Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Nhìn nhận mọi việc theo đúng bản chất
Từ VLOS
Đôi khi, cuộc sống sẽ trở nên rối ren. Đây là cảm giác bình thường, mặc dù nó có thể làm suy yếu thói quen và lối sống của bạn. Bạn nên cố gắng phát triển phương pháp nhìn nhận cuộc sống theo đúng bản chất của riêng mình, bất kể điều gì đang gây khó khăn cho bạn. Từ sự kiện to lớn cho đến công việc hằng ngày trong cuộc sống, cuộc sống đều có cách để khiến chúng ta mất cân bằng. Mục tiêu là bạn cần phải tìm hiểu cách để nhìn nhận mọi việc theo đúng bản chất của nó.
Mục lục
Các bước[sửa]
Chất vấn hành động (và phản ứng) của bạn[sửa]
-
Ngừng
lại
và
cân
nhắc.
Khi
bạn
có
cảm
giác
như
thể
bạn
không
có
khả
năng
nhìn
nhận
mọi
việc
theo
đúng
bản
chất,
hoặc
rằng
cuộc
sống
đang
trở
nên
quá
mức,
bạn
nên
ngừng
lại
và
xem
xét
tình
huống.
Dành
thời
gian
để
tự
hỏi
bản
thân
một
vài
câu
hỏi
đơn
giản
và
lưu
tâm
hơn
đến
tình
huống
sẽ
giúp
bạn
nhìn
nhận
mọi
thứ
theo
cách
khác
biệt.[1]
- Tự hỏi bản thân: “Mình đang thật sự gặp khó khăn với điều gì?”. Nêu rõ yếu tố cụ thể sẽ giúp bạn xác định cách bạn có thể đánh giá và thay đổi.
- Cân nhắc: “Mình thật sự cảm thấy như thế nào về tình huống này?”. Nếu cảm xúc của bạn khá hỗn loạn, bạn sẽ không thể nhìn nhận mọi chuyện theo quan điểm rõ ràng hơn.
- Suy nghĩ: “Tại sao mình lại phản ứng như thế này? Nguyên nhân là gì, và liệu chúng có phù hợp hay không?”. Thỉnh thoảng, chúng ta có thể phản ứng thái quá với tình huống. Ngừng lại để suy nghĩ về lý do vì sao chúng ta lại hành động như vậy sẽ giúp bạn nhìn nhận suy nghĩ của mình dưới quan điểm rõ ràng hơn.
-
Chấp
nhận
mọi
yếu
tố
bạn
không
thể
thay
đổi.
Lo
lắng
về
nhân
tố
nằm
ngoài
sự
kiểm
soát
của
bạn
sẽ
khá
vô
ích
và
khiến
bạn
khó
chịu.
Điều
này
có
thể
khiến
bạn
hình
thành
quan
điểm
lộn
xộn
về
cuộc
sống.[2]
Để
xây
dựng
thói
quen
chấp
nhận
mọi
thứ
mà
bạn
không
thể
thay
đổi,
bạn
nên
thực
hiện
theo
những
bước
sau:
- Nhận thức rõ vai trò của bạn trong tình huống. Tình huống này có nằm ngoài khả năng kiểm soát của bạn, hay liệu bạn có thể làm gì để thay đổi nó hay không?
- Duy trì sự tích cực. Nếu bạn đang trong tình huống mà bạn không thể thay đổi, ít nhất là bạn nên cố gắng tìm kiếm yếu tố tích cực về nó. Phương pháp này sẽ giúp bạn đối phó.
- Tiến bước.[3] Nếu bạn nhận thấy bản thân thường gặp phải tình huống mà bạn không thể kiểm soát, bạn nên phân tích các bước khiến bạn lâm vào hoàn cảnh này và cân nhắc biện pháp thay thế.
-
Liệt
kê
danh
sách
và
đánh
giá
quan
điểm
của
bạn.
Biện
pháp
này
sẽ
giúp
bạn
trở
nên
thành
thật
với
chính
mình.
Đồng
thời,
nó
cũng
cung
cấp
cho
bạn
danh
sách
hữu
hình
để
xem
xét
khi
cố
gắng
đánh
giá
giá
trị
và
quan
điểm
của
bản
thân.
- Cân nhắc quan điểm. Chúng sẽ giúp bạn định hướng bản thân cũng như định hướng mối quan hệ giữa bạn với người khác. Từ đó, bạn sẽ có khả năng phát triển quan điểm về cuộc sống và mối quan hệ. Bạn nên tự hỏi chính mình:
- ”Quan điểm của mình về [x] có ảnh hưởng đến cách mình đối xử với [y] hay không?”
- Ví dụ: “Liệu quan điểm về đạo Do Thái của mình có ảnh hưởng đến cách mình đối xử với bạn bè theo đạo Cơ Đốc hay không?”
- Liệu cuộc hôn nhân không hạnh phúc của cha mẹ mình có ảnh hưởng đến cách đối xử của mình với người mình yêu? Nó có công bằng hay không?
Xem xét mọi thứ theo cách khác biệt[sửa]
-
Ngừng
so
sánh
bản
thân
và
hành
vi
của
bạn
với
người
khác.
So
sánh
bản
thân
với
người
khác
–
trong
bất
kỳ
khía
cạnh
nào
như
công
việc,
ngoại
hình,
tài
năng,
trí
tuệ,
v.v
–
là
không
công
bằng.
Bạn
sống
một
cuộc
sống
hoàn
toàn
khác
biệt
với
người
khác,
và
nó
ảnh
hưởng
và
định
hướng
bạn
theo
cách
khác
biệt.[4]
Điều
này
sẽ
giúp
bạn
giảm
thiểu
kỳ
vọng
mà
bạn
đặt
ra
cho
chính
mình,
và
giúp
bạn
nhìn
nhận
cuộc
sống
theo
đúng
bản
chất
của
nó.
- Bạn nên nhớ rằng bạn là người có một không hai; không ai khác có lịch sử tương tự như bạn.
- Ví dụ, không nên so sánh ngoại hình của bản thân với bạn bè khác. Họ sở hữu trải nghiệm khác biệt với bạn.
- Nếu bạn có cảm giác như thể bạn không thông minh bằng người bạn học của bạn, bạn nên cân nhắc sự thật rằng bạn sở hữu lịch sử và trải nghiệm học tập khác biệt với họ.
-
Học
hỏi
từ
lịch
sử
của
bản
thân
và
của
người
khác.
Cho
dù
là
bạn
đang
gặp
khó
khăn
với
điều
gì,
cách
tuyệt
vời
để
nhìn
nhận
cuộc
sống
theo
đúng
bản
chất
của
nó
là
cân
nhắc
sự
kiện
đã
từng
xảy
ra
trước
đây.
Cân
nhắc
xem
điều
gì
đã
xảy
ra
và
suy
nghĩ
về
vấn
đề
của
bạn
dựa
trên
nó.
- Vấn đề và cuộc sống của bạn có thể vẫn đem lại cảm xúc mạnh mẽ cho bạn. Bạn không nên xem nhẹ cảm xúc của mình ngay cả khi bạn nghĩ rằng “chúng không quá tồi tệ”. Nhìn lại dữ kiện có thật trong lịch sử là để cân nhắc về việc thay đổi, chứ không phải là xem thường suy nghĩ của bản thân.[5]
- Đọc sách về lịch sử hoặc tham gia lớp học về văn hóa mà bạn quan tâm. Nhiều học viện và tổ chức uy tín cũng có chương trình phát thanh miễn phí về lịch sử.
-
Trò
chuyện
với
người
khác.
Một
cách
tuyệt
vời
để
xây
dựng
quan
điểm
là
trò
chuyện
với
người
khác.
Họ
có
thể
giúp
bạn
cân
nhắc
quan
điểm
mới
mẻ
hoặc
thừa
nhận
quan
điểm
cũng
như
ý
kiến
của
bạn.
- Luôn nhớ lịch sự và tôn trọng quan điểm của người khác, ngay cả khi chúng khác biệt với bạn. Quan điểm và lập trường là yếu tố khá riêng tư.
-
Tập
trung
vào
điều
mà
bạn
có
thể
thực
hiện.
Xem
tình
huống
theo
kiểu
tuyệt
vọng
sẽ
khiến
bạn
khó
có
thể
hoàn
thành
bất
kỳ
việc
gì,
nhưng
bạn
có
thể
thay
đổi
điều
này.
Nếu
bạn
có
cảm
giác
như
thể
bạn
không
có
khả
năng
thay
đổi
một
điều
nào
đó,
bạn
nên
cố
gắng
xác
định
yếu
tố
nhỏ
nhặt
mà
bạn
có
thể
thực
hiện.[6]
- Ví dụ, nếu bạn cảm thấy rằng bạn không có khả năng tìm việc làm, bạn nên cố gắng xác định hành động mà bạn cần thực hiện để bắt đầu quá trình. Có thể là bạn có thể xác định ba công việc bạn muốn nộp đơn xin việc hoặc viết đơn xin việc tại nơi đang tuyển nhân viên.
-
Hướng
về
tương
lai.
Quan
điểm
tiêu
cực
sẽ
khiến
bạn
có
cảm
giác
như
thể
mọi
chuyện
sẽ
không
bao
giờ
thay
đổi,
thay
vì
xem
xét
tương
lai
với
niềm
hy
vọng
và
sự
khả
thi.
Bạn
nên
cố
gắng
thay
đổi
suy
nghĩ
tiêu
cực
về
hiện
tại
mà
bạn
đang
sở
hữu
bằng
suy
nghĩ
tích
cực
về
tương
lai.[7]
- Ví dụ, nếu bạn tự nhủ với bản thân rằng “Mình không bao giờ có thể hoàn thành dự án này”, bạn nên cố gắng tự hỏi theo kiểu “Khi tưởng tượng về hình ảnh bản thân hoàn thành dự án, mình đã trông thấy điều gì sẽ diễn ra một khi mình đạt được mục tiêu đó?”.
-
Xác
định
cảm
giác
của
bạn
thay
vì
tập
trung
vào
người
khác.
Lo
sợ
về
cách
người
khác
nhìn
nhận
bạn
cũng
sẽ
can
thiệp
vào
khả
năng
xây
dựng
quan
điểm
tích
cực.
Thay
vì
tập
trung
vào
cách
mọi
người
nhìn
nhận
bạn,
bạn
nên
chú
ý
đến
cách
bạn
nhìn
nhận
bản
thân
mình.[7]
- Ví dụ, nếu bạn nhận thấy bản thân đang suy nghĩ “Không ai thích mình cả”, bạn nên cố gắng tự hỏi chính mình, “Mình yêu thích điều gì ở bản thân?”.
Cân nhắc vị trí của bạn trên vũ trụ[sửa]
-
Bạn
nên
nhớ
rằng
mọi
thứ
sẽ
thay
đổi.
Cuộc
sống
không
ngừng
chuyển
động,
và,
cũng
tương
tự
như
các
mùa
trong
năm,
mọi
thứ
cũng
sẽ
thay
đổi.
Nhiều
nghiên
cứu
đã
chỉ
ra
rằng
người
có
thể
thích
nghi
và
chấp
nhận
thay
đổi
trong
cuộc
sống
sẽ
sống
hanh
phúc
hơn
(và
đôi
khi
là
sống
lâu
hơn).[8]
- Một biện pháp tuyệt vời để thực hiện điều này đó là nhìn lại bức ảnh cũ. Bạn sẽ dễ nhận thấy mức độ thay đổi về mặt thể chất của bạn để có thể nhìn nhận mọi việc theo đúng bản chất của nó.
- Bạn cũng có thể chụp ảnh bản thân trong hiện tại để hình thành cơ sở về điều bạn muốn thay đổi. Bức ảnh “trước đây” có thể trở thành động lực tuyệt vời và giúp bạn tập trung vào hiện tại.
-
Hình
dung
về
thế
giới
xung
quanh.
Bạn
là
một
trong
số
hơn
7
tỷ
người
trên
thế
giới.[9]
Đây
là
suy
nghĩ
khá
dễ
chịu
nếu
bạn
cho
rằng
có
lẽ
bạn
là
người
duy
nhất
gặp
khó
khăn
với
vấn
đề
cụ
thể
nào
đó.
- Bạn chỉ là một con người trên vũ trụ. Bạn sẽ không thể một mình chinh phục mọi vấn đề trên thế giới.
- Một biện pháp khá tốt khác để sở hữu quan điểm khách quan đó chính là xem phim tài liệu về thế giới xung quanh. Thư viện trong khu vực sẽ là nơi tuyệt vời để bạn bắt đầu. Tìm hiểu về nền văn hóa hoặc lịch sử khác sẽ giúp bạn nhìn nhận cuộc sống theo đúng bản chất của nó.
-
Đặt
mình
vào
vị
trí
của
người
khác.[10]
Nếu
bạn
đang
gặp
khó
khăn
với
vấn
đề
riêng
của
bản
thân,
bạn
nên
suy
nghĩ
về
những
người
kém
may
mắn
hơn
bạn.
- Một cách để thực hiện điều này là khai thác tính cảm thông của bạn. Bạn nên suy nghĩ về những đứa trẻ không có thức ăn hoặc trẻ mồ côi. Sử dụng sự cảm thông vì lý do tốt đẹp và cân nhắc đến gặp nhà trị liệu.
-
Thừa
nhận
rằng
bạn
chỉ
là
một
phần
nhỏ
trong
vũ
trụ.
Với
số
dân
trên
thế
giới,
đôi
khi,
sẽ
khá
dễ
chịu
(mặc
dù
có
lúc
khá
kinh
hãi
và
đáng
sợ)
khi
suy
nghĩ
về
sự
rộng
lớn
của
vũ
trụ
mà
chúng
ta
đang
sống.
- Ví dụ, mặt trời, trông khá nhỏ bé trên bầu trời, cách xa trái đất khoảng gần 150 triệu km.[11] Khi chúng ta suy nghĩ về điều này, sẽ dễ để nhận biết chúng ta nhỏ bé như thế nào và rắc rối của chúng ta nhỏ nhặt ra sao.
- Để thực hiện điều này, hãy ngắm sao. Bầu trời sẽ trông như vô tận.
- Xem hình ảnh về vũ trụ. Có khá nhiều hình ảnh miễn phí rất tuyệt vời để thể hiện vẻ đẹp và sự rộng lớn của vũ trị.[12]
Duy trì quan điểm[sửa]
-
Thiết
lập
mục
tiêu
khả
thi.
Một
bước
để
duy
trì
quan
điểm
là
thiết
lập
mục
tiêu
khả
thi,
thay
vì
tập
trung
vào
mục
tiêu
quá
to
tát
hoặc
quá
xa
vời.
- Ví dụ, nếu bạn cần phải giảm khoảng 45 kg và bạn không thể xem xét quá trình này một cách khách quan hoặc không thể tin vào nó, bạn nên chia nó thành nhiều mục tiêu nhỏ hơn. Ví dụ, bạn có thể cố gắng bắt đầu bằng việc giảm khoảng 2 kg mỗi tháng.
-
Tha
thứ
cho
bản
thân.
Bạn
không
thể
tiến
bước
và
nhìn
nhận
cuộc
sống
theo
đúng
bản
chất
của
nó
nếu
bạn
không
tha
thứ
cho
bản
thân
mình
trước
tiên.
Thừa
nhận
yếu
tố
mà
bạn
đang
gặp
khó
khăn,
và
sau
đó
là
cố
gắng
tha
thứ
cho
bản
thân
mình.
- Ví dụ, nếu bạn có cảm giác như thể bạn không thể quên đi sai lầm trong quá khứ, bạn phải cố gắng viết về điều bạn cần phải tha thứ cho chính mình. Sau quá trình thừa nhận, bạn nên suy nghĩ về cảm xúc liên quan đến hành động trong quá khứ của bạn. Bạn nên tiến hành thực hiện các bước nhỏ để loại bỏ cảm xúc và xây dựng quan điểm tươi mới hơn.
-
Tránh
xa
bi
kịch.
Nếu
bạn
đang
cảm
thấy
căng
thẳng
hoặc
đánh
mất
quan
điểm
của
mình
vì
bi
kịch
trong
cuộc
sống,
bạn
nên
cố
gắng
tách
bản
thân
khỏi
tình
huống
bi
thảm.
- Không nên gặp gỡ bạn bè thích đem lại bi kịch cho bạn.
- Cân nhắc thay đổi sự nghiệp để duy trì quan điểm lành mạnh về cuộc sống.
- Vây quanh bản thân với người khiến bạn cảm thấy tốt đẹp và khuyến khích sự tích cực.
-
Thừa
nhận
rằng
bạn
là
một
cá
thể
riêng
biệt.
Để
duy
trì
quan
điểm
lành
mạnh,
bạn
cần
phải
luôn
nhớ
rằng
bạn
là
một
cá
thể
riêng
biệt.
Bạn,
chứ
không
phải
ai
khác,
là
người
chịu
trách
nhiệm
cho
hành
động
và
phản
ứng
của
bản
thân.
- Dành thời gian để nuông chiều chính mình. Bạn nên nghỉ một ngày và làm điều mà bạn yêu thích. Phương pháp này sẽ giúp bạn nhận thức rõ rằng bạn có thể tự mình thực hiện mọi thứ.
- Suy nghĩ về điều BẠN muốn đạt được trong cuộc sống, chứ không phải là điều người khác kỳ vọng bạn sẽ thực hiện.
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ https://www.psychologytoday.com/blog/the-happiness-project/201008/identify-the-problem
- ↑ http://rickwarren.org/devotional/english/accept-what-cannot-be-changed
- ↑ http://www.mindbodygreen.com/0-13860/20-signs-its-time-to-let-go-move-on.html
- ↑ http://www.becomingminimalist.com/compare-less/
- ↑ http://journals.plos.org/plosone/article?id=10.1371/journal.pone.0081717
- ↑ http://managementhelp.org/blogs/personal-and-professional-coaching/2012/02/02/basic-guidelines-to-reframing-to-seeing-things-differently/
- ↑ 7,0 7,1 http://managementhelp.org/blogs/personal-and-professional-coaching/2012/02/02/basic-guidelines-to-reframing-to-seeing-things-differently/
- ↑ http://www.nydailynews.com/life-style/health/secret-happiness-accepting-change-study-article-1.1399017
- ↑ http://www.census.gov/popclock/
- ↑ http://phys.org/news/2011-11-perspective-consumers-self-conscious.html
- ↑ http://www.nasa.gov/audience/foreducators/5-8/features/F_How_Big_is_Our_Universe.html
- ↑ http://hubblesite.org/gallery/album/