Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Ngăn ngừa môi khô nẻ
Từ VLOS
Đôi môi khô có thể trở nên nứt nẻ và gây đau đớn. Nguyên nhân có thể là từ nhiều lý do, bao gồm thời tiết khô hanh, liếm môi, và sử dụng một số loại thuốc cụ thể.[1] Tình trạng này đặc biệt sẽ khá phiền toái vào mùa đông. May mắn thay, bạn có thể ngăn ngừa nó bằng cách tuân theo một vài thói quen dễ dàng sau.
Mục lục
Các bước[sửa]
Chăm sóc Đôi môi[sửa]
-
Uống
nhiều
nước.
Mất
nước
có
thể
khiến
môi
của
bạn
trở
nên
khô
và
nứt
nẻ.
Cố
gắng
uống
nhiều
nước
sẽ
giúp
bạn
duy
trì
độ
ẩm
cho
môi.[2]
- Vào mùa đông, không khí thường trở nên khô, vì vậy, bạn cần phải tăng cường lượng nước cho cơ thể.
- Uống ít nhất 8 cốc nước mỗi ngày.
- Sử dụng máy tạo độ ẩm để tăng thêm độ ẩm cho không khí. Nếu bạn sống tại khu vực có khí hậu khô, bạn có thể sử dụng máy tạo độ ẩm để ngăn ngừa tình trạng môi khô nẻ. Bạn có thể tìm mua loại máy này tại hầu hết các siêu thị hoặc siêu thị điện máy.[3]
-
Không
nên
ra
khỏi
nhà
trong
điều
kiện
thời
tiết
khắc
nghiệt
mà
không
che
chắn
cho
môi.
Phơi
bày
môi
trước
nắng,
gió,
và
nhiệt
độ
lạnh
có
thể
khiến
chúng
bị
khô.
Luôn
nhớ
bôi
son
dưỡng
môi
hoặc
dùng
khăn
choàng
để
che
chắn
môi
trước
khi
ra
ngoài.[5]
- Duy trì độ ẩm cho môi với son gió hoặc son dưỡng môi có chứa chất chống nắng để phòng ngừa cháy nắng (đúng vậy, môi cũng có thể bị cháy nắng!).
- Bôi son dưỡng lên môi 30 phút trước khi ra khỏi nhà.
- Nếu bạn đi bơi, hãy nhớ thoa lại son dưỡng thường xuyên.
-
Kiểm
tra
lượng
vitamin
và
chất
dinh
dưỡng
cần
thiết
mà
bạn
tiêu
thụ.
Thiết
hụt
bất
kỳ
một
loại
vitamin
nào
cũng
có
thể
khiến
đôi
môi
của
bạn
trở
nên
khô
và
nứt
nẻ.
Bạn
cần
phải
chắc
chắn
rằng
bạn
cung
cấp
đủ
các
vitamin
và
khoáng
chất
dưới
đây
cho
cơ
thể,
và
tham
khảo
ý
kiến
của
bác
sĩ
nếu
bạn
không
chắc
chắn
liệu
bạn
đang
có
nhận
đủ
liều
lượng
cần
thiết:[6]
- Các loại Vitamin nhóm B
- Chất Sắt
- Axit Béo Thiết yếu
- Vitamin Tổng hợp
- Khoáng chất Bổ sung
Sử dụng Thuốc bôi[sửa]
-
Bôi
sản
phẩm
dưỡng
ẩm.
Sử
dụng
sản
phẩm
dưỡng
ẩm
sẽ
giúp
duy
trì
độ
ẩm
cho
môi
và
giúp
môi
có
thể
hấp
thụ
nó
một
cách
dễ
dàng
hơn.
Sản
phẩm
dưỡng
ẩm
là
một
phần
quan
trọng
trong
việc
giữ
cho
đôi
môi
của
bạn
luôn
có
đủ
độ
ẩm.
Bạn
nên
tìm
mua
sản
phẩm
dưỡng
ẩm
có
chứa
thành
phần
sau:[7]
- Bơ Hạt mỡ (Shea Butter)
- Bơ Đà điểu (Emu Butter)
- Dầu Vitamin E
- Dầu Dừa
-
Sử
dụng
son
gió.
Son
gió
giúp
thúc
đẩy
quá
trình
chữa
lành
và
ngăn
ngừa
tình
trạng
khô
môi.
Bạn
cũng
có
thể
dùng
son
gió
để
duy
trì
độ
ẩm
và
bảo
vệ
môi
khỏi
tác
nhân
gây
kích
ứng
trong
môi
trường
xung
quanh.[5]
- Thoa son bóng sau mỗi một hoặc hai giờ để điều trị tình trạng khô môi và giúp cho môi luôn khỏe mạnh.
- Sử dụng son gió có độ SPF ít nhất là 16 để bảo vệ môi không bị hư tổn trước ánh nắng mặt trời.
- Bôi son gió sau khi sử dụng sản phẩm dưỡng ẩm.
- Bạn nên tìm mua loại son gió có chứa sáp ong, mỡ khoáng (petroleum) hoặc dimethicone.
-
Bôi
mỡ
khoáng
(petroleum
jelly)
lên
môi.
Tương
tự
như
son
gió,
mỡ
khoáng
(ví
dụ
như
Vaseline)
có
thể
giúp
duy
trì
độ
ẩm
và
bảo
vệ
môi.
Sử
dụng
mỡ
khoáng
thậm
chí
cũng
có
thể
giúp
bảo
vệ
bạn
khỏi
ánh
nắng
mặt
trời
có
thể
khiến
đôi
môi
của
bạn
bị
khô
và
nứt
nẻ.[8]
- Thoa son chống nắng được bào chế riêng cho môi bên dưới lớp mỡ khoáng.
Tránh Tác nhân Kích ứng[sửa]
-
Loại
bỏ
tác
nhân
gây
dị
ứng.
Môi
của
bạn
có
thể
bị
dị
ứng
khi
tiếp
xúc
với
một
vài
loại
hóa
chất
nào
đó.
Hương
liệu
và
phẩm
màu
là
các
thủ
phạm
phổ
biến.
Nếu
môi
bạn
thường
bị
khô
nẻ,
bạn
chỉ
nên
sử
dụng
sản
phẩm
không
chứa
hương
liệu
hoặc
phẩm
màu.[2]
- Kem đánh răng cũng là một tác nhân phổ biến. Nếu môi bạn bị ngứa, khô hoặc đau, hoặc phồng rộp sau khi chải răng, bạn có thể bị dị ứng với các thành phần có trong kem đánh răng. Hãy thử đổi sang sử dụng sản phẩm được chiết xuất từ thiên nhiên và không chứa chất bảo quản, phẩm màu hoặc hương liệu.[9]
- Đối với nữ giới, son môi chính là nguyên nhân thường gây viêm môi (dị ứng tiếp xúc), nhưng đối với nam giới, thủ phạm lại là kem đánh răng.[9]
-
Không
liếm
môi.
Liếm
môi
có
thể
khiến
môi
bị
khô
nẻ
nhiều
hơn.
Mặc
dù
hành
động
này
có
vẻ
như
giúp
cung
cấp
nước
cho
môi,
nhưng
thật
sự,
nó
sẽ
gây
khô
môi.
Thật
ra,
"viêm
da
do
liếm
môi"
thường
xảy
ra
cho
những
người
liếm
môi
quá
nhiều,
và
nó
có
thể
gây
nổi
mẩn
ngứa
tại
vùng
da
quanh
môi.[10]
Thay
vì
vậy,
bạn
nên
sử
dụng
sản
phẩm
dưỡng
ẩm
cho
môi.[11]
- Tránh xa các loại son bóng có hương vị, vì chúng sẽ làm bạn liếm môi nhiều hơn.
- Không nên bôi một loại sản phẩm nào đó quá nhiều lần vì hành động này cũng có thể khiến bạn liếm môi.
-
Tránh
cắn
hoặc
bóc
da
môi.
Cắn
môi
sẽ
loại
bỏ
lớp
màng
bảo
vệ
quanh
môi
và
khiến
môi
bị
khô
nhiều
hơn.
Không
nên
cắn
hoặc
bóc
da
môi,
hãy
để
cho
môi
có
thời
gian
chữa
lành
và
thực
hiện
chức
năng
của
nó.[11]
- Chú ý đến thời điểm khi bạn cắn hoặc bóc môi vì bạn có thể không nhận ra hành động của mình.
- Nhờ bạn bè nhắc nhở bạn không được cắn hoặc bóc môi mỗi khi họ trông thấy bạn thực hiện điều này.
-
Không
ăn
một
vài
thực
phẩm
cụ
thể.
Thực
phẩm
cay
và
có
tính
axit
có
thể
gây
kích
ứng
môi.
Quan
sát
đôi
môi
của
bạn
sau
khi
ăn
uống
và
tìm
kiếm
dấu
hiệu
kích
ứng.
Cố
gắng
loại
bỏ
các
thực
phẩm
này
khỏi
chế
độ
ăn
uống
hằng
ngày
trong
vòng
một
vài
tuần
để
xem
liệu
tình
trạng
kích
ứng
có
thuyên
giảm
hay
không.[12]
- Không dùng thực phẩm có nhiều tiêu ớt hoặc nước xốt.
- Tránh thực phẩm có nhiều axit chẳng hạn như cà chua.
- Một số loại thực phẩm, chẳng như như vỏ xoài, có chứa chất gây kích ứng mà bạn nên tránh.
-
Thở
bằng
mũi.
Thường
xuyên
hít
thở
không
khí
qua
đường
miệng
có
thể
gây
khô
môi
và
khiến
chúng
bị
nứt
nẻ.
Thay
vì
vậy,
bạn
nên
thở
bằng
mũi.[4]
- Đi khám bệnh nếu bạn gặp rắc rối với việc thở bằng mũi. Bạn có thể bị dị ứng hoặc mắc phải tình trạng bệnh lý khác gây nghẹt mũi.
-
Kiểm
tra
các
loại
thuốc
mà
bạn
đang
sử
dụng.
Tác
dụng
phụ
của
một
số
loại
thuốc
có
thể
gây
khô
môi.
Bạn
nên
tham
khảo
ý
kiến
của
bác
sĩ
để
tìm
hiểu
xem
liệu
loại
thuốc
mà
bạn
đang
dùng
có
phải
là
nguyên
nhân
gây
nên
khô
môi.[12]
Các
loại
thuốc
kê
toa
và
không
kê
toa
có
thể
gây
khô
môi
thường
được
dùng
để
điều
trị:
- Trầm cảm
- Lo lắng
- Đau đớn
- Mụn trứng cá nặng (Accutane)
- Nghẹt mũi, dị ứng, và các vấn đề về hô hấp khác
- Không bao giờ được ngừng uống thuốc mà không có sự đồng ý của bác sĩ.
- Tham khảo ý kiến bác sĩ về việc sử dụng các loại thuốc thay thế khác hoặc về cách để đối phó với tác dụng phụ này.
-
Biết
rõ
khi
cần
đi
khám
bệnh.
Trong
một
vài
trường
hợp,
môi
khô
nẻ
có
thể
là
dấu
hiệu
của
tình
trạng
bệnh
lý
khác
cần
được
bác
sĩ
chẩn
đoán.
Nếu
bạn
đang
gặp
phải
bất
kỳ
một
tình
trạng
nào
sau
đây,
hãy
đi
khám
bệnh:
- Môi vẫn tiếp tục bị khô nẻ cho dù bạn đã thực hiện nhiều phương pháp điều trị
- Môi khô nẻ gây đau đớn tột cùng
- Môi sưng hoặc tiết dịch
- Nứt nẻ ở khóe môi
- Lở loét tại vị trí gần môi hoặc trên môi
- Vết loét không lành
Lời khuyên[sửa]
- Luôn nhớ uống nhiều nước để duy trì độ ẩm cho môi.
- Sử dụng son dưỡng môi hoặc son gió vào buổi sáng để ngăn ngừa khô môi.
- Không quên bôi sản phẩm dưỡng ẩm cho môi vào buổi sáng. Thời điểm mà môi trở nên khô nhất là khi bạn vừa mới ngủ dậy!
- Thoa son gió trước khi ăn và rửa sạch môi sau khi ăn uống.
- Nguyên nhân chính gây khô nẻ môi là nắng, gió, và không khí lạnh hoặc khô.
- Rửa tay trước khi chạm vào mặt hoặc bôi son gió hoặc dưỡng ẩm cho môi.
- Vào mỗi buổi tối trước khi đi ngủ, hãy bôi mật ong vào môi.
Cảnh báo[sửa]
- Không bao giờ được ăn son dưỡng môi, son chống nắng, hoặc son gió vì chúng có thể khá độc.
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ http://www.healthline.com/symptom/chapped-lips
- ↑ 2,0 2,1 http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/dry-skin/expert-answers/chapped-lips/faq-20057819
- ↑ 3,0 3,1 http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/common-cold/in-depth/humidifiers/art-20048021
- ↑ 4,0 4,1 http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/common-cold/in-depth/humidifiers/art-20048021?pg=2
- ↑ 5,0 5,1 http://u.osu.edu/buckmdblog/2013/01/28/what-can-i-do-to-prevent-chapped-lips/
- ↑ http://www.simplestepsdental.com/SS/ihtSS/r.==/st.31848/t.35193/pr.3.html
- ↑ http://www.mayoclinic.org/healthy-lifestyle/adult-health/expert-answers/hydrated-skin/faq-20058067
- ↑ http://www.nlm.nih.gov/medlineplus/ency/article/002036.htm
- ↑ 9,0 9,1 http://www.dermnetnz.org/reactions/toothpaste-reactions.html
- ↑ http://emedicine.medscape.com/article/911711-clinical
- ↑ 11,0 11,1 http://www.nhs.uk/conditions/dry-lips/Pages/Introduction.aspx
- ↑ 12,0 12,1 http://goaskalice.columbia.edu/chapped-lips-just-wont-quit