Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Nhận biết khi bị mụn rộp môi
Từ VLOS
Bệnh mụn rộp môi hay còn gọi là bệnh loét miệng thường xuất hiện khi cơ thể đang trong tình trạng mệt mỏi — chẳng hạn như khi bạn bị sốt. Những vết loét là kết quả của việc nhiễm vi-rút herpes loại 1 (HSV-1). Mụn rộp môi thường xảy ra phổ biến ở những khu vực xung quanh miệng, tuy nhiên nó cũng có thể xuất hiện trên mặt, bên trong mũi hoặc vùng kín. Herpes vùng kín thường là kết quả của vi-rút herpes loại 2, tuy nhiên hai loại vi-rút này có thể xuất hiện ở cả hai khu vực.
Mục lục
Các bước[sửa]
Nhận biết sự phát triển của mụn rộp môi[sửa]
- Vi-rút HSV-1 xuất hiện khá phổ biến. 60% người dân Mỹ nhiễm HSVI-1 ở độ tuổi vị thành niên và 85% nhiễm vi-rút này ở độ tuổi 60.[1] Ở Anh, cứ 10 người thì có khoảng 7 người nhiễm phải, nhưng chỉ có 1 trong số 5 người là nhận thức được nó, vì tuy một số người có mang vi- rút trong cơ thể nhưng lại không thể hiện bất cứ triệu chứng nào.[2]
-
Nhận
biết
các
dấu
hiệu
bệnh
ban
đầu.
Dấu
hiệu
của
bệnh
mụn
rộp
môi
rất
đặc
trưng,
tuy
nhiên
các
biểu
hiện
ban
đầu
lại
khác
nhau.
Các
triệu
chứng
ở
giai
đoạn
đầu
sẽ
không
lặp
lại
trong
suốt
thời
gian
bị
nhiễm
bệnh
sau
này.
Những
dấu
hiệu
chỉ
xuất
hiện
một
lần
này
bao
gồm:[3]
- Sốt
- Đau hoặc có thể bị loét nướu nếu mụn rộp môi xuất hiện trong miệng
- Viêm họng
- Đau đầu
- Nổi hạch
- Đau nhức cơ
-
Tìm
những
dấu
hiệu
bệnh
sẽ
xảy
ra
tiếp
theo.
Sau
khi
xuất
hiện
những
triệu
chứng
ban
đầu,
bạn
có
thể
dự
đoán
được
khi
nào
những
vết
loét
xuất
hiện
bằng
việc
kiểm
tra
những
biểu
hiện
sớm.
Khu
vực
nơi
vết
loét
xuất
hiện
sẽ
đột
nhiên
cảm
thấy
khó
chịu,
căng
và
ngứa.
Bạn
cũng
có
thể
bị
tê
ở
vị
trí
này.[3]
Đây
còn
được
gọi
là
khu
vực
dự
báo,
từ
46%
đến
60%
những
người
từng
bị
mụn
rộp
môi
đều
trải
qua
cảm
giác
đó.[4]
- Những dấu hiệu sớm khác bao gồm viêm, nổi mẩn đỏ và đau nhức tại khu vực nơi vết loét xuất hiện.
-
Kiểm
tra
vết
sưng
và
tấy
đỏ
đầu
tiên.
Khi
những
vết
mụn
rộp
môi
đầu
tiên
xuất
hiện
sẽ
trông
giống
như
là
bạn
đang
bị
nổi
mụn
nước.
Tuy
nhiên
sau
đó
nó
sẽ
loét
ra
và
khiến
bạn
bị
đau.
Khu
vực
này
sẽ
bị
sung
đỏ
lên
cùng
với
vùng
da
xung
quanh
cũng
sẽ
bị
đỏ.
Có
rất
nhiều
mụn
nước
nhỏ
phát
triển
cùng
với
nhau,
sau
đó
kết
hợp
lại
thành
một
vùng
rộng.[5]
- Vết loét miệng có thể khác nhau về kích thước và nằm trong khoảng từ 2 mm đến 7 mm.
-
Trong
vết
lở
miệng
có
chứa
vi-rút.
Những
khu
vực
phát
triển
vi-rút
chính
là
nơi
xuất
hiện
mụn
nước.
Khi
cơ
thể
chiến
đấu
với
vi-rút
HSV-1,
các
tế
bào
bạch
cầu
sẽ
đi
đến
khu
vực
bị
loét
với
một
lượng
chất
dịch
có
chứa
vi-rút.[6]
- Vì vết mụn rộp môi chứa rất nhiều những dịch gây truyền nhiễm, do đó bạn không nên chạm vào nó. Nếu để vi-rút dính vào tay, bạn có thể sẽ truyền bệnh cho mọi người xung quanh hoặc khiến vi-rút dính vào mắt hoặc vùng kín.[7]
- Đợi cho những mụn nước vỡ ra. Đây là giai đoạn thứ ba cũng là giai đoạn đau đớn nhất trong quá trình phát triển của bệnh. Mụn nhiệt sẽ chảy mủ và khu vực xung quanh nó sẽ bị đỏ lên. Ở gian đoạn này, khi các vết loét chảy mủ, mức độ lây nhiễm là cao nhất.[8] Hãy rửa tay thật thường xuyên nếu bạn chạm tay lên mặt để ngăn chặn sự lây lan của vi-rút. Sẽ mất 3 ngày để những mụn nước này chuyển sang giai đoạn kế tiếp.[8]
- Không gỡ lớp vảy khi mụn nước bắt đầu lành. Sau khi mụn nhiệt vỡ ra sẽ xuất hiện một lớp màng bảo vệ. Khi mụn rộp môi lành, lớp màng này có thể bị tróc ra gây chảy máu. Bạn cũng sẽ cảm thấy đau rát.[6] Tránh tiếp xúc với vết loét nếu không bạn sẽ ngăn cản quá trình chữa lành khi mở lại miệng vết thương.
-
Tránh
làm
lây
lan
vi-rút
trong
quá
trình
vết
mụn
rộp
môi
lành
lại.
Vi-rút
vẫn
có
thể
truyền
nhiễm
cho
đến
khi
lớp
vảy
bảo
vệ
tự
động
bong
ra
khỏi
vết
thương
và
cho
thấy
một
vùng
da
khỏe
mạnh.
Trong
giai
đoạn
chữa
lành
cuối
cùng
này
khi
lớp
vảy
rơi
ra,
vùng
da
bên
dưới
sẽ
khô
và
mỏng.
Khu
vực
này
cũng
có
thể
hơi
sưng
và
đỏ.[8]
Mất
khoảng
từ
8
đến
12
ngày
từ
khi
bắt
đầu
có
cảm
giác
ngứa
khó
chịu
đến
khi
lớp
vảy
bảo
vệ
mất
đi
hoàn
toàn
.
- Hãy cẩn thận không dùng chung ly hoặc đồ dùng cá nhân với bất kỳ ai cho đến khi vết mụn rộp môi khỏi hoàn toàn. Không được hôn hoặc để vết lở tiếp xúc với người khác bằng bất cứ cách nào.
- Giữ tay tránh xa khỏi mặt, dịch truyền nhiễm có thể lây lan qua da. Điều này có thể lây bệnh cho người khác, hoặc lây lan ra các khu vực khác trên cơ thể.
-
Phân
biệt
bệnh
mụn
rộp
môi
với
những
bệnh
tương
tự.
Bệnh
viêm
loét
miệng
và
viêm
niêm
mạc
có
thể
sẽ
bị
tưởng
nhầm
là
bệnh
mụn
rộp
môi
nhưng
thật
ra
chúng
không
phải
do
vi-rút
herpes.
- Viêm loét miệng xuất hiện phía bên trong miệng, gần nơi má hoặc môi giao nhau với nướu. Những người mang niềng răng có thể bị loét do niềng răng va chạm vào má trong. Các bác sĩ tin rằng có rất nhiều nguyên do khiến viêm loét miệng xảy ra như: chấn thương, kem đánh răng không phù hợp, dị ứng với thức ăn, căng thẳng hoặc mắc các rối loạn miễn dịch.[9]
- Viêm niêm mạc là thuật ngữ dùng để mô tả các vết loét xuất hiện trong miệng và thực quản trong quá trình hóa trị liệu. Quá trình hóa trị liệu giết đi những tế bào ung thư phân chia nhanh chóng. Tuy nhiên nó không thể phân biệt được ung thư từ các tế bào bên trong miệng và những tế bào này cũng phân chia rất nhanh và kết quả là khiến những vết loét cực kỳ đau đớn.[10]
Xử lý bệnh mụn rộp môi[sửa]
-
Chúng
ta
nên
nhận
thức
được
rằng
không
có
cách
nào
chữa
khỏi
bệnh
do
nhiễm
khuẩn
vi-rút
herpes
gây
ra.
Một
khi
vi-rút
đã
xâm
nhập
vào
cơ
thể
thì
nó
sẽ
vĩnh
viễn
ở
trong
cơ
thể
bạn,
không
có
ngoại
lệ
nào.
Vi-rút
sẽ
ở
yên
trong
cơ
thể
mà
không
hoạt
động
hằng
năm
trời
—
trong
thực
tế,
hầu
hết
những
người
mang
vi-rút
herpes
thậm
chí
không
hề
biết
rằng
họ
có
vi-rút
này
trong
người.[11]
Vi-rút
tiếp
tục
sống
trong
cơ
thể
và
sẽ
xuất
hiện
lại
khi
gặp
điều
kiện
thuận
lợi.[12]
Nếu
như
nhiễm
vi-rút
là
nguyên
nhân
khiến
bạn
bị
mụn
rộp
môi
thì
bạn
vẫn
sẽ
có
thể
tiếp
tục
bị
căn
bệnh
này
suốt
phần
đời
còn
lại.
- Đừng quá lo lắng! Mụn rộp môi là một bệnh dễ xử lý và sẽ không gây trở ngại gì lớn đến cuộc sống của bạn.
- Uống thuốc không theo toa. Docosanol (hay còn được biết với tên Abreva) đã được FDA (Cục quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ) chứng nhận là một loại thuốc đặc trị bệnh mụn rộp môi. Thành phần thuốc bao gồm benzyl alcohol và dầu khoáng, có tác dụng rút ngắn thời gian bệnh xuống chỉ còn vài ngày. Để có kết quả chữa trị tốt nhất, bắt đầu uống thuốc ngay khi có dấu hiệu căng và ngứa ở giai đoạn đầu phát bệnh. Tuy nhiên, bạn vẫn có thể sử dụng thuốc sau khi mụn nước đã xuất hiện.[4]
- Uống thuốc theo đơn của bác sĩ. Có người chỉ bị mụn rộp môi vài lần trong đời, trong khi một số khác lại bị căn bệnh này ghé thăm thường xuyên. Nếu bị phát bệnh quá thường xuyên gây ảnh hưởng tới bạn, việc dùng thuốc kháng vi-rút là rất cần thiết. Hỏi ý kiến bác sĩ xem liệu bạn có nên sử dụng các loại thuốc như acyclovir (Zovirax), valacyclovir, famciclovir, hoặc Denavir hay không.[4]
-
Giảm
cơn
đau
do
mụn
rộp
môi.
Chúng
không
thể
được
chữa
khỏi,
tuy
nhiên
có
nhiều
cách
để
giảm
cơn
đau
do
những
mụn
nước
gây
ra.
FDA
đã
phê
chuẩn
những
loại
thuốc
giảm
đau
sử
dụng
ngoài
da
bao
gồm
benzyl
alcohol,
dibucaine,
dyclonine,
juniper
tar,
lidocaine,
phenol,
tetracaine,
benzocaine
và
tinh
dầu
bạc
hà.[13]
- Bạn cũng có thể chườm đá lên vết mụn rộp môi để giảm đau và giảm sự khó chịu. Không để da tiếp xúc trực tiếp với đá bằng việc đặt đá vào một cái khăn hoặc vải sạch.[14]
-
Dùng
dầu
dừa
để
đẩy
nhanh
quá
trình
phục
hồi.
Dầu
dừa
có
đặc
tính
kháng
vi-rút
mạnh.
Một
trong
những
thành
phần
chính
của
nó
là
axit
lauric,
có
chứa
phân
tử
"monocaprin."
Qua
các
thử
nghiệm,
các
nhà
nghiên
cứu
đã
phát
hiện
monocaprin
có
tính
kháng
vi-rút
HSV-1
rất
cao.[15]
- Bắt đầu sử dụng dầu dừa ngay khi nhận thấy dấu hiệu của mụn rộp môi.
- Thoa dầu dừa bằng cách sử dụng tăm bông thay vì dùng tay vì chắc chắn bạn sẽ không muốn làm lây lan vi khuẩn ra xung quanh.
-
Sử
dụng
lysine
để
rút
ngắn
thời
gian
bệnh.
Vi-rút
herpes
cần
một
amino
axit
gọi
là
"arginine"
để
nhân
rộng
hoặc
lớn
lên.
"Lysine"
là
một
amino
axit
có
khả
năng
phòng
chống
sự
sinh
sản
của
arginine.
Lysine
là
chất
có
sẵn
trong
cả
thuốc
dùng
ngoài
da
(thuốc
mỡ)
cũng
như
trong
thuốc
uống
(thuốc
viên).[8]
Sử
dụng
sản
phẩm
này
hằng
ngày
trong
thời
gian
bạn
bị
phát
bệnh.
- Bạn cũng có thể tự làm ra lysine tại nhà. Nghiền nát một viên thuốc lysine và trộn nó với một lượng nhỏ dầu dừa. Thoa chúng lên vết mụn rộp môi.
- Có thể điều trị mụn rộp môi bằng cả uống thuốc kết hợp thoa ngoài da.
Phòng ngừa mụn rộp môi[sửa]
- Hiểu về cách thức vi-rút lây lan để phòng ngừa lây nhiễm HSV-1. Mụn rộp môi rất dễ lây và có thể lây ngay cả ở giai đoạn đầu trước khi vết loét phát triển. Vi-rút có thể lây từ người sang người thông qua đồ dùng chung, dao cạo râu và khăn hoặc thậm chí là khi hôn. Quan hệ tình dục bằng miệng cũng là nguyên nhân làm lây lan herpes. HSV-1 có thể phát triển tại vùng kín, và HSV-2 cũng có thể phát triển trên môi.[16]
-
Tránh
ăn
những
thức
ăn
giàu
arginine.
Vi-rút
herpes
cần
arginini
để
lớn
lên
và
tái
phát.
Khi
bổ
sung
quá
nhiều
arginine,
cơ
thể
sẽ
dễ
bị
tấn
công
bởi
vi-rút
và
kết
quả
hiển
nhiên
là
mụn
rộp
môi
sẽ
tái
phát
rất
nhanh.
Những
thức
ăn
giàu
ariginine
bao
gồm:[17]
- Sô-cô-la
- Các loại quả hạch
- Đậu phộng
- Các loại hạt
- Ngũ cốc
-
Bổ
sung
nhiều
lysine.
Thậm
chí
khi
bạn
không
bị
mụn
rộp
môi,
việc
bổ
sung
lysine
hằng
ngày
giúp
ngăn
chặn
việc
tái
phát
sau
này.
1–
3
gram
lysine
mỗi
ngày
có
thể
giảm
cả
số
lượng
lẫn
mức
độ
nghiêm
trọng
của
việc
tái
phát
herpes.[18]
Thêm
những
loại
thức
ăn
có
chứa
sẵn
một
lượng
lớn
lysine
vào
thực
đơn
mỗi
ngày:
- Cá
- Gà
- Thịt bò
- Thịt cừu
- Sữa
- Phô mai
- Các loại đậu.
-
Giảm
tác
hại
do
mụn
rộp
môi
gây
ra.[16]
Mặc
dù
vi-rút
hoạt
động
theo
cách
khác
nhau
với
mỗi
người
khác
nhau,
vẫn
có
những
nguyên
nhân
phổ
biến
gây
ra
herpes.
Bằng
việc
giảm
thiểu
những
nguyên
nhân
này
(nếu
có
thể),
việc
tái
phát
sẽ
xảy
xa
ít
hơn:
- Sốt xuất huyết
- Thay đổi nội tiết tố, chẳng hạn như chu kỳ kinh nguyệt hoặc mang thai
- Thay đổi hệ thống miễn dịch như bỏng nặng, hóa trị liệu hoặc các loại thuốc chống đào thải sau khi cấy ghép[19]
- Căng thẳng
- Mệt mỏi
- Tiếp xúc với ánh nắng mặt trời và gió
-
Cải
thiện
sức
khỏe
toàn
diện.[8]
Sức
khỏe
cơ
thể
là
tất
cả,
càng
khỏe
mạnh
thì
khả
năng
kháng
vi-rút
và
giảm
mức
độ
tái
phát
càng
cao.
- Chế độ ăn khỏe mạnh và bổ sung nhiều lysine.
- Hạn chế sử dụng thức ăn giàu arginine.
- Ngủ đủ 8 tiếng mỗi đêm.
- Tập thể dục hằng ngày giúp giảm căng thẳng.
- Uống vitamin để giảm nguy cơ mắc sốt xuất huyết.
- Dùng các biện pháp bảo vệ môi khi ra nắng.
Lời khuyên[sửa]
- Nhận diện triệu chứng và tránh căng thẳng là cách ngăn chặn nguyên nhân gây ra tái phát.
- Bắt đầu việc điều trị khi bạn nhận thấy những dấu hiệu đầu tiên. Điều trị sớm sẽ giúp giảm thời gian và mức độ nghiêm trọng của vết loét.
Cảnh báo[sửa]
- Mụn rộp môi rất dễ lây kể từ khi bạn cảm thấy căng và ngứa da cho đến khi lớp vảy bảo vệ mất đi hoàn toàn. Không dùng chung khăn, vật dụng cá nhân hoặc hôn bất kỳ ai cho đến khi mụn rộp môi biến mất.
- Hầu hết các trường hợp mụn rộp môi sẽ tự lành. Tuy nhiên bạn nên đi khám bác sĩ nếu hệ thống miễn dịch quá yếu do bệnh hoặc điều trị ung thư; vết loét gây ảnh hưởng tới việc ăn hoặc nuốt; bị sốt trong suốt qua trình tái phát sau lần đầu hoặc mụn rộp môi lại tái phát ngay sau khi vừa khỏi.[20]
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ http://umm.edu/health/medical/altmed/condition/herpes-simplex-virus
- ↑ http://www.herpes.org.uk/coldsores.html
- ↑ 3,0 3,1 http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/cold-sore/basics/symptoms/con-20021310
- ↑ 4,0 4,1 4,2 http://www.medscape.com/viewarticle/557162
- ↑ http://www.riversideonline.com/health_reference/disease-conditions/ds00358.cfm
- ↑ 6,0 6,1 https://www.abreva.com/about-cold-sores/cold-sore-stages/
- ↑ http://kidshealth.org/PageManager.jsp?lic=44&article_set=20748#
- ↑ 8,0 8,1 8,2 8,3 8,4 http://www.americannursetoday.com/common-sense-about-cold-sores/
- ↑ http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/canker-sore/basics/causes/con-20021262
- ↑ http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/cancer/in-depth/mouth-sores/art-20045486
- ↑ http://www.cdc.gov/std/herpes/stdfact-herpes.htm
- ↑ http://kidshealth.org/teen/your_body/skin_stuff/cold_sores.html
- ↑ http://www.medscape.com/viewarticle/557162
- ↑ http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/cold-sore/basics/lifestyle-home-remedies/con-20021310
- ↑ http://onlinelibrary.wiley.com/doi/10.1021/js9900396/abstract
- ↑ 16,0 16,1 http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/cold-sore/basics/causes/con-20021310
- ↑ http://ashcenter.com/conditions/cold-sores/
- ↑ http://pennstatehershey.adam.com/content.aspx?productId=107&pid=33&gid=000079
- ↑ http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/cold-sore/basics/definition/CON-20021310?p=1
- ↑ http://www.simplestepsdental.com/SS/ihtSSPrint/r.WSIHW000/st.31937/t.25014/pr.3/c.308368.html