Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Ngừng hắt xì
Từ VLOS
Hắt
xì
là
một
cơ
chế
tự
nhiên
của
cơ
thể.
Nhiều
nơi
còn
xem
đó
là
hành
vi
vô
ý
khiến
mọi
người
khó
chịu,
nhất
là
khi
người
hắt
xì
không
có
sẵn
khăn.
Tuy
nhiên,
nhiều
người
muốn
ngừng
hắt
xì
vì
các
nguyên
nhân
khác
nhau,
trong
đó
có
cả
người
đang
giữ
kỷ
lục
Guinnes
đã
hắt
xì
trong
977
ngày
với
hơn
một
triệu
lần
hắt
xì.
Mục lục
Các bước[sửa]
Ngăn chặn cơn hắt xì sắp đến[sửa]
- Bóp mũi. Bóp vào phần bên trên đầu mũi và kéo ra như bạn đang muốn dứt mũi ra khỏi mặt vậy. Động tác này gây đau, nhưng bạn có thể ngăn chặn hắt xì chỉ bằng việc kéo giãn phần sụn.
- Xì mũi. Dùng khăn giấy xì mũi khi cảm thấy mình sắp hắt xì. Xì mũi giúp làm sạch các xoang vốn là nguyên nhân gây hắt xì.
- Nhéo môi trên. Dùng ngón cái và ngón trỏ nhéo nhẹ môi trên và ấn lên trên về phía lỗ mũi. Ngón cái hướng về một bên lỗ mũi, ngón trỏ hướng về bên còn lại, môi trên hơi chúm lại.
- Dùng lưỡi. Ép lưỡi sau hai răng cửa, nơi vòm miệng sát với lợi. Dùng hết sức ép chặt vào răng cho đến khi hết cảm giác muốn hắt xì.
- Ngừng lại, cúi xuống và chờ. Tìm một chiếc bàn nhỏ trong nhà, cúi mặt xuống cách mặt bàn khoảng 2,5 cm và thè lưỡi ra; cơn hắt xì sẽ tự nhiên giảm bớt trong khoảng 5-7 giây. Nếu không có hiệu quả thì ít nhất việc này cũng khiến ai đó đang ở gần đi ra chỗ khác!
- Tự làm mình nhột. Dùng đầu lưỡi cù vào vòm miệng khi cảm thấy muốn hắt xì. Tiếp tục cho đến khi cơn buồn hắt xì biến mất. Cách này có thể mất 5-10 giây.
- Dùng bàn tay để đánh lạc hướng. Duỗi ngón tay cái ra xa các ngón còn lại. Dùng móng tay của ngón cái và ngón trỏ bàn tay kia nhéo vào phần da giữa ngón cái và ngón trỏ bàn tay đó.
- Nhéo vào điểm giữa hai đầu chân mày. Đây là điểm mà người ta thường ấn vào để giảm đau đầu, và nó cũng có tác dụng ngăn chặn cơn hắt xì. Dùng ngón tay cái và ngón tay trỏ nhéo vào điểm giữa hai chân mày cho đến khi cảm thấy lực kéo đủ mạnh.
- Ấn vào dưới mũi. Dùng cạnh bên ngón tay trỏ (giữ ngón tay nằm ngang bên dưới mắt), ấn vào phần sụn của mũi, ngay bên dưới sống mũi. Động tác này sẽ kẹp một trong số các dây thần kinh kích thích hắt xì.
- Ấn nhẹ vào tai. Nắm phần dái tai và nhúc nhích nhẹ khi bạn cảm thấy sắp hắt xì. Động tác này có thể được ngụy trang như đang nghịch hoa tai khi bạn cố nín hắt xì ở nơi công cộng.
- Nếu thấy ai đó muốn hắt xì hoặc nếu họ bảo rằng thấy buồn hắt xì, bạn hãy nói điều gì đó thật sốc; đôi khi bộ não sẽ ‘’quên’’ cơn hắt xì.
- Làm vẻ giận dữ. Cắn chặt răng nhưng cố gắng căng lưỡi ra (dùng cơ ấn vào phía sau răng cửa). Ấn càng mạnh càng tốt! Sự kích thích có thể ngăn chặn cơn hắt xì.
- Dùng hạt thìa là đen. Bạn có thể mua trên mạng hoặc ở cửa hàng bán vitamin/thảo dược. Gói một nắm vào mảnh vải như khăn tay hay khăn mặt, sau đó lăn trong lòng bàn tay để hạt vỡ ra. Đưa lên gần mũi và hít vào vài hơi. Cơn hắt xì sẽ biến mất!
Giảm số lần hắt xì[sửa]
-
Đừng
tự
đặt
mình
vào
nguy
cơ
hắt
xì
(tiếng
Anh
gọi
là
snatiation).
Đúng
đấy.
Thực
sự
có
chứng
rối
loạn
y
khoa
trong
việc
bạn
không
thể
ngừng
hắt
xì
vì
dạ
dày
đầy.
Hiện
tượng
này
thường
xảy
ra
sau
một
bữa
ăn
quá
no.
Vậy
thì
làm
sao
tránh
được?
Đừng
ăn
quá
nhiều.
- Nếu bạn tò mò muốn biết, từ “snatiation’’ là những chữ đầu viết tắt của cụm từ tiếng Anh (Sneezing Non-controllably At a Time of Indulgence of the Appetite—a Trait Inherited and Ordained to be Named). Nguồn gốc của nó là sự kết hợp giữa từ sneeze (hắt xì) và satiation (thỏa mãn).[1] Bây giờ thì bạn đã biết hiện tượng đó để kiểm soát thói quen ăn uống của mình. Bạn thấy mình thường bị hắt xì khi nào?
-
Xác
định
liệu
bạn
có
mắc
chứng
"hắt
xì
khi
ra
nắng"
không.
Nếu
bạn
nhận
thấy
mình
hắt
xì
khi
tiếp
xúc
với
ánh
sáng
mạnh,
có
thể
bạn
mắc
chứng
phản
ứng
hắt
hơi
dưới
ánh
nắng
gắt.
Hiện
tượng
này
xảy
ra
ở
18-35%
dân
chúng
và
đôi
khi
còn
được
gọi
là
hội
chứng
ACHOO
(Autosomal
dominant
Compelling
Helio-Ophthalmic
Outburst
syndrome).
Bạn
đã
biết
thêm
một
điều
nữa
nhỉ?
Hội
chứng
này
mang
tính
di
truyền
và
có
thể
được
điều
trị
bằng
thuốc
kháng
histamine
nếu
nó
gây
bất
tiện.[2]
- Hoặc, bạn có thể đeo kính mát (đặc biệt là tròng kính phân kỳ) hoặc khăn quàng. Khi có ánh sáng mạnh (hay ánh nắng mặt trời), bạn hãy quay mắt đi nơi khác và tập trung vào nơi nào đó tối hơn hoặc có độ sáng trung bình. Điều này càng quan trọng hơn nếu bạn đang lái xe.
-
Chuẩn
bị.
Nếu
sắp
bước
vào
môi
trường
dễ
gây
hắt
xì
(chẳng
hạn
như
có
hạt
tiêu
hoặc
phấn
hoa
phát
tán),
bạn
hãy
áp
dụng
các
biện
pháp
đề
phòng
hắt
xì.
- Đem theo khăn giấy. Thông thường hắt xì và xì mũi thường đi kèm với nhau.
- Tìm cách làm ẩm lỗ mũi. Điều này có thể ngăn chặn các cơn hắt xì trước khi chúng xảy ra. Mặc dù việc hít nước chắc chắn không phải là lựa chọn khả thi, nhưng bạn có thể dùng khăn ướt áp lên lỗ mũi, dùng thuốc nhỏ mắt hoặc hít hơi nước từ tách nước nóng.[3]
-
Tránh
xa
các
dị
ứng
nguyên.
Đối
với
những
người
không
chỉ
thỉnh
thoảng
hắt
xì
mà
thường
xuyên
có
các
đợt
hắt
xì
liên
tục,
khả
năng
có
thể
là
do
môi
trường.
Ngoài
việc
đi
khám
bệnh,
bạn
hãy
chú
ý
đến
hiện
tượng
dị
ứng.
Các
cơn
hắt
xì
có
thể
được
ngăn
chặn
đáng
kể.
- Dùng thuốc kháng histamine. Các thuốc này không những chống hắt xì, chúng còn giảm ho, chảy nước mũi và ngứa mắt. Benadryl được biết là gây buồn ngủ, nhưng các loại thuốc khác như Claritin có ít tác dụng phụ hơn nhiều.[4]
- Đóng kín cửa sổ và cửa ra vào. Đối với xe hơi cũng vậy. Càng ít tiếp xúc với dị ứng nguyên càng tốt. Các thứ nên ở ngoài thì đừng để chúng lọt vào nơi bạn ở.[4]
- Nếu đã ở ngoài trời một lúc lâu, bạn cần đi tắm và thay quần áo. Có thể bao nhiêu phấn hoa phiền toái đó bám theo bạn đấy.[4]
Có thói quen tốt khi hắt xì[sửa]
-
Biết
khi
nào
cần
ngừng
hắt
xì.
Hắt
xì,
về
mặt
kỹ
thuật
còn
gọi
là
hắt
hơi,
là
một
cơ
chế
đối
phó
của
cơ
thể.
Thông
thường
một
cái
hắt
xì
tống
không
khí
trong
cơ
thể
ra
ngoài
với
vận
tốc
lên
đến
160
km/h,
một
tốc
độ
rất
cao
và
có
thể
gây
tổn
thương
nếu
bị
chặn
lại
không
đúng
cách.
Do
đó
bạn
không
bao
giờ
nên
ngăn
chặn
khi
cơn
hắt
xì
đang
xảy
ra.
- Ví dụ, đừng bóp mũi hoặc bịt miệng khi đang hắt xì. Điều này có thể gây tổn thương nghiêm trọng. Nếu không được thoát ra, lực và tốc độ của cái hắt xì trung bình có thể gây mất thính lực và làm tổn thương các mạch máu trong đầu, nhất là nếu bạn có thói quen nín hắt xì khi nó đã bắt đầu xảy ra.
-
Hắt
xì
đúng
cách.
Khi
có
những
người
khác
ở
bên
cạnh,
bạn
sẽ
gây
rủi
ro
làm
lây
lan
vi
khuẩn
có
hại
khi
hắt
xì
một
lần
(hoặc
hai,
ba,
thậm
chí
bốn
lần)
ra
không
khí.
Làn
"sương"
mà
bạn
phát
ra
có
thể
lan
xa
đến
1,5
mét!
Phạm
vi
này
có
thể
bao
phủ
nhiều
người.
Thế
nên
bạn
hãy
cẩn
thận!
- Nếu có thể, bạn hãy hắt xì vào khăn giấy và vứt bỏ. Nếu không có sẵn khăn giấy, bạn nên hắt xì vào ống tay áo. Nếu hắt xì vào lòng bàn tay, bạn phải nhớ phải rửa tay ngay sau đó. Bàn tay thường chạm vào tay nắm cửa, sờ lên mặt, các bề mặt và chạm vào những người khác. Nếu tình cờ bạn đang ở xa nguồn nước, hãy nhớ đem theo dung dịch rửa tay cho an toàn.[5]
-
Hắt
xì
sao
cho
lịch
sự.
Khi
đang
ở
trong
đám
đông,
chắc
chắn
bạn
sẽ
nhận
được
những
ánh
mắt
giận
dữ
nếu
hắt
xì
“thoải
mái’’.
Bạn
đang
làm
lây
lan
vi
trùng
và
làm
gián
đoạn
sự
kiện,
do
đó
tốt
nhất
là
nên
hắt
xì
càng
kín
đáo
càng
tốt.
- Hắt xì vào khuỷu tay có thể giảm bớt âm thanh. Nếu không muốn hắt xì vào khuỷu tay, bạn hãy lấy khăn giấy, cúi đầu xuống và hắt xì càng nhỏ tiếng càng tốt.
-
Hắt
xì
an
toàn.
Nếu
bạn
có
một
chiếc
xương
sườn
bị
gãy,
một
cái
hắt
xì
có
thể
sẽ
khiến
bạn
rất
đau.
Cố
gắng
thở
hết
không
khí
trong
phổi
ra.
Điều
này
sẽ
giảm
áp
lực
đặt
lên
các
xương
sườn
và
làm
cơn
hắt
xì
yếu
đi
đáng
kể,
nhờ
đó
cơn
đau
cũng
giảm.
- Thật vậy, nếu có bất cứ bộ phận nào trong bụng bị đau, bạn sẽ không hề muốn hắt xì chút nào. Áp dụng các biện pháp đề phòng như trên, nhưng tập trung vào việc thở ra. Khi không có nhiều không khí để tống ra, các bộ phận bên trong sẽ không bị lắc và cơn hắt xì không gây tác động lâu dài.
Lời khuyên[sửa]
- Tập thói quen đem khăn giấy hoặc khăn tay theo mình mọi nơi mọi lúc để không phải nín hắt xì một cách không cần thiết.
- Khi sắp hắt xì, bạn chỉ cần nói những từ có vần P như từ “pin’’. Như vậy sẽ dễ hơn so với tất cả các bước trên.
- Chứng hắt hơi do phản ứng dưới ánh nắng gắt có thể khiến người ta hắt xì dồn dập nhiều lần. 18% đến 35% dân chúng mắc hội chứng này, và người da trắng hơn thường hay mắc hơn. Hội chứng này mang tính di truyền như một tính trạng trội của nhiễm sắc thể. Nguyên nhân có thể là do hoạt động bất thường bẩm sinh về tín hiệu thần kinh trong nhân dây thần kinh tam thoa.
- Cho muối vào mũi có thể giúp ích.
- Nếu có hắt xì, bạn nên cẩn thận kẻo làm lây lan mầm bệnh. Hiện nay nhiều bác sĩ khuyên nên hắt xì vào mặt trong khuỷu tay hơn là hắt xì vào lòng bàn tay để vi trùng khỏi lây lan. Ít nhất thì bạn cũng nên che miệng và mũi để ngăn chặn vi trùng bay trong không khí. Bạn có thể xì mũi vào khăn giấy và rửa tay càng sớm càng tốt để đề phòng bệnh lây lan.
- Nếu cảm thấy sắp hắt xì, bạn nên lấy một gói khăn giấy (phòng trường hợp hắt xì nhiều lần).
- Nếu đang ở gần người khác, bạn hãy khum tay lại che lên miệng để khỏi lan truyền vi khuẩn. Bóp mũi lại.
- Nếu đang sắp sửa hắt xì, bạn đừng dùng bàn tay. Hắt xì vào khuỷu tay để hạn chế vi trùng lan ra xung quanh.
- Một cách khác để ngăn chặn cơn hắt xì đang tới là cắn bên trong môi dưới (không cắn mạnh).
Cảnh báo[sửa]
- Nín hắt xì hoặc cố ngừng hắt xì khi nó đang xảy ra có thể gây tràn khí trung thất, một tình trạng rất nguy hiểm.
- Nín hắt xì có thể gây nguy hiểm cho sức khỏe. Xem các đường link bên dưới để biết thêm về các trường hợp tổn thương nghiêm trọng vì ngăn chặn hắt xì.
- Nín hắt xì có thể gây tổn thương cho cơ hoành, làm vỡ mạch máu, và trong các trường hợp nghiêm trọng còn có thể làm yếu và đứt mạch máu trong não do huyết áp tăng tạm thời.
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC1017036/
- ↑ http://www.scientificamerican.com/article.cfm?id=looking-at-the-sun-can-trigger-a-sneeze
- ↑ http://voices.yahoo.com/how-stop-sudden-sneeze-attack-6615238.html
- ↑ 4,0 4,1 4,2 http://www.medicalnewstoday.com/releases/96789.php
- ↑ http://www.cdc.gov/healthywater/hygiene/etiquette/coughing_sneezing.html