Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Ngừng lo lắng khi phải ăn uống trước mặt người khác
Từ VLOS
(đổi hướng từ Ngừng Lo lắng khi phải Ăn uống Trước mặt Người khác)
Tại một thời điểm nào đó, bất kỳ người nào cũng sẽ cảm thấy khá lo lắng khi phải ăn uống trước mặt người khác. Cho dù đó có là buổi hẹn hò đầu tiên, gặp gỡ khách hàng trong công việc, hoặc sự kiện gia đình, bạn có thể gặp phải tình trạng khó xử và bạn chắc chắn sẽ không thích điều này. Bằng cách áp dụng lời khuyên thiết thực, giải quyết nguyên nhân gây lo lắng, và rèn luyện kỹ năng của bản thân, bạn sẽ có thể tự tin dùng bữa trước mặt mọi người.
Mục lục
Các bước[sửa]
Áp dụng Lời khuyên Thiết thực[sửa]
- Bắt đầu với từng bước nhỏ và từng mẩu thức ăn nhỏ. Mục tiêu của bạn là ăn từng chút một để mọi việc luôn trong vòng kiểm soát. Bằng cách này, bạn luôn sẵn sàng khi một người nào đó hỏi chuyện bạn. Bạn có thể nhai và nuốt thức ăn trong một khoảng thời gian ngắn, và như vậy, nó sẽ giúp bạn tránh phải trì hoãn cuộc trò chuyện.
- Chuẩn bị sẵn khăn ăn. Chiếc khăn ăn của bạn có thể giúp bạn che giấu tai nạn có thể xảy ra. Nếu thức ăn dính trên miệng bạn, bạn có thể sử dụng khăn ăn để thấm vào khóe miệng và vào miệng. Phương pháp này sẽ giúp bạn cảm thấy đứng đắn và lịch sự hơn.
-
Tránh
gọi
món
ăn
có
thể
vương
vãi
mọi
nơi.
Bất
kỳ
món
ăn
nào
có
nhiều
nước
sốt
hoặc
cần
phải
sử
dụng
tay
sẽ
tăng
thêm
phần
khó
khăn
cho
tình
huống
của
bạn.
Bạn
nên
chọn
thực
phẩm
mà
bạn
có
thể
dễ
dàng
gắp
bằng
nĩa
và
dễ
dàng
cho
vào
miệng.
Ví
dụ,
món
mỳ
ống
với
loại
mỳ
sợi
nhỏ,
và
rau
củ
nướng.
Ngoài
ra,
bạn
cũng
có
thể
dùng
một
phần
thịt
nạc
và
khoai
tây
nướng.
Bạn
có
thể
dễ
dàng
cắt
những
loại
thực
phẩm
này
thành
những
phần
nhỏ
mà
không
phải
để
lại
một
bãi
chiến
trường.
- Tuy nhiên, một chút bừa bộn trong quá trình ăn uống là điều không thể tránh khỏi. Điều quan trọng mà bạn cần nhớ đó chính là nếu thức ăn vương vãi khắp nơi, bạn luôn có thể gọi phục vụ để giúp bạn dọn sạch chúng. Hầu hết mọi nhân viên phục vụ đều khá quen thuộc với sự bừa bộn trong việc ăn uống tại nhà hàng.
-
Tìm
kiếm
nguồn
thông
tin
đáng
tin
cậy
để
tìm
hiểu
về
phép
tắc
khi
ăn
uống.
Có
khá
nhiều
loại
sách,
lớp
học,
và
chuyên
viên
tư
vấn
được
thuê
để
giúp
mọi
người
cải
thiện
cách
cư
xử
tại
bàn
ăn.
- Tìm phương pháp phù hợp với bạn nhất và tiến hành học hỏi. Mục tiêu của bạn sẽ là tìm hiểu phương pháp thích hợp để kiểm soát bản thân trong khi ăn uống, và điều này sẽ làm tăng sự tự tin của bạn. Bạn sẽ cảm thấy tự hào khi được thể hiện kỹ năng của bản thân.
- Phép tắc khi ăn uống sẽ khác nhau tùy theo nền văn hóa. Bạn nên học cách trân trọng sự khác biệt. Nếu bạn đang trong môi trường đa văn hóa, bạn sẽ nhận thức nhiều hành vi khác nhau. Tuy nhiên, điều này không có nghĩa là chúng không tốt.[1]
- Khi bạn đi du lịch nước ngoài, bạn nên tìm hiểu về cách cư xử khi ăn uống để tránh cảm thấy bối rối. Ví dụ, trong một vài nền văn hóa, ợ hơi trong khi ăn là hành động có thể chấp nhận, trong khi tại một vài nơi khác thì hành vi này được xem như khá thô lỗ.
-
Thành
thạo
trong
cách
cư
xử
phù
hợp.
Nếu
bạn
tìm
hiểu
về
phép
tắc
ăn
uống
phù
hợp,
bạn
có
thể
chắc
chắn
rằng
bạn
sẽ
có
thể
cải
thiện
sự
tự
tin
trong
ăn
uống.
Cần
phải
có
thời
gian
và
sự
luyện
tập
để
bạn
có
thể
thành
thạo
một
kỹ
năng
nào
đó.[1]
Tin
tốt
là
bạn
sẽ
phải
ăn
uống
nhiều
lần
mỗi
ngày,
vì
vậy,
bạn
sẽ
có
khá
nhiều
cơ
hội
để
rèn
luyện.
- Ăn trong khi ngồi trước gương hoặc quay phim chính mình để đánh giá cách cư xử của bản thân. Tiến hành thay đổi nếu cần và tiếp tục thực hiện điều này cho đến khi bạn cảm thấy thoải mái khi phải quan sát chính mình. Một khi bạn biết rõ về hình ảnh của bản thân trong con mắt của người khác, bạn sẽ ít nghiêm khắc với mình hơn.
- Nếu bạn nhận thấy rằng bạn thường ăn những mẩu thức ăn to, hoặc trò chuyện khi đang ngậm đầy thức ăn trong miệng, bạn chỉ cần phải điều chỉnh lại hành động của mình, quan sát hành vi đã được cải thiện của bản thân và bạn đã giải quyết được vấn đề.
-
Hướng
dẫn
người
khác
cách
để
trở
nên
thoải
mái.
Khi
bạn
thành
thạo
một
kỹ
năng
nào
đó
và
hướng
dẫn
người
khác
thực
hiện
nó,
hành
động
này
sẽ
giúp
củng
cố
kỹ
năng
và
sự
tự
tin
của
bạn.
Không
phải
người
nào
cũng
có
cơ
hội
để
học
hỏi
về
phép
tắc
trong
ăn
uống,
và
sau
đó
là
họ
sẽ
cảm
thấy
xấu
hổ
khi
phải
ăn
uống
trước
mặt
người
khác.
Bạn
có
thể
giúp
họ
vượt
qua
vấn
đề
tương
tự
mà
bạn
đã
từng
chinh
phục.
- Tránh giúp đỡ những người không yêu cầu bạn giúp. Đôi khi, cách tốt nhất là hướng dẫn thông qua ví dụ. Đây có thể là chủ đề khá nhạy cảm để bàn luận.
- Trong thời điểm phù hợp, bạn có thể cùng chơi một trò chơi vui nhộn với một đứa trẻ để hướng dẫn người đó về cách ứng xử trong ăn uống.
Giải quyết Lo lắng của Bản thân[sửa]
-
Sử
dụng
kỹ
thuật
giải
quyết
vấn
đề
để
tạo
nên
sự
thay
đổi.
Tập
trung
chú
ý
vào
việc
giải
quyết
vấn
đề
mà
bạn
gặp
phải
khi
ăn
uống
trước
mặt
người
khác.
Tiếp
cận
sự
khó
khăn
của
chính
mình
với
thái
độ
như
thể
chúng
là
vấn
đề
mà
bạn
cần
phải
giải
quyết
sẽ
cung
cấp
cho
bạn
mô
hình
theo
từng
bước
mà
bạn
cần
phải
thay
đổi.[2]
Hình
thành
giải
pháp
sáng
tạo
là
yếu
tố
then
chốt
để
giải
quyết
vấn
đề.
- Thiết lập danh sách yếu tố mà bạn muốn thay đổi trong phản ứng của chính mình khi bạn phải dùng bữa trong tình huống xã hội. Ví dụ, bạn sẽ muốn tự tin gọi món, hay là bạn muốn có được cuộc trò chuyện tuyệt vời mà không phải lo lắng rằng thức ăn có thể vương vãi trên khuôn mặt bạn.
- Xác định giải pháp khả thi cho mỗi vấn đề trong danh sách. Tìm kiếm thực đơn trực tuyến của nhà hàng và xem qua nó trước khi đến đó. Khi bạn đã đến nhà hàng, bạn có thể lựa chọn thực phẩm dễ ăn. Nếu thức ăn vương trên mặt bạn, bạn luôn có thể dùng chiếc khăn ăn để lau sạch nó.
- Một khi bạn đã viết ra danh sách và giải pháp, hãy ký tên vào đó như là biểu tượng cho sự cam kết của bạn với quá trình này. Bạn cũng nên yêu cầu người làm chứng ký tên vào đó, vì điều này sẽ giúp bạn chịu trách nhiệm trước hành động của mình.
- Sau mỗi tình huống, bạn nên tiến hành xác định xem liệu bạn có thể thay đổi điều gì trong lần tới, và nhận thức rõ về hành động đem lại hiệu quả.
-
Thư
giãn
trước,
trong
và
sau
bữa
ăn.
Khi
bạn
bình
tĩnh,
mọi
thứ
sẽ
trở
nên
dễ
quản
lý
hơn.
Nhiệm
vụ
của
bạn
là
hình
thành
sự
bình
tĩnh
để
có
thể
tận
hưởng
bữa
ăn
thay
vì
lo
lắng.
Hãy
thử
nghiệm
một
vài
phương
pháp
khác
nhau
được
thiết
kế
để
giúp
bạn
thư
giãn.[3]
- Trước bữa ăn, hãy nhắm mắt lại và hình dung về hình ảnh bản thân đang tận hưởng thức ăn và có một cuộc trò chuyện thú vị. Tưởng tượng rằng nhân viên phục vụ đang đặt trên bàn những món ăn tuyệt vời để bạn thưởng thức. Chú ý đến sự tập trung của mọi người xung quanh vào món ăn, chứ không phải vào bạn.
- Bạn nên nhớ hít thở sâu trong suốt bữa ăn và giữa từng thìa thức ăn. Phương pháp này sẽ giúp bạn thư giãn và bình tĩnh lại nếu bạn cảm thấy căng thẳng.[4] Tự nói với bản thân rằng với mỗi nhịp hít thở, bạn sẽ trở nên thư giãn hơn.
- Sau bữa ăn, bạn nên dành một vài phút để ngồi xuống và trân trọng thực phẩm mà bạn đã ăn, bạn bè mà bạn có, và rằng bạn đã tận hưởng trải nghiệm. Mục tiêu ở đây là hình thành trải nghiệm tích cực để bạn có thể xây dựng bản thân dựa trên đó.
-
Xác
định
xem
liệu
bạn
có
đang
so
sánh
bản
thân
một
cách
không
công
bằng
với
người
khác.
Tự
phán
xét
bản
thân
một
cách
tiêu
cực
thường
liên
quan
đến
cảm
giác
không
xứng
đáng,
và
hành
động
thường
xuyên
so
sánh
chính
mình
với
người
khác
có
thể
khiến
tình
hình
trở
nên
tồi
tệ
hơn.[5]
Bạn
có
thể
sẽ
cảm
thấy
khá
tệ
hại
về
bản
thân
đến
nỗi
bạn
không
muốn
nhận
thêm
nhiều
lời
phán
xét
về
cách
ăn
uống
của
bạn.
Bạn
nên
tập
trung
vào
việc
xây
dựng
bản
thân
thay
vì
vào
việc
chỉ
trích
bởi
vì
bạn
đang
cảm
thấy
lo
lắng
trước
sự
ngốc
nghếch,
vụng
về,
hoặc
xấu
hổ.
- Không nên cho phép vấn đề này ngăn bạn cố gắng, quan tâm và chú ý đến gia đình và bạn bè trước những dịp ăn uống đặc biệt.
- Nhìn vào gương và nói rằng “Mình không ngốc, không vụng về và mình sẽ không khiến bản thân phải xấu hổ trước mặt người khác”.[6]
- Đề ra câu hỏi về tính tự giác của bản thân. Bạn có thể sẽ phán xét chính mình một cách quá khắc nghiệt mà không có bất kỳ chứng cứ cụ thể nào ủng hộ rằng bạn sẽ rơi vào tình huống xã hội có liên quan đến vấn đề ăn uống.
- Tránh nhìn người khác nếu bạn nhận thấy rằng bạn đang phán xét cách ăn uống của họ. Khi bạn phán xét người khác, hành động này sẽ khiến bạn càng thêm tin tưởng rằng mọi người đang phán xét bạn. Không phải người nào cũng thích thực hiện điều này. Bạn có thể trở thành một trong những người đó.[7]
-
Thay
đổi
suy
nghĩ.
Suy
nghĩ
có
thể
thay
đổi
cảm
xúc,
và
nó
có
thể
thay
đổi
niềm
tin.
Để
có
thể
cảm
thấy
tốt
hơn
khi
phải
ăn
uống
trước
mặt
người
khác,
bạn
nên
lựa
chọn
suy
nghĩ
tốt
đẹp
hơn.
Bạn
có
thể
sẽ
nhận
thức
được
nhiều
suy
nghĩ
tiêu
cực,
và
điều
này
sẽ
cho
bạn
thấy
rằng
bạn
vẫn
có
thể
cải
thiện.
Bạn
nên
tập
trung
vào
việc
hình
thành
suy
nghĩ
tích
cực
để
thay
thế
cho
sự
tiêu
cực.
- Suy nghĩ chẳng hạn như “Mình rất lo lắng về việc phải ăn uống tại nơi công cộng” có thể xuất phát từ cảm giác mà bạn nghĩ rằng nó luôn đúng “Mọi người sẽ phán xét mình khi mình ăn uống”. Điều này có thể phản ứng niềm tin tiêu cực của bạn “Mình thật vụng về và mình không thể làm gì để thay đổi nó”.
- Nếu bạn nhận thấy bản thân đang suy nghĩ tiêu cực, hãy ngừng lại và thách thức quá trình tự đánh giá tiêu cực của chính mình. Bạn có thể viết về các suy nghĩ này trong Nhật ký Suy nghĩ để có thể theo dõi chúng. Để bắt đầu quá trình, bạn có thể tự hỏi bản thân câu hỏi chẳng hạn như mình thường tự nói với bản thân điều gì khi mình cảm thấy lo lắng, vụng về, hoặc khó xử khi phải ăn uống trước mặt người khác? Bằng cách nào mà mình lại có thể chỉ trích bản thân như vậy? Sao mình lại có thể đánh giá bản thân một cách quá nghiêm khắc như thế này?
- Một khi bạn đã viết ra chúng, bạn có thể phân loại sức mạnh của từng niềm tin của bạn theo thang điểm từ 0 – 100%. Tiếp theo, bạn có thể thách thức chúng bằng cách đề ra câu hỏi cho bằng chứng mà bạn sử dụng để ủng hộ niềm tin của bản thân. Mục tiêu đề ra cho bạn trong việc sử dụng Nhật ký Suy nghĩ đó chính là sở hữu khả năng tự đánh giá cân bằng hơn.[8]
- Tập trung học cách chấp nhận bản thân.[9] Xác định phẩm chất tích cực của chính mình và viết về chúng. Ví dụ, bạn có thể tự hỏi bản thân xem liệu bạn giỏi điều gì? Bạn đã vượt qua khó khăn nào? Đặc điểm tích cực nào mà người khác nhận thấy ở bạn? Bạn có phải là người có trách nhiệm, có khiếu nghệ thuật, ân cần hoặc sáng tạo? Khi bạn nhận thức được rằng bạn có rất nhiều tính cách tích cực, hãy đắm chìm trong chúng và không bao giờ được quên mất chúng. Không nên giảm thiểu chúng hoặc bỏ chúng sang một bên như thể đây là điều không phù hợp. Những yếu tố này luôn rất quan trọng.
- Bạn nên ngừng ngay hành vi tự căm ghét chính mình và suy nghĩ không thích đáng bằng cách hành động.[10] Hãy là người đầu tiên chúc mừng bản thân khi hoàn thành tốt bất kỳ một điều gì. Bạn nên cố gắng nhìn nhận đặc điểm tích cực của bản thân theo cách mà người khác nhìn nhận bạn.
- Sử dụng phương pháp tự nói với chính mình một cách tích cực để chuẩn bị cho các tình huống xã hội.[11] Trở thành người cổ vũ nhiệt tình nhất của bản thân và luôn đứng về phía mình. Hãy nói với bản thân rằng “Mình chuẩn bị thưởng thức thức ăn và mình tự tin rằng chúng sẽ rất ngon và sẽ giúp nuôi dưỡng cơ thể của mình. Mình luôn có sẵn chiếc khăn ăn trên đùi phòng trường hợp mình sẽ cần đến nó. Mình không cần phải giấu diếm điều gì”.
-
Sở
hữu
cái
nhìn
toàn
cục
về
quá
trình
ăn
uống.
Thức
ăn
là
nguồn
năng
lượng
cần
thiết
và
bất
kỳ
người
nào
cũng
cần
phải
có
năng
lượng
để
sinh
tồn.
Nếu
bạn
loại
bỏ
hệ
quả
của
việc
ăn
uống
trong
tình
huống
xã
hội
và
nhìn
nhận
nó
như
chức
năng
cần
thiết
của
cuộc
sống,
bạn
sẽ
cảm
thấy
nhẹ
nhõm
hơn.
Mỗi
khi
bạn
ngồi
xuống
để
ăn,
hãy
chuyển
hướng
suy
nghĩ
của
bản
thân
và
nhìn
nhận
quá
trình
này
như
thời
điểm
để
bạn
nạp
lại
năng
lượng
và
nuôi
dưỡng
cơ
thể.
Bạn
không
thể
nào
thực
hiện
hoạt
động
mà
bạn
yêu
thích
nếu
thiếu
hụt
nguồn
năng
lượng.
- Tập trung vào sự thật rằng bạn đang thực hiện hành động tích cực cho sức khỏe hơn là lo lắng về hình ảnh của bản thân khi đang ăn uống.
- Khám phá tùy chọn về thực phẩm để tập trung vào thói quen ăn uống lành mạnh.[12] Khi thực đơn thức ăn được đưa ra, bạn nên sẵn sàng lựa chọn món mà bạn muốn ăn bởi vì nó tốt cho sức khỏe.
Rèn luyện Kỹ năng[sửa]
-
Đi
ăn
cùng
một
người
bạn
thân.
Bạn
nên
bắt
đầu
cuộc
hành
trình
với
từng
bước
nhỏ.
Bạn
bè
thân
thiết
hoặc
người
thân
thường
sẽ
không
phán
xét
bạn,
đặc
biệt
nếu
bạn
nói
với
họ
rằng
bạn
đang
cố
gắng
cải
thiện
phản
ứng
của
bạn
khi
phải
ăn
uống
tại
nơi
công
cộng.
- Nhờ bạn bè hoặc người thân yêu quan sát bạn và nói cho bạn biết nếu cách ăn uống của bạn có điều gì đó bất thường. Một cuộc tranh luận cởi mở sẽ giúp bạn tiến hành điều chỉnh nếu cần. Bạn sẽ dễ dàng nhận thấy rằng người khác cũng đang phải trải qua điều tương tự như bạn và rất cảm kích khi bạn bàn luận về vấn đề này.
- Cởi mở trước lời gợi ý chưa từng xảy ra với bạn. Điều này sẽ giúp bạn cải thiện bản thân.
-
Cười
trước
những
thử
thách
trong
cuộc
sống.
Tiếng
cười
có
thể
giúp
chữa
lành
trong
nhiều
tình
huống.[13]
Cho
phép
bản
thân
cười
vang
và
cải
thiện
tâm
trạng.
Không
nên
quá
nghiêm
khắc
với
chính
mình.
Cảm
thấy
khó
xử
khi
phải
ăn
uống
trước
mặt
người
khác
không
phải
là
vấn
đề
quá
to
tát.
Cuộc
sống
còn
nhiều
điều
tệ
hại
hơn,
vì
vậy,
hãy
cười
vang
và
giúp
bản
thân
nhìn
nhận
sự
tích
cực
trong
cuộc
sống.
- Tìm kiếm nơi phù hợp để bạn không gặp phải rắc rối khi để lại một bãi chiến trường trên bàn ăn. Cùng bạn bè ngồi xuống bàn ăn với ý định ăn uống theo cách bừa bộn và cẩu thả nhất. Đây chính là thời điểm để chơi đùa! Hãy tiến xa hơn và trây trét thức ăn đầy mặt và đùa nghịch với thức ăn của chính mình và của bạn bè. Mục tiêu ở đây chính là bạn hãy cố gắng giải tỏa áp lực liên quan đến sự lo lắng, và trải nghiệm cảm giác tuyệt vời khi được trở thành người không hào hảo.
-
Loại
bỏ
sự
mặc
cảm
của
bản
thân
và
ăn.
Mặc
cảm
là
giới
hạn
mà
bạn
đề
ra
cho
bản
thân
và
cho
hành
vi
của
mình,
và
như
vậy,
bạn
sẽ
cảm
thấy
như
bị
cấm
đoán
và
ngượng
ngùng.
Người
tích
cực
thường
có
xu
hướng
ít
mặc
cảm
hơn
và
điều
này
cho
phép
họ
hợp
tác
với
quá
trình
thay
đổi.[14]
- Tiếp cận mỗi bữa ăn với cái nhìn tích cực và nói với bản thân rằng “Bữa ăn này sẽ rất ngon và sẽ không ai có thể ngăn cản mình thưởng thức nó. Không điều gì có thể ngăn mình lại”.
- Toàn bộ thế giới ẩm thực sẽ được mở ra trước mắt bạn nếu bạn cảm thấy thoải mái khi phải ăn uống tại nơi công cộng.
-
Trở
nên
dũng
cảm
trong
ngày
hẹn
hò.
Hẹn
hò
với
một
ai
đó
có
thể
sẽ
khá
đau
đầu.
Cả
hai
đều
sẽ
cố
gắng
đánh
giá
sự
tương
thích
với
nhau,
và
điều
này
có
thể
sẽ
khá
căng
thẳng.
Hãy
sử
dụng
kỹ
thuật
thư
giãn
và
kỹ
năng
của
mình.
Bạn
có
thể
trò
chuyện
rất
nhiều,
rất
ít,
hoặc
kết
hợp
giữa
cả
hai
điều
này.
Cho
dù
là
như
thế
nào,
bạn
cũng
đã
sẵn
sàng
để
tỏ
thái
độ
tự
tin
trong
khi
dùng
bữa.
- Cố gắng cùng bạn bè đi uống cà phê hoặc ăn nhẹ để xây dựng sự tự tin.
- Nếu bạn ăn trưa hoặc ăn tối tại nhà hàng, bạn nên tránh dùng các món ăn chẳng hạn như mỳ ý, bắp trái, sườn nướng hoặc bất kỳ một món ăn nào có thể sẽ khá bừa bãi.
- Cần nhớ rằng, bạn luôn có thể mang theo một chiếc hộp để đem đồ ăn thừa về nhà. Đừng tạo áp lực cho bản thân phải dùng hết mọi thực phẩm có trên chiếc đĩa của mình.
- Ngoài ra, bạn cũng nên nhớ rằng chia sẻ thức ăn tráng miệng cũng sẽ là hành động khá vui vẻ nếu bạn có thể tận hưởng buổi hẹn cho đến thời điểm này.
-
Tổ
chức
một
buổi
tiệc
khi
bạn
sẵn
sàng.
Bạn
sẽ
đạt
đến
thời
điểm
mà
bạn
cảm
thấy
thoải
mái
khi
phải
ăn
uống
trước
một
hoặc
nhiều
người.
Sự
tự
tin
của
bạn
sẽ
được
hình
thành
một
cách
tốt
đẹp
và
bạn
sẽ
cảm
thấy
như
thể
bạn
hoàn
toàn
có
thể
chăm
sóc
bản
thân
trong
bất
kỳ
tình
huống
nào.
Bạn
có
quyền
không
ăn
uống
trong
suốt
buổi
tiệc,
nhưng
khi
bạn
có
thể
thực
hiện
điều
này,
đây
sẽ
là
một
trải
nghiệm
tích
cực.
- Mỗi tình huống sẽ cung cấp cho bạn cơ hội để cải thiện và trở nên thoải mái hơn.
-
Tìm
kiếm
sự
trợ
giúp
của
chuyên
gia
nếu
cần.
Sự
lúng
túng
của
bạn
khi
phải
ăn
uống
tại
nơi
công
cộng
có
thể
liên
quan
đến
tình
trạng
ám
ảnh
sợ
xã
hội.
Nếu
bạn
đang
gặp
khó
khăn
nghiêm
trọng
với
vấn
đề
này,
hoặc
nếu
bạn
chỉ
đơn
giản
muốn
tham
khảo
ý
kiến
của
chuyên
gia,
bạn
có
thể
tìm
đến
chuyên
viên
tư
vấn
trong
khu
vực.
- Dấu hiệu của chứng bệnh ám ảnh sợ xã hội bao gồm nhưng không giới hạn bởi: cảm giác sợ hãi cùng cực trước tình huống xã hội, thời điểm mà bạn sẽ bị phán xét, cảm thấy xấu hổ và bị quan sát kỹ. Lo âu có thể được kích hoạt khi bạn phải đối mặt với các tình huống này. Đây là tình trạng bệnh lý có thể được điều trị thành công. Bạn có thể tham khảo phương pháp điều trị với nhà trị liệu hoặc bác sĩ.
- Liệu pháp nhận thức – hành vi cũng là một trong nhiều phương pháp trị liệu có thể đem lại hiệu quả trong việc đối phó với tình trạng ám ảnh sợ xã hội.[15]
- Trị liệu theo nhóm cũng khá hữu hiệu khi được lồng ghép vào phương pháp tiếp cận giải quyết vấn đề.[16] Nhóm điều trị cũng sẽ tập trung chủ yếu vào tình trạng ám ảnh sợ xã hội, hoặc có thể được thành lập để giúp đỡ người khác trong kỹ năng xã hội và kỹ năng đối phó.
Lời khuyên[sửa]
- Thay đổi có thể sẽ khá khó khăn, nhưng nỗ lực của bạn sẽ rất xứng đáng.
- Bạn có thể sẽ cảm thấy thất vọng ở bản thân; nhưng bạn cần phải là người đầu tiên cho phép bản thân có cơ hội thứ hai.
- Phá vỡ niềm tin tiêu cực. Nếu suy nghĩ của bạn không ngừng dẫn dắt bạn đến với suy nghĩ rằng bạn không xứng đáng, đã đến lúc bạn cần phải hình thành suy nghĩ khác.
- Tránh ăn uống trước các sự kiện cụ thể để bạn có thể cảm thấy đói bụng và hào hứng trước thức ăn.
- Không nên đề ra kỳ vọng không thực tế cho bản thân. Bạn nên tử tế với chính mình trong khoảng thời gian khó khăn.
- Bạn sẽ không “chết” vì xấu hổ ngay cả khi bạn làm đổ toàn bộ đĩa thức ăn lên người của mình, lên người khác hoặc lên sàn nhà. Tai nạn lúc nào lại chẳng xảy ra.
- Vào nhà vệ sinh để soi gương xem liệu thức ăn có dính trên mặt hay trên răng của bạn hay không. Phòng ngừa sẽ giúp bạn tránh gặp phải tình huống xấu hổ.
- Lắp đầy cuộc sống với những người ủng hộ bạn và tránh xa người có thái độ ngược lại.
Cảnh báo[sửa]
- Không nên cho phép vấn đề này diễn ra suốt đời; nó có thể khiến bạn không thể tận hưởng cuộc sống vì bạn sẽ không muốn ra khỏi nhà. Nếu bạn tiếp tục từ chối lời mời đi chơi cùng bạn bè, dần dần, họ sẽ ngừng mời bạn. Điều này sẽ khiến bạn cảm thấy bị cô lập và có thể dẫn đến nhiều vấn đề tâm lý nghiêm trọng hơn.
- Cho phép bạn bè mà bạn tin tưởng nhất giúp bạn vượt qua thời điểm khó khăn.
- Nếu một ai đó trong cuộc sống của bạn thường tìm kiếm lỗi lầm trong những hành điệu của bạn, bạn nên xem xét cắt đứt tình bạn với người đó. Đây là điều vô cùng tích cực mà bạn có thể thực hiện.
- Nếu bạn đang cảm thấy kinh hãi cùng cực, lo âu hoặc sợ hãi trước các tình huống xã hội, bạn nên liên lạc với chuyên viên tư vấn để tìm hiểu xem liệu bạn có nên tiến hành điều trị.
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ 1,0 1,1 http://iteslj.org/Lessons/Kung-TableManners.html
- ↑ http://www.skillsyouneed.com/ips/problem-solving.html
- ↑ https://nccih.nih.gov/health/stress/relaxation.htm
- ↑ http://www.wsj.com/articles/breathing-for-your-better-health-1422311283
- ↑ https://www.psychologytoday.com/blog/communication-success/201409/how-stop-comparing-yourself-others-and-feel-happier
- ↑ http://liveboldandbloom.com/06/self-improvement/snap-out-of-apathy
- ↑ http://www.jpe.ox.ac.uk/papers/the-morality-of-reputation-and-the-judgment-of-others-2/
- ↑ http://www.cci.health.wa.gov.au/docs/SE_Module%205_July%2005.pdf
- ↑ http://www.cci.health.wa.gov.au/docs/SE_Module%206_July%2005.pdf
- ↑ https://www.psychologytoday.com/blog/maybe-its-just-me/201306/do-the-self-loathing-see-the-same-self-others-do
- ↑ http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC3070711/
- ↑ http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC2606986/
- ↑ http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC2762283/
- ↑ http://journals.plos.org/plosone/article?id=10.1371/journal.pone.0117426
- ↑ http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC3584580/
- ↑ http://www.sciencedirect.com/science/article/pii/S1877042813019058