Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Ngừng hấp thu cảm xúc của người khác
Từ VLOS
Nhiều người vô cùng nhạy cảm với cảm xúc của người khác. Bạn dễ dàng đồng cảm với người khác tới mức khiến bạn gặp rắc rối vì quá nhạy cảm. Bạn nên đặt ra ranh giới và học cách ưu tiên cho cảm xúc cá nhân. Như vậy bạn sẽ tạo được không gian cảm xúc, xã hội và thể chất cho riêng mình, nơi bạn có thể phát triển mà không bị ảnh hưởng tiêu cực từ cảm xúc của người khác.
Mục lục
Các bước[sửa]
Hiểu được Phản ứng của Bạn với Cảm xúc của Người khác[sửa]
-
Điều
này
phản
ánh
bạn
có
phải
là
người
nhạy
cảm
hay
không.
Một
người
cực
kỳ
nhạy
cảm
(HSP)
là
người
dễ
xúc
động
và
phấn
khích.
Một
số
đặc
điểm
nổi
bật
của
người
cực
kỳ
nhạy
cảm
là:[1]
- Giác quan nhạy bén: Bạn đánh giá cao những chi tiết 5 giác quan chú ý đến: chất liệu vải tinh tế, màu sắc đẹp, âm thanh phong phú, v.v.
- Sâu sắc: Bạn hiểu được ẩn ý và không vội vàng đưa ra quyết định.
- Nhận thức cảm xúc: Bạn hòa hợp với sức khỏe cảm xúc của bản thân và có tiềm năng chăm sóc bản thân tốt hơn nhờ sự nhận thức này.
- Sáng tạo: Bạn rất sáng tạo nhưng sống nội tâm.
- Đồng cảm với người khác: Bạn vô cùng nhạy cảm với cảm xúc của người khác.
-
Xác
định
nếu
bạn
là
người
“đồng
cảm”.
Người
đồng
cảm
là
người
đặc
biệt
nhạy
cảm
với
cảm
xúc
của
người
khác
nói
chung,
nhạy
cảm
hơn
rất
nhiều
so
với
người
bình
thường.
Người
đồng
cảm
là
HSP,
nhưng
không
phải
HSP
nào
cũng
là
người
đồng
cảm.[2]
Sau
đây
là
một
số
dấu
hiệu
nhận
biết
người
đồng
cảm:[3]
- Bạn cảm nhận được sự sợ hãi, lo âu và căng thẳng từ người khác. Bạn hấp thụ những cảm giác đó vào cơ thể mình và tìm cách giải quyết như chính vấn đề của bản thân. Không nhất thiết phải là những người bạn không quen hay không thích. Bạn bị ảnh hưởng bởi bạn bè, gia đình và đồng nghiệp.
- Bạn nhanh chóng cảm thấy kiệt quệ, mệt mỏi và không vui khi ở trong đám đông.
- Tiếng ồn, mùi, nói chuyện quá mức làm kích hoạt dây thần kinh và sự lo lắng của bạn.
- Bạn cần ở một mình để nạp đầy năng lượng.
- Bạn khó có thể trí thức hóa cảm giác của bản thân. Cảm xúc của bạn dễ dàng bị tổn thương.
- Bạn cho đi, rộng lượng, có thiên hướng tâm linh và là người biết lắng nghe.
- Bạn có xu hướng lập kế hoạch tẩu thoát, để bỏ chạy một cách nhanh nhất, chẳng hạn như lái xe riêng tới sự kiện, v.v.
- Sự gần gũi trong mối quan hệ khiến bạn cảm thấy ngạt thở và mất sự riêng tư.
-
Xác
định
thời
điểm
bạn
dễ
bị
hấp
thu
cảm
xúc
của
người
khác
nhất.
Không
phải
ai
cũng
bị
ảnh
hưởng
từ
người
khác
ở
cùng
mức
độ
cho
dù
cách
thức
tương
tự
nhau.
Nhưng
ai
cũng
có
lúc
bị
ảnh
hưởng
bởi
cảm
xúc
của
những
người
xung
quanh.
Cố
gắng
tìm
hiểu
dạng
tình
huống
nào
mà
bạn
thường
xuyên
phải
đối
mặt.
- Theo dõi cảm xúc của bản thân khi ở cạnh người khác. Đồng thời, thường xuyên ghi chú lại cảm xúc xảy đến thường xuyên nhất. Cảm xúc của bạn bị ảnh hưởng khi ai đó cố gây ấn tượng với bạn? Hay chúng bị ảnh hưởng khi ai đó hăm dọa bạn? Bạn có cảm thấy quá tải khi ở trong đám đông?
-
Tìm
ra
người
làm
tâm
trạng
bạn
xấu
đi.
Những
người
gây
khó
khăn
cho
người
đồng
cảm
là
nhà
phê
bình,
nạn
nhân,
người
chỉ
biết
đến
bản
thân
và
người
kiểm
soát.
Những
người
này
thường
được
gọi
là
"ma
cà
rồng
cảm
xúc".[4]
- Đánh giá những người xung quanh bạn. Mọi người có hay phê bình bạn không? Họ cố kiểm soát bạn không? Họ không ngừng nói về bản thân họ? Họ đã bao giờ hỏi bạn cảm thấy thế nào chưa? [5]
- Khi bạn biết cách phát hiện những hành vi này, bạn có thể bảo vệ bản thân khỏi chúng. Nghĩa là tách biệt bản thân khỏi sự hiện hữu của họ và tự nói với chính mình, "Tôi tôn trọng bản chất của người này mặc dù tôi không thích việc anh ta đang làm".[4]
Đặt Ranh giới với Người khác[sửa]
-
Xác
định
nhu
cầu
và
giá
trị
của
bản
thân.
Tìm
ra
thứ
bạn
thật
sự
cần
và
bạn
sẽ
không
thỏa
hiệp.
Đây
là
ưu
tiên
số
1
và
không
thể
thương
lượng,
chẳng
hạn
như
sức
khỏe,
con
cái,
v.v.
Một
khi
đã
xác
định
được
điều
bạn
thật
sự
cần
để
sống
yên
bình,
hãy
bắt
đầu
tạo
lập
ranh
giới.[6]
- Mặt khác là để xác định phạm vi linh hoạt của bạn. Điều gì khiến bạn sẵn sàng thỏa hiệp, nhượng bộ hay bỏ cuộc?
- Thể hiện nhu cầu với người thân yêu. Khi bạn cần không gian riêng để giải quyết cảm giác và sự kìm nén của bản thân, hãy nói với họ. Trao đổi nhu cầu của chính bạn cũng giúp đối phuwong hiểu được cách hành xử của bạn. Khi họ hiểu động lực của bạn thì vừa có thể thắt chặt mối quan hệ mà bạn vừa có được không gian riêng tư.[7]
-
Lên
kế
hoạch
giải
quyết
tình
huống
khó
khăn.
Khi
bạn
đối
mặt
với
tình
huống
khó
khăn,
bạn
nhận
ra
bản
thân
mình
đang
nới
lỏng
ranh
giới.
Bạn
có
thể
lên
kế
hoạch
trước
để
kiểm
soát
mọi
chuyện
tốt
hơn.
- Ví dụ, bạn phản ứng thế nào khi bạn của bạn cần một người lắng nghe cô ấy phàn nàn về công việc?[8] Bạn có thể “Mình mừng là cậu chia sẻ với mình về công việc, nhưng hôm nay mình chỉ có 10 phút để nói chuyện”. Sau đó căn chuẩn 10 phút.
- Một ví dụ khác, bạn có người đồng nghiệp luôn bỏ dở dự án vào phút chót, hãy nắm bắt cơ hội này để hạn chế hấp thụ căng thẳng của họ. Bạn có thể tạo ranh giới bằng lời nói “Giờ tôi cần phải hoàn thành công việc của mình. Tôi xin lỗi nhưng tôi không thể giúp bạn”.
-
Đặt
giới
hạn
thời
gian.
Nhận
thức
được
giới
hạn
chịu
đựng
và
tuân
theo
giới
hạn
đó
là
cách
để
đảm
bảo
tinh
thần
cho
bản
thân.
Thiết
lập
ranh
giới
có
ý
nghĩa
với
những
người
áp
đảo
bạn.
- Ví dụ, đừng đứng một chỗ lắng nghe người khác trò chuyện 2 tiếng đồng hồ trong khi bạn chỉ chịu được 30 phút. Hãy viện cớ và rời khỏi cuộc trò chuyện.
Tạo Không gian cho Riêng mình[sửa]
-
Học
cách
tự
lập.
Tự
tìm
hiểu
cảm
xúc,
cảm
giác,
mong
muốn
và
nhu
cầu
của
bản
thân.
Tỏ
ra
quyết
đoán
với
người
khác
để
có
được
thứ
mình
cần
để
sống
vui
vẻ
và
hết
mình.[9]
Nếu
bạn
phụ
thuộc
vào
người
khác
để
xác
định
cảm
giác
và
hành
động
của
bản
thân,
bạn
sẽ
có
xu
hướng
tiếp
nhận
cảm
xúc
và
hành
động
của
họ.
Thay
vào
đó,
hãy
ưu
tiên
nhu
cầu
và
mong
muốn
của
chính
mình
bằng
cách
tìm
hiểu
cách
tự
hành
động.
- Đừng chờ đợi sự cho phép của người khác khi hành động. Bạn có thể tự đưa ra quyết định mà không cần sự cho phép của ai cả. Hãy bắt đầu từ quyết định nhỏ. Đừng hỏi ý kiến người khác xem món đồ này có hợp với bạn không trước khi mua nó. Cứ mua nếu bạn thích. Dần dần đưa ra quyết định lớn hơn mà không có sự can thiệp của người khác. Điều này giúp hình thành sự tự tin và tạo không gian riêng để cảm giác và nhu cầu của chính bạn được tỏa sáng.[10]
- Đảm bảo rằng bạn không phụ thuộc vào người khác để vượt qua tình huống khó khăn. Tự lái xe hoặc biết cách về nhà dễ dàng khi cần.[11] Có đủ tiền để thỏa thuận thay thế khi cảm thấy choáng ngợp.
-
Tạo
không
gian
riêng
tư
ngay
tại
nhà
chung.
Yêu
cầu
người
khác
tôn
trọng
khoảng
thời
gian
bạn
không
vui
vì
khi
đó
bạn
có
thể
hơi
trẻ
con.
Tạo
không
gian
riêng
khi
cần
chạy
trốn
khỏi
tình
huống
hay
địa
điểm
khiến
bạn
cảm
thấy
dễ
bị
tổn
thương,
chẳng
hạn
khi
mệt
mỏi.
Đây
là
điều
đặc
biệt
quan
trọng
để
ngăn
bạn
nói
quá
nhiều
về
cảm
giác
của
đối
phương.[12],
[11]
Tìm
địa
điểm
giúp
bạn
cảm
thấy
yên
bình.
- Giữ một tấm ảnh thác nước hay rừng rậm bên mình và lấy ra ngắm khi cảm thấy choáng ngợp.
-
Cho
bản
thân
không
gian
riêng
ở
nơi
công
cộng.
Tìm
không
gian
riêng
khi
ở
chỗ
đông
người
chính
là
giúp
bạn
tìm
không
gian
cho
cảm
xúc.
Khi
có
nhiều
người
xung
quanh,
hãy
tìm
nơi
ẩn
náu,
chẳng
hạn
như
ngồi
trong
góc
hay
đứng
cách
xa.[3]
- Nếu bạn là người cực kỳ nhạy cảm và đặc biệt nhạy cảm với mọi thứ xung quanh, hãy cố gắng chọn địa điểm có thể cung cấp không gian cho cảm xúc. Ví dụ, bạn đang ở trong nhà hàng, hãy tìm chiếc bàn mà bạn có thể ngồi quay lưng vào tường. Đừng ngồi bàn chính giữa, gần nhà vệ sinh hay thùng rác.
-
Phát
triển
cảm
giác
bình
an
trong
tâm.
Tìm
hiểu
cách
thu
hút
bản
thân
trong
tình
huống
căngt
hẳng
bằng
cách
tập
trung
vào
hơi
thở
hoặc
tưởng
tượng
nơi
nào
đó
khiến
bạn
hạnh
phúc.
Đây
là
cách
hữu
hiệu
khi
bạn
cảm
thấy
mình
sắp
hấp
thụ
cảm
xúc
của
người
khác.
Hít
vào
thở
ra
trong
vài
phút.
Nó
giúp
bạn
bình
tĩnh
và
tiết
chế
nỗi
sợ
hãi
hay
cảm
xúc
khó
khăn.[13]
- Hình dung sự tiêu cực là màn sương xám thoát khỏi cơ thể, và hy vọng chính là ánh sáng vàng óng mà cơ thể tiếp nhận. Phương pháp này có thể mang lại kết quả nhanh chóng.
- Thử tập yoga và kỹ thuật hít thở. Những bài tập này giúp tập trung cảm xúc và tĩnh tâm khi có sóng gió xảy ra. Thói quen hít thở phát triển nhịp điệu cuộc sống của riêng bạn. Đôi khi chúng ngăn không cho lượng oxy tối ưu đi vào cơ thể vào đúng thời điểm.[14] Hơi thở có thể thay đổi, tập yoga và kỹ thuật hít thở giúp bạn kiểm soát cảm xúc tiêu cực tốt hơn ngay khi chúng vừa mới sản sinh.[15]
Thay đổi Tích cực để Bản thân Mạnh mẽ hơn[sửa]
-
Nuôi
dưỡng
cảm
xúc
tích
cực
thúc
đẩy
sức
mạnh
nội
tâm.
Nếu
bạn
được
bao
bọc
bởi
hòa
bình
và
tình
yêu,
bạn
sẽ
phát
triển
mạnh
mẽ,
ngược
lại
cảm
xúc
tiêu
cực
sẽ
ăn
mòn
bạn.[11]
Nghiên
cứu
chỉ
ra
rằng
khi
bạn
có
cảm
xúc
tích
cực,
bạn
sẽ
thấy
thỏa
mãn
với
cuộc
đời
hơn.[16]
- Nghĩ về người bạn yêu thương. Nghĩ về hơi ấm và niềm vui khi ở bên người đó. Bây giờ hãy áp dụng cảm giác đó vào người mà bạn quen biết qua loa. Tìm đặc điểm về người đó khiến bạn hạnh phúc. Sau đó áp dụng cảm xúc đó với những người xung quanh. Khi bạn học cách nhìn nhận điểm tích cực của người khác, bạn có thể hình thành cảm xúc tích cực của bản thân giúp bạn tập trung vào điều tốt đẹp trong cuộc sống, từ đó ngăn chặn sự tiêu cực.[17]
- Hình thành cảm xúc tích cực. Thường xuyên mỉm cười. Khi bạn mỉm cười, não bộ sản sinh ra chất hóa học làm gia tăng sự tích cực trong tâm trí.
- Làm điều bạn thích. Khi được làm điều mình thích bạn sẽ có cảm giác tích cực.
-
Tìm
kiếm
người
và
tình
huống
tích
cực.
Ở
cạnh
người
khiến
bạn
cảm
thấy
vui
và
được
ủng
hộ.
Sự
lạc
quan
và
bi
quan
đều
ảnh
hưởng
tới
sức
khỏe
của
bạn.
Bạn
không
thể
loại
trừ
hoàn
toàn
sự
nhạy
cảm
với
cảm
xúc
của
người
khác,
vậy
nên
tốt
hơn
bạn
nên
chọn
những
người
lạc
quan
thay
vì
bi
quan.
[18]
- Gọi cho người bạn nhìn thấy mặt tốt của mọi người. Dành thời gian với người đồng nghiệp luôn nhìn mọi thứ theo hướng tích cực. Lắng nghe những người tràn đầy hy vọng. Tận hưởng ngôn từ, bài hát hay bất kỳ thứ nghệ thuật nào chất chứa hy vọng.[19]
-
Quản
lý
quá
tải
cảm
xúc.
Vì
một
số
người
đồng
cảm
quá
mức,
hay
vốn
đã
quá
nhạy
cảm
với
những
điều
xảy
ra
xung
quanh
hơn
người
khác,
họ
có
thể
cảm
thấy
quá
sức
chịu
đựng
trong
tình
huống
mà
những
người
khác
thậm
chí
không
cảm
thấy
khó
chịu.[20]
Tuy
nhiên,
dù
bạn
nhạy
cảm
thế
nào,
bạn
không
cần
chịu
ơn
khả
năng
hấp
thụ
cảm
xúc
người
khác.
- Nhìn nhận tình huống khiến bạn cảm thấy quá sức chịu đựng. Tách bản thân ra khỏi tình huống đó. Ví dụ, bạn biết mính sẽ hấp thụ sự căng thẳng từ những người mua sắm dịp Giáng sinh, hãy tránh đi mua sắm trong dịp này.
-
Nhìn
nhận
sự
sáng
tạo
nội
tâm.
Người
cực
kỳ
nhạy
cảm
thường
có
sự
sáng
tạo
rất
lớn
trong
hoạt
động
nghệ
thuật.[21]
Một
số
nhà
triết
học
miêu
tả
khả
năng
sáng
tạo
là
điều
cần
thiết
để
trưởng
thành
và
biến
đổi.
Sáng
tạo
là
khả
năng
bất
chấp
ta
có
cầm
bút
vẽ
hay
không.[22]
Nghệ
thuật,
theo
nghĩa
này,
có
thể
hình
thành
mỗi
khi
bạn
trò
chuyện
với
người
khác,
hay
mỗi
khi
bạn
nấu
bữa
sáng.
Hãy
học
ách
trở
nên
sáng
tạo
hơn
trong
cuộc
sống
hàng
ngày.
- Thử nghiệm với phong cách cá nhân hay hoạt động hàng ngày. Đây là cách tuyệt vời để biến sự nhạy cảm cực độ với môi trường thành một món quà thay vì một lời nguyền.
-
Biến
sự
đồng
cảm
thành
hành
động
tích
cực.
Khi
bạn
cảm
thấy
choáng
ngợp
bởi
cảm
giác
của
người
khác,
hãy
biến
cảm
giác
này
thành
lợi
thế
để
theo
đuổi
thứ
gì
đó
tích
cực.
Chọn
nguyên
nhân
liên
quan
tới
cảm
xúc
của
bạn.
- Ví dụ, lướt qua một người vô gia cư trên phố cũng khiến người cực kỳ nhạy cảm thấy đau đớn. Cảm giác này ngăn họ đi dạo phố hay quanh khu dân cư thường xuyên để tránh khỏi sự đau đớn. Hãy biến năng lượng cảm xúc thành thứ gì đó mang tính xây dựng. Bạn có thể làm tình nguyện tại nơi tập trung người vô gia cư hoặc mua cho họ một bữa ăn. Lắng nghe câu chuyện của họ.
-
Từ
bi
với
chính
mình.
Học
cách
sử
dụng
lòng
nhân
từ
để
bảo
vệ
bản
thân
khỏi
cảm
xúc
choáng
ngợp.
Lòng
nhân
từ
cho
phép
bạn
đồng
cảm
với
người
khác,
nhưng
phải
nhân
từ
với
bản
thân.
Tức
là
bạn
không
cần
cảm
thấy
tội
lỗi
vì
cần
nghỉ
ngơi
khi
bị
choáng
ngợp.
- Nhận thức được bản chất con người. Không phải mình bạn cảm giác vậy. Khi nhận ra cảm giác của bạn là trải nghiệm thường thấy của con người, bạn sẽ không cảm thấy bị cô lập.[23] Ví dụ, nếu bạn cảm thấy choáng ngợp, bạn có thể nói với bản thân rằng: “Ai cũng có lúc cảm thấy choáng ngợp”.
- Chấp nhận bản thân con người bạn. Đôi khi là người cực kỳ nhạy cảm với môi trường giúp bạn đồng điệu với mọi người xung quanh, đặc biệt khi họ là người cởi mở và xã giao. Vì người cực kỳ nhạy cảm và đồng cảm thường là người hướng nội. Thực tế thì 70% người cực kỳ nhạy cảm là người hướng nội, vậy nên bạn có thể cảm thấy mâu thuẫn với người xung quanh.[1],[20] Nhưng vì sự nhạy cảm thuộc về cơ thể, bạn nên học cách chấp nhận những cảm giác này như một phần con người bạn.[24]
-
Đặt
bản
thân
vào
nhiều
tình
huống
khác
nhau.
Sự
đồng
cảm
có
xu
hướng
xảy
ra
một
cách
tự
nhiên
và
sản
sinh
ra
nhiều
cảm
xúc
khác
nhau
tùy
thuộc
vào
từng
tình
huống.
Nếu
hàng
ngày
bạn
đều
tiếp
xúc
với
một
vài
người
cụ
thể
thì
sẽ
khó
để
xác
định
chính
xác
loại
cảm
xúc
được
gợi
ra
bởi
người
nào.
Khi
bạn
thử
đặt
mình
vào
tình
huống
mà
bạn
thường
tránh,
bạn
sẽ
thấy
mình
phản
ứng
khác
đi.
- Thử một sở thích mới hay tham gia bữa tiệc mà bạn không quen nhiều người. Đặt mình vào môi trường mới có thể đem đến cho bạn sự tự do để phản ứng khác đi.
Mời
bạn
đón
đọc
các
bài
viết
tiếp
theo
bằng
cách
đăng
kí
nhận
tin
bài
viết
qua
email
hoặc
like
fanpage
Thuvienkhoahoc.com
để
nhận
được
thông
báo
khi
có
cập
nhật
mới.
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ 1,0 1,1 http://psychcentral.com/blog/archives/2015/02/08/what-makes-a-highly-sensitive-person/
- ↑ http://www.empoweredempath.com/healing/empath-vs-highly-sensitive-person-hsp/
- ↑ 3,0 3,1 Judith Orloff, MD, Are you an empath?, http://www.huffingtonpost.com/judith-orloff-md/are-you-an-emotional-empa_b_697483.html
- ↑ 4,0 4,1 Barbara Stahura, Emotional Freedom: Liberate Yourself From Negative Emotions and Transform Your Life , http://www.drjudithorloff.com/Free-Articles/Liberate-Yourself-From-Negative-Emotions.htm
- ↑ https://www.psychologytoday.com/blog/sapient-nature/201303/dealing-negative-people
- ↑ http://www.hsphealth.com/boundaries/
- ↑ https://www.psychologytoday.com/blog/emotional-freedom/201102/secrets-sensitive-people-why-emotional-empaths-stay-lonely
- ↑ http://www.hsphealth.com/boundaries/
- ↑ http://psychcentral.com/blog/archives/2014/01/08/6-ways-to-become-more-independent-less-codependent/
- ↑ http://blogs.psychcentral.com/leveraging-adversity/2015/03/three-ways-to-become-more-emotionally-self-reliant/
- ↑ 11,0 11,1 11,2 http://www.huffingtonpost.com/judith-orloff-md/are-you-an-emotional-empa_b_697483.html
- ↑ Judith Orloff, Relationship Secrets for Highly Empathic People, http://www.huffingtonpost.com/judith-orloff-md/relationship-advice-relat_b_628549.html
- ↑ Siegel, D. J. (2010). Mindsight: The New Science of Personal Transformation (Reprint edition). New York: Bantam.
- ↑ http://www.unm.edu/~lkravitz/Article%20folder/Breathing.html
- ↑ Stearns, M. & Stearns, R. (2010). Yoga for Anxiety: Meditations and Practices for Calming the Body and Mind. Oakland, CA: New Harbinger Publications.
- ↑ http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC3126102/
- ↑ http://www.utne.com/mind-and-body/finding-happiness-cultivating-positive-emotions-psychology.aspx
- ↑ http://www.peoplewithpotential.org/surround-yourself-positive-people
- ↑ http://www.selfgrowth.com/articles/how_to_stop_absorbing_other_people%E2%80%99s_negative_emotions.html
- ↑ 20,0 20,1 http://psychcentral.com/blog/archives/2010/03/28/5-gifts-of-being-highly-sensitive/
- ↑ Akinola, M., & Mendes, W. B. (2008). The Dark Side of Creativity: Biological Vulnerability and Negative Emotions Lead to Greater Artistic Creativity. Personality and Social Psychology Bulletin.
- ↑ Sparrow, T., & Malabou, C. (2015). Plastic Bodies: Rebuilding Sensation After Phenomenology. Ann Arbor: Open Humanities Press.
- ↑ http://greatergood.berkeley.edu/article/item/try_selfcompassion
- ↑ Wendler, D. (n.d.). Improve Your Social Skills. (J. Wong, Ed.).