Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Nhận biết đốt ngón tay gãy
Từ VLOS
Khi bị gãy đốt ngón tay, bạn có thể thấy cực kỳ đau đớn. Tình trạng này còn làm xáo trộn cuộc sống của bạn nếu bạn có nghề nghiệp đòi hỏi sử dụng bàn tay. Đôi khi bạn rất khó xác định đốt ngón tay của mình thực sự bị gãy hay chỉ bị bầm tím. Trường hợp gãy đốt ngón tay phải chăm sóc y tế, nhưng trường hợp bầm tím, thậm chí gãy xương nhẹ có thể tự lành. Bạn hãy học cách xác định gãy đốt ngón tay để tìm sự chăm sóc y tế nếu cần thiết.
Mục lục
Các bước[sửa]
Đánh giá tình huống[sửa]
-
Có
cảm
giác
nổ.
Người
bị
gãy
đốt
ngón
tay
thường
kể
lại
rằng
họ
có
cảm
giác
nổ
hoặc
tiếng
tách
trong
bàn
tay
khi
hiện
tượng
gãy
xảy
ra.
Cảm
giác
nổ
là
do
xương
thực
sự
bị
gãy
hoặc
các
mảnh
xương
chệch
ra
khỏi
vị
trí
ban
đầu.
Nếu
có
cảm
giác
này,
tốt
nhất
là
bạn
nên
ngừng
việc
đang
làm
và
kiểm
tra
bàn
tay.[1]
- Cảm giác nổ không phải lúc nào cũng xảy ra khi xương đốt ngón tay bị gãy. Bạn có cảm giác này hay không là tùy thuộc vào độ nghiêm trọng của tình trạng gãy xương.
-
Xác
định
nguyên
nhân
gây
tổn
thương.
Gãy
đốt
ngón
tay
thường
còn
được
gọi
là
“kiểu
gãy
của
võ
sĩ
quyền
Anh”
vì
chấn
thương
này
thường
xảy
ra
khi
người
bị
thương
đấm
vào
bề
mặt
cứng.
Có
phải
lúc
đó
bạn
đang
đấm
vào
tường
hay
một
mặt
phẳng
bất
động?
Hoặc
có
thể
bạn
bị
cuốn
vào
cuộc
chiến
với
những
cú
đấm?
Nếu
đấm
vào
một
vật
cứng,
rất
có
khả
năng
là
bạn
bị
gãy
xương
đốt
ngón
tay.[2]
- Ngoài ra cũng có các nguyên nhân khác ít phổ biến hơn gây gãy xương đốt ngón tay. Đốt ngón tay có thể gãy khi bạn bị ngã, vận hành máy móc hoặc tham gia các hoạt động khiến tay bị chấn thương.
- Hiện nay một số bác sĩ gọi tình trạng gãy đốt ngón tay là “kiểu gãy của người ẩu đả” thay vì “kiểu gãy của võ sĩ quyền Anh” vì võ sĩ quyền Anh thường ngăn ngừa gãy xương bằng cách đeo găng tay. Bạn sẽ có nhiều khả năng bị gãy đốt ngón tay hơn nếu đấm vào vật cứng bằng nắm tay trần.
-
Cảm
thấy
cơn
đau
ngay
lập
tức.
Gãy
đốt
ngón
tay
sẽ
kèm
theo
cảm
giác
đau
dữ
dội
và
ngay
tức
thì.
Ngay
sau
khi
xảy
ra
chấn
thương,
bạn
sẽ
cảm
thấy
nhói
ở
bàn
tay
và
sau
đó
là
cơn
đau
dữ
dội.
Tùy
vào
ngưỡng
chịu
đau
của
cơ
thể,
cảm
giác
này
có
thể
làm
bạn
yếu
sức
và
buộc
phải
ngừng
việc
đang
làm.[3]
- Nếu đốt ngón tay chỉ bị gãy nhẹ, có thể bạn không cảm thấy đau dữ dội. Tuy nhiên, bạn vẫn nên ngừng tay vì có thể bạn sẽ làm ngón tay bị tổn thương thêm.
- Đo nhiệt độ ở bàn tay. Khi bạn bị gãy xương đốt ngón tay, máu sẽ dồn về vùng gãy xương và khiến bàn tay nóng lên. Kiểm tra nhiệt độ ở bàn tay bị thương và cả bàn tay bên kia. Nếu bàn tay bị thương ấm hơn bàn tay kia nhiều thì có lẽ đốt ngón tay của bạn đã bị gãy.[4]
Kiểm tra đốt ngón tay bằng mắt[sửa]
-
Kiểm
tra
hiện
tượng
sưng.
Nếu
bị
gãy,
đốt
ngón
tay
sẽ
bắt
đầu
sưng
sau
khoảng
10
phút.
Hiện
tượng
sưng
sẽ
xuất
hiện
quanh
đốt
ngón
tay
bị
gãy
và
có
thể
lan
ra
cả
bàn
tay.
Tình
trạng
sưng
ở
đốt
ngón
tay
có
thể
rất
nghiêm
trọng.
Bạn
sẽ
thấy
khó
cử
động
bàn
tay
nếu
bị
sưng
nhiều.[5]
- Khi đốt ngón tay bắt đầu sưng, có thể bạn có cảm giác như kim châm hoặc tê.
- Uống thuốc aspirin, ibuprofen hoặc các thuốc giảm đau không kê toa khác để giảm sưng và đối phó với cơn đau.
- Bàn tay bị sưng vù sẽ cản trở bác sĩ thăm khám. Chườm đá lên vết thương sớm có thể giúp giảm sưng. Dùng khăn giấy bọc túi đá hoặc túi rau củ đông lạnh và chườm lên ngón tay. Mỗi lần chườm khoảng 20 phút để da trở lại nhiệt độ bình thường trước khi chườm lần nữa.[6]
-
Quan
sát
hiện
tượng
bầm
tím.
Hiện
tượng
bầm
tím
ở
đốt
ngón
tay
gãy
sẽ
xảy
ra
nhanh
hơn
so
với
bình
thường.
Khi
máu
chảy
dồn
về
chỗ
gãy,
vùng
tổn
thương
sẽ
bắt
đầu
chuyển
màu
chỉ
trong
vài
phút.
Nó
sẽ
khiến
vết
thương
rất
đau
đớn,
thậm
chí
khi
chỉ
đụng
vào
đốt
ngón
tay
gãy.
- Cũng có trường hợp gãy xương nhưng không bầm tím, nhưng rất hiếm.
- Nâng bàn tay cao lên để giảm bầm tím. Để tay cao hơn tim sẽ giúp máu chảy ra khỏi vết thương.[7]
-
Tìm
đốt
ngón
tay
lún
xuống.
Một
cách
chắc
chắn
để
biết
đốt
ngón
tay
gãy
là
nhìn
thấy
nó
tụt
xuống
thấp
hơn
các
đốt
khác.
Nếu
có
thể,
bạn
hãy
nắm
tay
lại
và
quan
sát
các
đốt
ngón
tay.
Các
đốt
ngón
tay
bình
thường
sẽ
trồi
lên.
Nếu
bạn
không
nhìn
thấy
một
đốt
nào
đó
thì
chắc
chắn
nó
đã
bị
gãy.[8]
- Tình trạng gãy có thể tác động tới vị trí hoặc góc độ của đốt ngón tay khiến nó tụt xuống.
-
Xác
định
chỗ
da
bị
rách.
Nếu
xương
trồi
ra
ngoài
da
thì
đây
là
trường
hợp
gãy
xương
hở
và
cần
phải
phẫu
thuật
để
điều
trị.
Bạn
cần
rửa
sạch
vùng
da
bằng
xà
phòng
diệt
khuẩn.[9]
Vết
thương
hở
xung
quanh
chỗ
xương
gãy
dễ
nhiễm
trùng
và
khiến
việc
điều
trị
trở
nên
phức
tạp
hơn
nhiều.
- Việc rửa ngón tay gãy có thể sẽ đau, nhưng điều này là rất quan trọng.
- Đảm bảo thấm thật khô vết thương, vì độ ẩm sẽ tạo điều kiện cho vi khuẩn phát triển. Bạn cũng có thể băng vết thương bằng gạc sạch để ngăn ngừa nhiễm trùng.
- Loại bỏ mọi mảnh vụn khỏi vết thương. Nếu có vật nào đâm xuyên qua đốt ngón tay, bạn hãy để lại cho bác sĩ lấy ra.
Thử khả năng vận động[sửa]
-
Gập
ngón
tay.
Cố
gập
ngón
tay
bị
thương
để
kiểm
tra
tình
trạng
đốt
ngón
tay
bị
trật
hoặc
bị
xoay.
Nếu
đốt
ngón
tay
bị
trật
khớp,
bạn
sẽ
hoàn
toàn
không
thể
gập
ngón
tay
được
vì
xương
sẽ
di
chuyển
theo
cách
khiến
bạn
không
thể
cử
động
ngón
tay.
Nếu
xương
bị
xoay,
bạn
vẫn
có
thể
gập
ngón
tay,
nhưng
nó
sẽ
chỉ
về
phía
ngón
cái.
Tình
trạng
xoay
nghĩa
là
chiếc
xương
bị
xoay
lại
khiến
ngón
tay
gập
về
hướng
khác
so
với
trước
kia.[10]
- Nếu xương bị trật hoặc bị xoay, bạn sẽ cần được bác sĩ sắp xếp lại.
- Đốt ngón tay xoay hoặc trật thường mất thời gian hồi phục lâu hơn đốt ngón tay gãy thông thường.
-
Nắm
bàn
tay.
Nếu
đốt
ngón
tay
bị
gãy,
bạn
sẽ
rất
khó
nắm
tay.
Bạn
có
thể
kiểm
tra
mức
độ
nghiêm
trọng
của
vết
thương
bằng
cách
cố
nắm
tay
lại.
Nếu
bị
gãy
xương
đốt
ngón
tay,
bàn
tay
của
bạn
có
thể
sưng
quá
to
hoặc
quá
đau
nên
không
thể
cử
động
các
ngón
tay.
Bạn
cũng
có
thể
co
được
các
ngón
tay
khác
ngoại
trừ
ngón
tay
có
đốt
bị
gãy.
Nếu
đốt
ngón
tay
bị
gãy
nhưng
bạn
vẫn
nắm
tay
được,
có
thể
ngón
tay
bị
thương
sẽ
không
thẳng
hàng
với
các
ngón
tay
còn
lại.[11]
- Đừng cố gắng quá. Nếu bạn dùng hết sức để vượt qua cơn đau và nắm tay lại, có thể bạn sẽ bị tổn thương nặng hơn hoặc làm trật khớp thêm.
-
Cầm
nắm
thử
một
vật.
Đốt
ngón
tay
gãy
sẽ
giảm
đáng
kể
sức
lực
của
ngón
tay.
Bộ
não
sẽ
dừng
hoạt
động
của
các
cơ
xung
quanh
vết
thương
để
ngăn
ngừa
tổn
thương
thêm.
Nếu
bạn
thấy
mình
không
thể
nắm
chặt
bất
cứ
thứ
gì,
có
lẽ
đó
là
do
bộ
não
đang
cố
gắng
bảo
vệ
đốt
ngón
tay
bị
gãy.[12]
- Nếu chỉ bị gãy nhẹ ở đốt ngón tay, có thể bạn vẫn cầm nắm được. Tuy nhiên nếu nghi ngờ mình bị gãy xương thì bạn nên để yên. Cầm nắm một vật quá chặt có thể khiến gãy xương nặng hơn.
- Kiểm tra cổ tay. Đốt ngón tay nằm trên xương bàn tay. Phần cuối xương bàn tay nối liền với xương cổ tay.[13] Hai xương này nối với nhau, do đó đốt ngón tay gãy có thể ảnh hưởng đến khả năng vận động của cổ tay. Bạn hãy thử cử động cổ tay lên xuống và sang hai bên. Nếu có cảm giác đau nhói xuyên suốt bàn tay, nhiều khả năng là bạn đã bị gãy đốt ngón tay nghiêm trọng.
- Tìm cách điều trị. Nếu nghi ngờ đốt ngón tay bị gãy, bạn cần đến bác sĩ hoặc đến phòng cấp cứu càng sớm càng tốt để được điều trị. Có thể bạn sẽ phải bó nẹp trong vài tuần cho đến khi đốt ngón tay lành lại.[14] Bó bột thường không cần thiết đối với trường hợp gãy xương ở bàn tay và ngón tay.[12]
Lời khuyên[sửa]
- Để cố định đốt ngón tay, bạn nên băng nẹp ngón tay bị thương vào một ngón tay khác.
- Đến bác sĩ ngay khi bạn nghĩ đốt ngón tay bị gãy. Bác sĩ có thể chụp X-quang để xác nhận nghi ngờ của bạn.
- Luôn luôn băng vết thương hở để ngăn chặn vi khuẩn xâm nhập.
Cảnh báo[sửa]
- Không bao giờ nên cố gắng sử dụng ngón tay gãy; bạn có thể biến vết nứt nhẹ thành gãy nghiêm trọng hơn.
- Tránh đấm vào các vật cứng để đề phòng gãy đốt ngón tay. Nếu chiến đấu hoặc tập võ, bạn hãy đi găng tay để bảo vệ bàn tay.
- Một số trường hợp gãy đốt ngón tay đòi hỏi phải phẫu thuật. Nếu phải phẫu thuật, thời gian phục hồi có thể lâu hơn.
- Nếu bạn bị gãy đốt ngón tay nghiêm trọng và phải cố định bằng cách bó bột, có thể bạn phải mất bốn đến sáu tuần để phục hồi. Hãy chuẩn bị mất một số việc nếu nghề nghiệp của bạn đòi hỏi phải sử dụng bàn tay.
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ http://www.handandwristinstitute.com/metacarpal-fractures-doctor/
- ↑ https://www.luriechildrens.org/en-us/care-services/conditions-treatments/boxer-fracture/Pages/index.aspx
- ↑ http://www.m.webmd.com/a-to-z-guides/boxers-fracture?print=true
- ↑ http://nyulangone.org/conditions/stress-fractures/diagnosis
- ↑ https://stgeorges.nhs.uk/wp-content/uploads/2015/08/PLA_BOX_01.pdf
- ↑ https://www.urmc.rochester.edu/encyclopedia/content.aspx?ContentTypeID=1&ContentID=4483
- ↑ http://uncw.edu/healthservices/documents/InstructionSheet-MetacarpalBoxersFracture512.pdf
- ↑ http://www.mountsinai.org/patient-care/health-library/diseases-and-conditions/boxers-fracture
- ↑ http://www.nlm.nih.gov/medlineplus/ency/patientinstructions/000552.htm
- ↑ http://www.aafpa.org/2006/0301/p827.html#sec-2
- ↑ http://umm.edu/health/medical/ency/carepoints/hand-fracture-aftercare
- ↑ 12,0 12,1 http://orthoinfo.aaos.org/topic.cfm?topic=A00010
- ↑ http://ih-voc.eznetpublish.ihealthspot.com/tabid/14407/mid/24836/ContentPubID/78/ContentClassificationGroupID/-1/Default.aspx
- ↑ http://www.surgerywise.com/procedure_info/broken-knuckle.htm