loại ít phổ biến của chứng biếng ăn đó là ăn uống vô độ/tẩy ruột. Những người này ăn uống rất dè dặt, mỗi lần chỉ ăn một lượng thức ăn rất nhỏ. Sau nhiều lần kiêng khem, họ có thể ăn một miếng bánh nhỏ, bữa ăn bình thường hoặc ăn uống vô độ. Sau đó, họ lại trừng phạt bản thân bằng cách tập luyện nặng hoặc nôn toàn bộ thức ăn. Hình thức phổ biến nhất của chứng rối loạn này đó là kiêng khem nghiêm ngặt không ăn uống vô độ hay tẩy ruột.[10]
-
Tránh
xa
"chế
độ
ăn
kiêng".
Nam
giới
chỉ
chiếm
khoảng
10
đến
15%
số
người
bị
rối
loạn
ăn
uống.[11]
Trong
đó
nữ
giới
chiếm
số
đông
nhất
trong
tổng
số
người
mắc
chứng
biếng
ăn.
Phụ
nữ
cũng
có
xu
hướng
ăn
kiêng.
Điều
này
có
thể
rất
nguy
hiểm,
tác
động
đến
sức
khỏe
tinh
thần,
và
có
thể
dẫn
đến
rối
loạn
ăn
uống
chẳng
hạn
như
biếng
ăn.
Vì
thế
bạn
cần
tránh
xe
chế
độ
ăn
kiêng.
- Tin xấu đó là những người ăn kiêng thường không thành công. Việc loại bỏ một số thực phẩm và ăn uống không theo chỉ dẫn về dinh dưỡng có thể dẫn đến nhiều vấn đề sức khỏe. Số liệu cho thấy 95% những người ăn kiêng đều tăng cân trở lại trong vòng từ 1 đến 5 năm.[12]
- Như mô tả ở trên, hai lý do chính dẫn đến sự thất bại của việc ăn kiêng đó là người ta thường kiêng khem năng lượng quá mức để duy trì trong thời gian dài, hoặc chối bỏ những món ăn ưa thích. Khi ăn uống bình thường trở lại, họ tiếp tục tăng cân.
- Những người đang áp dụng chế độ ăn kiêng siêu tốc có nguy cơ mất khối lượng cơ bắp, xương giòn, bệnh tim, và sự trao đổi chất bị suy yếu.
-
Gặp
gỡ
chuyên
gia
dinh
dưỡng
có
trình
độ
để
được
tư
vấn
cách
ăn
uống
lành
mạnh
cân
bằng.
Có
thể
bạn
tự
hỏi
làm
sao
duy
trì
cân
nặng
khỏe
mạnh
mà
không
cần
ăn
kiêng?
Bạn
nên
gặp
gỡ
chuyên
gia
có
khả
năng
giúp
bạn
lập
kế
hoạch
ăn
uống
dựa
trên
lối
sống
tập
trung
vào
sức
khỏe
thay
vì
cân
nặng.[13]
- Chuyên gia dinh dưỡng sẽ xác định nhu cầu dinh dưỡng cần thiết dựa trên tiền sử bệnh tật và dị ứng có thể xảy ra. Nói chung, bạn nên ăn nhiều trái cây và rau quả, thịt nạc như thịt nạc như gà, cá, trứng, đậu hạt, sữa không béo hoặc ít béo, và ngũ cốc nguyên hạt.[14]
- Chuyên gia dinh dưỡng cũng đề nghị bạn đi khám bác sĩ để thiết lập chế độ rèn luyện thường xuyên. Cùng với chế độ ăn uống cân bằng, tập thể dục giúp bạn kiểm soát cân nặng, ngăn ngừa bệnh tật, cải thiện tâm trạng, và kéo dài tuổi thọ.[15]
-
Suy
ngẫm
về
những
chuyện
xảy
ra
lúc
nhỏ
làm
ảnh
hưởng
đến
thói
quen
ăn
uống
của
bạn.
Niềm
tin
ăn
sâu
về
thực
phẩm
thường
gây
nên
thói
quen
ăn
uống
không
lành
mạnh.
Bạn
nên
hồi
tưởng
lại
thời
thở
ấu
và
cố
gắng
nhớ
lại
những
nguyên
tắc
áp
dụng
trong
việc
ăn
uống.
Ví
dụ,
có
thể
bạn
đã
từng
được
thưởng
bánh
kéo
và
hiện
tại
xem
đây
là
cách
để
giúp
bản
thân
trở
nên
tốt
hơn.
Một
số
nguyên
tắc
này
có
thể
đã
ăn
sấu
và
ảnh
hưởng
đến
cách
nhìn
nhận
về
thực
phẩm
của
bạn.[16]
- Tham khảo ý kiến bác sĩ trị liệu về hành vi rối loạn ăn uống khi còn nhỏ làm ảnh hưởng đến thói quen hiện tại của bạn.
Cảnh báo[sửa]
- Toàn bộ lời khuyên kể trên không bao gồm tư vấn y tế.
- Nếu nhận thấy bản thân tránh né việc ăn uống hoặc hạn chế hấp thụ thức ăn nghiêm ngặt, bạn cần đi khám bác sĩ ngay lập tức.
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ http://www.pbs.org/parents/parenting/raising-girls/body-image-identity/raising-a-girl-with-a-positive-body-image/
- ↑ http://www.nedc.com.au/preventing-eating-disorders
- ↑ http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/anorexia/basics/prevention/con-20033002
- ↑ http://www.appliedsportpsych.org/resource-center/health-fitness-resources/body-image-and-physical-activity/
- ↑ http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC2928448/
- ↑ http://www.jeatdisord.com/content/1/1/2
- ↑ http://www.ohsu.edu/xd/education/schools/school-of-medicine/gme-cme/gme/resident-fellow-wellness-program/upload/Perfectionism-handout-from-BC.pdf
- ↑ https://well.wvu.edu/articles/10_dieting_myths
- ↑ https://blog.myfitnesspal.com/so-you-want-to-stop-craving-junk-food/?user_id=159589755416429&alt_source=mfp&alt_medium=email&alt_campaign=weekly20150601&utm_source=mfp&utm_medium=email&utm_campaign=weekly20150601&mkt_tok=3RkMMJWWfF9wsRokvqnMZKXonjHpfsX76%2BgsUaK1gIkz2EFye%2BLIHETpodcMTsdjPa%2BTFAwTG5toziV8R7DBLM153N8QXRTg
- ↑ http://www.anad.org/get-information/get-informationanorexia-nervosa/
- ↑ http://www.anad.org/get-information/about-eating-disorders/eating-disorders-statistics/
- ↑ Neumark-Sztainer D., Haines, J., Wall, M., & Eisenberg, M. ( 2007). Tại sao ăn kiêng dẫn đến tăng cân ở trẻ vị thành niên? Phát hiện từ dự án EAT-II: nghiên cứu chiều dọc 5 năm. Tạp chí Hiệp hội Dinh dưỡng Hoa Kỳ, 107(3), 448-55.
- ↑ http://kidshealth.org/parent/emotions/feelings/eating_disorders.html#
- ↑ http://www.fitness.gov/eat-healthy/dietary-guidelines-for-americans/
- ↑ http://www.cdc.gov/physicalactivity/basics/pa-health/
- ↑ https://www.nationaleatingdisorders.org/what-can-you-do-help-prevent-eating-disorders