Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Nhận biết dị ứng đậu phộng
Từ VLOS
Đậu phộng (lạc) là một trong tám dị nguyên hàng đầu cộng lại gây ra 90% số ca dị ứng thức ăn. Bảy dị nguyên còn lại là sữa, trứng, cá có vây, sò, quả hạch, lúa mì và đậu nành. Từ góc nhìn y học, dị ứng đậu phộng có thể được xử lý như dị ứng các loại thực phẩm khác về triệu chứng, điều trị và xét nghiệm chẩn đoán. Phản ứng xã hội về dị ứng đậu phộng là vấn đề gây nhiều tranh cãi ở Mỹ.
Mục lục
Các bước[sửa]
Theo dõi các triệu chứng[sửa]
-
Quan
sát
các
triệu
chứng
cho
thấy
phản
ứng
dị
ứng.
Bơ
đậu
phộng
là
thức
ăn
chủ
yếu
cho
trẻ
em
ở
tuổi
đi
học
vì
có
giá
trị
dinh
dưỡng
cao
và
lại
rẻ.
Điều
quan
trọng
là
xác
định
liệu
con
của
bạn
có
bị
dị
ứng
không
trước
khi
gửi
trẻ
đến
trường,
nơi
trẻ
có
thể
bị
phơi
nhiễm,
trừ
khi
có
sự
đề
phòng
trước.
-
Trẻ
không
có
tiền
sử
gia
đình
bị
dị
ứng
thức
ăn
không
cần
thử
nghiệm
y
khoa
chính
thức
để
đánh
giá
dị
ứng.
- Một nghiên cứu đã được tiến hành trên các trẻ em có anh chị em ruột bị dị ứng đậu phộng bằng thử nghiệm ImmunoCap. Kết quả cho thấy dị ứng đậu phộng tăng mạnh ở các anh chị em ruột của các bệnh nhân dị ứng đậu phộng.[1]
- Người ta tin rằng dị ứng chỉ bắt đầu xảy ra ở lần phơi nhiễm thứ hai trở lên. Trong lần phơi nhiễm đầu tiên, cơ thể sẽ xác định thức ăn này có “an toàn” không, do đó cách tiếp cận tốt nhất là thử thức ăn dần dần và từng ít một trong vài tuần, cũng giống như cho em bé làm quen với thức ăn mới.
- Các màng nhầy có thể sẽ nhạy cảm nếu bệnh nhân bị dị ứng mạnh, do đó không phải lúc nào ăn cũng là cách để thử. Đầu tiên bạn hãy kiểm tra xem liệu con bạn có khó chịu với mùi (đau xoang hoặc hắt xì), phản ứng trên da ở mu bàn tay, môi bị bỏng rát hoặc tê như kim châm khi tiếp xúc với thức ăn không.
- Với mức rủi ro cao, tốt nhất là thực phẩm trong top 8 cần được ăn chậm, bởi vì một khi đã vào dạ dày thì dị nguyên không thể ra hết được, cho dù có nôn ra.
-
Trẻ
không
có
tiền
sử
gia
đình
bị
dị
ứng
thức
ăn
không
cần
thử
nghiệm
y
khoa
chính
thức
để
đánh
giá
dị
ứng.
-
Làm
theo
các
hướng
dẫn
này
để
nhận
diện
phản
ứng
dị
ứng
- Dị ứng đậu phộng được cho rằng có khả năng nghiêm trọng hơn các dị ứng thực phẩm khác.
- Một số phản ứng dị ứng với thức ăn có thể xảy ra trong vòng 2 tiếng sau khi ăn.[2] Một số phản ứng khác như phản ứng quá mẫn - còn gọi là phản ứng phản vệ (anaphylaxis) có thể xảy ra trong vài phút.
- Nếu các triệu chứng dị ứng ở mức nhẹ, bạn hãy theo dõi khoảng thời gian từ lúc ăn vào cho đến lúc xuất hiện các triệu chứng là bao lâu.
-
Ghi
lại
tất
cả
các
thức
ăn
mà
người
đó
ăn
trong
vài
giờ
đồng
hồ
cho
đến
khi
có
biểu
hiện
phản
ứng,
kể
cả
số
lượng
và
thành
phần
thức
ăn.
- Chú ý đến các dị ứng khác. Khoảng 25-35% số người dị ứng với đậu phộng cũng dị ứng với các loại quả hạch khác. Nếu một người có biểu hiện dị ứng khi ăn quả hạch, người đó cũng có thể bị dị ứng đậu phộng.
- Kiểm tra thành phần trên nhãn. Nếu nghi ngờ bị dị ứng đậu phộng, bạn nên kiểm tra nhãn thực phẩm mới ăn gần đây. Đậu phộng thường có trong các thức ăn chế biến sẵn hoặc có thể phơi nhiễm do đợt sản xuất nào đó bị lây nhiễm chéo trong quá trình chế biến trong nhà máy.
Xác định chứng dị ứng đậu phộng[sửa]
-
Đến
gặp
chuyên
gia
về
dị
ứng
hoặc
chuyên
gia
nghiên
cứu
miễn
dịch.
Nếu
bạn
hoặc
bác
sĩ
gia
đình
nghi
ngờ
bạn
bị
dị
ứng
đậu
phộng,
bạn
cần
nhanh
chóng
hẹn
gặp
chuyên
gia
dị
ứng
hoặc
chuyên
gia
miễn
dịch.
Quá
trình
khám
chuyên
khoa
bắt
đầu
bằng
việc
xem
xét
kỹ
lưỡng
về
tiền
sử
bệnh
và
khám
lâm
sàng.
Buổi
khám
bệnh
sẽ
tập
trung
vào
những
biểu
hiện
phản
ứng
của
bạn
khi
tiếp
xúc
với
đậu
phộng
hoặc
quả
hạch.
- Thái độ thích nghi với dị ứng thức ăn có thể tác động lớn đến lối sống, chất lượng cuộc sống và sức khỏe tinh thần của bạn. Chuẩn bị ứng phó với các phản ứng dị ứng có thể xảy ra là điều quan trọng, nhưng bạn cũng không nên sống trong lo âu chỉ vì một vài xét nghiệm có khả năng cho kết quả dương tính giả.
- Hỏi về các phương pháp điều trị giải mẫn cảm (desensitization) được gọi là liệu pháp miễn dịch (immunotherapy) nhằm giảm rủi ro xảy ra phản ứng nghiêm trọng khi vô tình phơi nhiễm với một lượng nhỏ dị nguyên. Liệu pháp miễn dịch có nhiều liệu trình khác nhau, và một số liệu trình vẫn còn đang thử nghiệm y khoa.
-
Làm
xét
nghiệm
dị
ứng.
Một
số
xét
nghiệm
miễn
dịch
có
thể
được
áp
dụng
để
kích
thích
phản
ứng
IgE.
Phản
ứng
này
sẽ
giúp
bác
sĩ
đánh
giá
mức
độ
dị
ứng
đậu
phộng.
Tuy
nhiên,
cuối
cùng
cách
duy
nhất
để
có
kết
quả
hoàn
toàn
chắc
chắn
là
xét
nghiệm
ăn
thử
thực
phẩm
(Oral
Challenge
test).
- Nếu bệnh nhân từng có phản ứng phản vệ trước đó, bác sĩ có thể bắt đầu bằng xét nghiệm máu để tránh nguy cơ kích thích phản ứng phản vệ lần nữa. Thông thường xét nghiệm trên da (skin prick test) được thực hiện đầu tiên.
-
Xét
nghiệm
trên
da.
Xét
nghiệm
này
bao
gồm
việc
cho
bệnh
nhân
tiếp
xúc
với
dị
nguyên
khả
nghi.
Có
khả
năng
phản
ứng
phản
vệ
sẽ
xảy
ra,
do
đó
thử
nghiệm
này
chỉ
được
thực
hiện
dưới
sự
giám
sát
chặt
chẽ
của
chuyên
gia
dị
ứng
và
chuyên
gia
miễn
dịch
có
kinh
nghiệm
về
điều
trị
phản
ứng
phản
vệ.
- Chuyên gia dị ứng sẽ thực hiện việc chẩn đoán ban đầu khi cho bạn tiếp xúc với các dị nguyên phổ biến. Một lượng nhỏ dung dịch chuẩn sẽ được đặt lên da, sau đó một dụng cụ đặc biệt sẽ tạo nên những vết châm nhẹ và nông trên da.
- Sau đó chuyên gia dị ứng sẽ đánh dấu sơ đồ vị trí các vết châm để theo dõi vùng da nào được tiêm dị nguyên nào.
- Bạn sẽ được theo dõi bất cứ phản ứng cấp tính hoặc nguy hiểm nào cần phải chăm sóc lập tức. Mặt khác, các chỗ tiêm cũng được kiểm tra xem liệu có hiện tượng nổi “mề đay”, hoặc vùng da nổi và ngứa, cho thấy hiện tượng dị ứng.
-
Xét
nghiệm
máu.
Chuyên
gia
dị
ứng
sẽ
lấy
máu
để
làm
xét
nghiệm
phản
ứng
IgE.
Loại
xét
nghiệm
này
có
ưu
điểm
là
không
gây
rủi
ro
vì
bệnh
nhân
không
tiếp
xúc
với
dị
nguyên.
Tuy
nhiên,
xét
nghiệm
máu
có
thể
cho
một
số
kết
quả
dương
tính
giả.
-
Hỏi
xem
có
phương
pháp
xét
nghiệm
RAST
(xét
nghiệm
phóng
xạ
miễn
dịch)
mới
hơn
hoặc
xét
nghiệm
máu
ImmunoCap
với
đậu
phộng
không.
Xét
nghiệm
ImmunoCap
là
phương
pháp
xét
nghiệm
RAST
thế
hệ
thứ
hai
dùng
để
đo
mức
IgE
của
một
người
với
một
dị
nguyên.
- Các xét nghiệm này có thể không được bảo hiểm y tế chi trả. Hỏi xem bạn có thể tự trả bằng tiền túi không, hoặc hỏi xem bạn có thể làm xét nghiệm ở đâu nếu cơ sở y tế đó không thực hiện loại xét nghiệm này.
- Protein trong đậu phộng sẽ được đưa vào phòng thí nghiệm với mẫu máu của bệnh nhân. Các kháng thể người có gắn nhãn bằng chất đồng vị phóng xạ được thêm vào và sẽ liên kết với dị nguyên. Xét nghiệm RAST được xếp hạng từ 0-6, với mức 0 biểu thị không mẫn cảm, và 6 là mức mẫn cảm cao nhất.
- Xét nghiệm RAST ở mức 3 trở xuống đòi hỏi làm thêm các xét nghiệm cụ thể hơn như xét nghiệm ăn thử để xác nhận.
- Điều quan trọng là hỏi về tỷ lệ kết quả dương tính giả trong quá trình xét nghiệm máu cơ bản và xét nghiệm trên da.
-
Hỏi
xem
có
phương
pháp
xét
nghiệm
RAST
(xét
nghiệm
phóng
xạ
miễn
dịch)
mới
hơn
hoặc
xét
nghiệm
máu
ImmunoCap
với
đậu
phộng
không.
Xét
nghiệm
ImmunoCap
là
phương
pháp
xét
nghiệm
RAST
thế
hệ
thứ
hai
dùng
để
đo
mức
IgE
của
một
người
với
một
dị
nguyên.
-
Xét
nghiệm
ăn
thử
thực
phẩm.
Đây
là
cách
duy
nhất
để
biết
chắc
chắc
một
loại
dị
ứng
nào
không
xảy
ra.
Phần
lớn
các
trường
hợp
dị
ứng
đậu
phộng
xảy
ra
nghiêm
trọng
và
có
rủi
ro
phản
vệ
cao,
do
đó
xét
nghiệm
này
chỉ
nên
thực
hiện
dưới
sự
giám
sát
trong
môi
trường
y
tế
có
khả
năng
điều
trị
cấp
cứu
nếu
cần.
- Bạn sẽ bắt đầu với một lượng nhỏ dị nguyên, đầu tiên chỉ đặt lên môi trước khi nuốt. Sau mỗi liều thử là một khoảng thời gian chờ, và liều tiếp theo sẽ được tăng lên cho đến khi đạt ngưỡng hoặc khi phản ứng xảy ra.
- Sau liều thử cuối cùng, bạn cần chờ trong bốn tiếng để đảm bảo không có phản ứng trước khi kết thúc thử nghiệm.
-
Sử
dụng
phương
pháp
thử
nghiệm
mù
kép,
kiểm
soát
giả
dược
(double-blind
placebo-controlled
food
challenge)
như
một
biện
pháp
cuối
cùng.
Thử
nghiệm
này
được
dùng
để
xác
định
một
dị
ứng
cụ
thể.
Đây
cũng
là
thử
nghiệm
dùng
để
xác
định
vể
khả
năng
đủ
tiêu
chuẩn
tham
gia
vào
các
thử
nghiệm
y
khoa.
Thử
nghiệm
này
tốn
kém
và
mất
nhiều
thời
gian.
- Phương pháp này đòi hỏi bệnh nhân cần thử nghiệm hai lần cách nhau ít nhất một tuần. Một lần bệnh nhân sẽ được dùng dị nguyên, và lần kia là giả dược. Cả bác sĩ và bệnh nhân đều không biết viên nào là dị nguyên; điều này giúp loại trừ khả năng xảy ra phản ứng giả.[3]
- Việc chỉ ra chính xác dị nguyên tác động đến bệnh nhân sẽ giúp tránh được sự hạn chế không cần thiết trong chế độ ăn.[4]
Bảo vệ người bị dị ứng đậu phộng[sửa]
-
Dùng
bút
tiêm
Epipen
được
bác
sĩ
kê
toa.
Bút
tiêm
sẽ
tự
động
tiêm
epinephrine
để
chống
phản
ứng
phản
vệ.
Đến
bác
sĩ
để
được
kê
toa
mua
dụng
cụ
y
tế
này
nếu
bạn
có
khả
năng
phản
ứng
phản
vệ.
- Đảm bảo luôn đem bút tiêm Epipen theo mình. Đối với trẻ em, nên có một bút tiêm Epipen ở trường và một ở nhà để trẻ đem theo mọi nơi mọi lúc. Người lớn và thiếu niên cũng nên luôn luôn đem bút tiêm Epipen theo mình.
- Tham khảo bác sĩ về kỹ thuật tiêm đúng cách.
-
Thông
báo
với
các
thành
viên
trong
gia
đình,
người
chăm
sóc
và
nhân
viên
nhà
trường
về
tình
trạng
dị
ứng.
Thiết
lập
một
cộng
đồng
có
thể
giúp
bảo
vệ
người
bị
dị
ứng
đậu
phộng
là
một
yếu
tố
sống
còn.
Trường
học
là
nơi
đặc
biệt
cần
chú
ý.
Các
trường
hợp
dị
ứng
thức
ăn
xảy
ra
ở
trường
học
chiếm
tỷ
lệ
lớn,
và
các
phản
ứng
có
thể
nguy
hiểm
chết
người.
Trong
thời
gian
hai
năm,
ước
tính
có
khoảng
18%
số
học
sinh
dị
ứng
thức
ăn
sẽ
có
ít
nhất
một
ca
phản
ứng
xảy
ra
ở
trường.[5]
- Hướng dẫn y tá trường học, người thân trong gia đình và người chăm sóc cách sử dụng nhanh bút tiêm trong trường hợp trẻ vô tình ăn phải đậu phộng.
- Đọc kỹ nhãn thực phẩm. Biết cách đọc nhãn thực phẩm là một việc quan trọng. Các nhà sản xuất buộc phải ghi trên nhãn thực phẩm nếu có bất cứ sự phơi nhiễm với đậu phộng nào, trong đó bao gồm cụm từ như “có thể có thành phần đậu phộng” hoặc “được làm tại cơ sở dùng chung thiết bị chế biến đậu phộng”.[6]
-
Đặt
giả
định
dị
ứng
đậu
phộng
nếu
xảy
ra
phản
ứng
phản
vệ.
Phản
ứng
phản
vệ
xảy
ra
không
chỉ
do
dị
ứng
đậu
phộng
mà
còn
do
các
nguyên
nhân
khác,
chẳng
hạn
như
bị
ong
đốt.[7]
Tuy
nhiên,
dị
ứng
thức
ăn
là
nguyên
nhân
hàng
đầu
dẫn
đến
phản
ứng
phản
vệ
ở
trẻ
em
dưới
bốn
tuổi
cần
được
cấp
cứu.[8]
Bạn
cần
đặt
giả
định
bệnh
nhân
bị
dị
ứng
đậu
phộng
cho
đến
khi
họ
được
xét
nghiệm
dị
ứng.
- Ở Hoa Kỳ, mỗi năm có khoảng 30.000 ca phản ứng phản vệ, 2.000 ca nhập viện, và 200 ca tử vong.[9]
-
Gọi
cấp
cứu
ngay
khi
xảy
ra
phản
ứng
phản
vệ.
Nếu
xảy
ra
phản
ứng
phản
vệ,
bệnh
nhân
cần
được
đưa
tới
phòng
cấp
cứu
ngay
lập
tức.
Bệnh
nhân
cũng
cần
được
tiêm
epinephrine
bằng
dụng
cụ
y
tế
như
bút
tiêm
Epipen.
[7]
Bác
sĩ
có
thể
thực
hiện
một
hoặc
nhiều
thủ
thuật
sau
đây.
Trong
90%
trường
hợp,
các
thủ
thuật
này
sẽ
cứu
sống
bệnh
nhân
bị
sốc
phản
vệ.
- Tiêm tĩnh mạch epinephrine ở phòng cấp cứu.
- Dùng máy thở nếu bệnh nhân bị suy hô hấp hoặc co thắt thanh quản, một dấu hiệu cho thấy tình trạng suy hô hấp sắp xảy ra. Điều thiết yếu là bệnh nhân phải được đặt ống khí quản trước khi thanh quản bắt đầu co thắt và không thể đặt được.[9]
- Bệnh nhân có thể được tiêm thuốc ức chế H2 (H2-blockers) như Pepcid hoặc Zantac qua tĩnh mạch để giảm phản ứng histamine.
- Bệnh nhân cũng có thể được hỗ trợ huyết áp bằng thuốc tăng huyết vasopressors nếu cần thiết.[9]
- Việc chậm nhận biết phản ứng phản vệ cũng đồng nghĩa với việc chậm sử dụng epinephrine. Ngay cả khi sốc phản vệ nhanh chóng được xác định và điều trị bằng cách tiêm epinephrine, vẫn có 10% trường hợp tử vong.[9]
- Bệnh nhân thường được quan sát trong nhiều giờ tại cơ sở y tế hoặc phòng cấp cứu sau khi xảy ra phản ứng, vì phản ứng lần thứ hai chậm hơn có thể biểu hiện trong vài giờ sau. Việc theo dõi là cần thiết để đảm bảo an toàn.
Lời khuyên[sửa]
- Thức ăn nghi ngờ gây dị ứng là thủ phạm trong 90% trường hợp phản ứng toàn thân cấp tính ở trẻ em, trong đó phổ biến nhất là trứng, sữa, đậu nành, sản phẩm lúa mì và đậu phộng. Người lớn thường bị phản ứng với sò, đậu phộng và cá.[10]
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ Joel J Liem, Saital Huq, Anita Kozyrskyz, Should Younger Siblings of peanut -allergic patients be assessed by an allergist prior to be being fed peanuts?, Journal of Allergy and Clinical Immunology 2008, 4 144-149.
- ↑ http://acaai.org/allergies/types/food-allergies
- ↑ http://my.clevelandclinic.org/health/diagnostics/hic-allergy-tests/hic-food-challenge-test
- ↑ http://www.nutritionj.com/content/12/1/22
- ↑ Christina A Eldredge MD, Kenneth Schlerase MD, MPH Food Allergies, A School Based Approach to Management of Allergens in Children, American family Physician 2012 , pp 16-18.
- ↑ http://www.kidswithfoodallergies.org/page/peanut-allergy.aspx
- ↑ 7,0 7,1 http://www.mayoclinic.org/diseases-conditions/anaphylaxis/basics/definition/con-20014324
- ↑ Hugh Sampson MD Peanut Allergies, New England Journal of Medicine Volume 346 No 17 April 25,2000, 1294-1299
- ↑ 9,0 9,1 9,2 9,3 Sampson, 2000
- ↑ Kurt Kowalski MD and Robert Boxer MD, Food Allergies: Detection and Management, American Family Physician 2008, 15, 77, 12, 1678-1686