Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Nhận biết chứng chán ăn ở thiếu nữ
Từ VLOS
Chứng biếng ăn là một dạng rối loạn ăn uống thường gặp ở lứa tuổi vị thành niên, đặc biệt là nữ giới, vì gần 90-95% thiếu nữ và phụ nữ mắc chứng bệnh này.[1] Dạng rối loạn ăn uống này có thể bắt nguồn từ áp lực xã hội phải trông mảnh mai hoặc phải có cân nặng nhất định, các yếu tố cá nhân như di truyền hay sinh học, và các tố về tính cách như lo lắng, căng thẳng, hoặc chấn thương.[2] Dấu hiệu phổ biến nhất của chứng biếng ăn là cơ thể gầy gò hoặc giảm cân. Tuy nhiên, các dấu hiệu về thể chất và hành vi có thể giúp bạn nhân biết ở con gái hoặc cô bạn của bạn để xác định có phải họ đang mắc chứng chán ăn không. Nếu họ có biểu hiện của bất kỳ triệu chứng hoặc dấu hiệu nào, bạn nên khuyên họ điều trị chứng bệnh nguy hiểm tiềm tàng này.
Mục lục
Các bước[sửa]
Nhận biết các dấu hiệu về thể chất[sửa]
-
Lưu
ý
nếu
cô
ấy
trông/có
dấu
hiệu
sụt
cân,
xương
nhô
ra
và
trông
hốc
hác.
Một
trong
những
triêu
chứng
phổ
biến
của
việc
sụt
cân
nghiêm
trọng
là
cơ
thể
gầy
trơ
xương,
nhất
là
xương
đòn
và
xương
ngực.
Điều
này
là
thiếu
mỡ
trong
cơ
thể,
khiến
cho
xương
lộ
rõ
dưới
da.[3]
- Khuân mặt cô ấy có thể trông hốc hác, với xương má nhô ra, và trông cô ấy khá nhợt nhạt và thiếu ăn/thiếu chất.
- Kiểm tra nếu cô ấy có vẻ mệt, yếu ớt, hoặc ngất. Ăn quá ít trong một thời gian dài có thể dẫn đến các dấu hiệu mệt mỏi như chóng mặt, ngất, và không thể thực hiện bất kỳ hoạt động thể chất nào. Một số người mắc chứng biếng ăn không chịu ra khỏi giường hoặc không hoàn thành các công thường ngày vì năng lượng cực kỳ thấp do không ăn đầy đủ hoặc chẳng ăn gì.[3]
-
Chú
ý
nếu
móng
tay
cô
ấy
có
vẻ
dễ
gãy,
và
tóc
mảnh
và
bắt
đầu
rụng.
Do
thiếu
chất
nên
móng
tay
của
cô
ấy
có
thể
gãy
dễ
dàng
hoặc
trông
dễ
gãy.
Tương
tự,
tóc
sẽ
rụng
từng
nắm
hoặc
dễ
gãy.[1]
- Một dấu hiệu khác của chứng chán ăn là sự phát triển lông tơ trên mặt và cơ thể. Điều này là do cơ thể cố gắng giữ ấm, dù thiếu dinh dưỡng và năng lượng từ thức ăn.[3]
-
Hỏi
xem
kinh
nguyệt
cô
ấy
có
đều
không
hay
có
bị
mất
kinh
không.
Nhiều
cô
gái
mắc
chứng
chán
ăn
thường
bị
mất
kinh
hoặc
chu
kỳ
kinh
nguyệt
không
đều.
Với
các
thiếu
nữ
14-16
tuổi,
tình
trạng
này
được
gọi
là
mất
kinh,
hoặc
không
có
kinh/kinh
nguyệt
không
đều.[4]
- Nếu một cô gái bị mất kinh do một dạng rối loạn ăn uống, như chứng biếng ăn, cô ấy sẽ có nguy cơ gặp phải các vấn đề sức khoẻ và nên khám bác sĩ càng sớm càng tốt.
Nhận biết các dấu hiệu hành vi[sửa]
- Để ý nếu cô ấy bỏ ăn hoặc ăn rất ít. Chứng biếng ăn tâm thần là một dạng rối loạn ăn uống mà người bệnh nhịn ăn để có được cân nặng nhất định. Nếu mắc chứng biếng ăn, cô ấy sẽ thường cố gắng nhịn ăn hoặc biện minh cho lý do bỏ ăn của mình/cho lý do tại sao cô ấy không thể ăn. Cô ấy cũng có thể bỏ bữa hoặc giả vờ mình đã ăn nhưng thật sự thì không. Mặc dù đói, nhưng cô ấy có thể phủ nhận nó và nhịn ăn.
-
Kiểm
tra
nếu
cô
ấy
tập
thể
dục
quá
độ
hoặc
có
thói
quen
tập
luyện
nghiệm
khắc.
Điều
này
có
thể
là
do
mong
muốn
kiểm
soát
cân
nặng
và
cảm
thấy
mình
có
thể
tiếp
tục
giảm
cân.
Nhiều
người
mắc
chứng
biếng
ăn
sẽ
tập
trung/chú
ý
cực
nhiều
đến
chế
độ
tập
luyện
và
tập
thể
dục
mỗi
ngày
hoặc
nhiều
lần
trong
ngày
nhắm
cố
gắng
duy
trì
cân
nặng.[5]
- Bạn cũng cần chú ý nếu cô ấy tăng cướng tập thể dục, nhưng sự thèm ăn vẫn không cải thiện hoặc vẫn không ăn gì. Đây có thể là dấu hiệu cho thấy chứng biếng ăn đang ngày càng tệ hơn và cô ấy đang cố kiểm soát quá mức chế độ tập luyện như một cách để kiểm soát cân nặng.
-
Chú
ý
nếu
cô
ấy
phàn
nàn
về
cân
nặng
hoặc
ngoại
hình
của
mình.
Chứng
biếng
ăn
cũng
là
một
dạng
rối
loạn
ở
mức
độ
tâm
lý
mà
người
bệnh
liên
tục
phàn
nàn
về
cân
nặng
và
ngoại
hình
của
mình.
Cô
ấy
có
thể
làm
việc
này
thường
xuyên
khi
soi
gương,
hoặc
xấu
hổ
với
ngoại
hình
của
mình
khi
hai
bạn
đi
mua
sắm
hoặc
đi
chơi.
Cô
ấy
cũng
có
thể
nói
rằng
cô
ấy/mình
trông
béo
và
xấu
xí
ra
sao
và
muốn
có
một
cơ
thể
mảnh
mai
như
thế
thế
nào,
kể
cả
khi
cô
ấy
đã
khá
ốm.[5]
- Cô ấy cũng có thể “kiểm tra cơ thể” khi liên tục xem cân nặng của mình, đo vòng eo, và kiểm tra cơ thể qua gương. Ngoài ra, nhiều người mắc chứng biếng ăn sẽ mặc quần áo rộng để che giấu cơ th63 mình hoặc tránh bị chú ý về cân nặng.
-
Hỏi/Kiểm
tra
liệu
cô
ấy
có
dùng
thuốc
giảm
cân.
Để
giảm
cân,
có
thể
cô
ấy
sẽ
uống
thuốc
giảm
cân
để
đẩy
nhanh
quá
trình.
Sử
dụng
những
chất
này
là
một
phần
lớn
trong
việc
cố
gắng
kiểm
soát
việc
tăng
và
giảm
cân.[3]
- Cô ấy cũng có thể dùng thuốc nhuận tràng hoặc thuốc lợi tiểu, đây là những loại thuốc giúp đào thải/loại bỏ chất lỏng ra khỏi cơ thể. Trên thực tế, các loại thuốc đều ít ảnh hưởng đến lượng calo mà cô ấy hấp thu từ thức ăn và sẽ không ảnh hưởng đến cân nặng.
-
Chú
ý
nếu
cô
ấy
tránh
mặt
bạn
bè,
gia
đình,
và
các
hoạt
động
xã
hội.
Thông
thường
chứng
biếng
ăn
đi
cùng
với
chứng
trầm
cảm,
lo
lắng,
và
lòng
tự
trọng
thấp,
nhất
là
ở
thiếu
nữ.
Cô
ấy
có
thể
từ
chối
tham
gia
các
hoạt
động
cô
ấy
yêu
thích
trước
kia
hoặc
tránh
gặp
mặt
những
người
cô
ấy
đã
rất
hào
hứng
đi
cùng
như
bạn
bè
hay
gia
đình.[3]
- Chứng biếng ăn của cô ấy ảnh hưởng đến việc học, khả năng giao tiếp với bạn bè, và khả năng hoàn thành công việc hay việc nhà. Những thay đổi ở hành vi có thể là dấu hiệu cho thấy cô ấy có thể đang chiến đầu với chứng biếng ăn và cần sự hỗ trợ cũng như/và giúp đỡ từ bạn nhằm tìm ra cách chữa trị chứng bệnh này.
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ 1,0 1,1 http://www.nationaleatingdisorders.org/anorexia-nervosa
- ↑ http://www.mayoclinic.org/healthy-lifestyle/tween-and-teen-health/in-depth/teen-eating-disorders/art-20044635
- ↑ 3,0 3,1 3,2 3,3 3,4 http://www.nhs.uk/Conditions/Anorexia-nervosa/Pages/Symptoms.aspx
- ↑ http://www.nhs.uk/conditions/Periods-absent/Pages/Introduction.aspx
- ↑ 5,0 5,1 http://www.mayoclinic.org/healthy-lifestyle/tween-and-teen-health/in-depth/teen-eating-disorders/art-20044635?pg=1