Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Phát hiện sớm các dấu hiệu cảnh báo căng thẳng
Từ VLOS
Ngày nay, mọi người đều vô cùng bận rộn với lịch trình làm việc, và việc cảm thấy stress (căng thẳng) gần như đã trở thành một phần của cuộc sống. Thật không may vì căng thẳng có thể có ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe thể chất cũng như tinh thần của bạn và khiến cuộc sống thường ngày trở nên vô cùng mệt mỏi. Vì vậy, việc xác định sớm các nguy cơ bị căng thẳng là một bước quan trọng để có một cuộc sống khỏe mạnh và hạnh phúc. Có rất nhiều yếu tố có thể giúp bạn xác định một vài dấu hiệu ban đầu của stress.
Mục lục
Các bước[sửa]
Xác định các Dấu hiệu về Cảm xúc và Nhận thức của Stress[sửa]
-
Nhận
biết
cảm
giác
quá
tải.
Mọi
người
thường
có
xu
hướng
nhận
trách
nhiệm
về
mình
nhiều
hơn
những
gì
họ
có
thể
giải
quyết,
dẫn
đến
việc
bực
tức,
thất
vọng
và
stress.
Nếu
như
bạn
cũng
giống
như
vậy,
những
trách
nhiệm
trong
công
việc,
học
tập
hay
nhà
cửa
có
thể
khiến
bạn
cảm
thấy
quá
tải.
Điều
này
có
nghĩa
là
bạn
đang
bị
stress.
Việc
đảm
đương
quá
nhiều
việc
có
thể
dẫn
đến
stress
mãn
tính,
xuất
hiện
thường
xuyên
theo
thời
gian.
- Nó có thể bao gồm stress trong công việc, lo lắng về tiền bạc, hay thậm chí là vấn đề trong những mối quan hệ lâu dài. Một nghiên cứu được tiến hành bởi Hiệp hội Tâm lý học Mỹ đã chỉ ra rằng phần lớn nguyên nhân gây ra stress cho người Mỹ là do công việc, tình hình tài chính hoặc vấn đề về kinh tế.[1]
- Bị quá tải bởi quá nhiều trách nhiệm hay áp lực có thể khiến bạn cảm thấy mất động lực, cáu kỉnh hoặc tức giận.[2]
-
Xem
xét
thời
điểm
bạn
cảm
thấy
chán
nản
và
không
hài
lòng.
Nếu
bạn
nhận
thấy
bản
thân
đang
cảm
thấy
không
hài
lòng
hay
chán
nản
với
công
việc
và
điều
đó
khiến
bạn
bồn
chồn,
lo
lắng
hay
tuyệt
vọng,
điều
này
có
thể
là
dấu
hiệu
của
stress.[2]
Vẫn
còn
khá
nhiều
tranh
cãi
xung
quanh
các
bằng
chứng
nghiên
cứu
về
việc
liệu
buồn
chán
có
gây
ra
stress
hay
không.
Một
số
nghiên
cứu
chỉ
ra
rằng
buồn
chán
trong
công
việc
có
thể
gây
ra
stress
và
thậm
chí
là
tức
giận
hoặc
bỏ
việc.
Những
nghiên
cứu
này
cũng
chỉ
ra
dấu
hiệu
giảm
sút
năng
lực
và
gia
tăng
mức
độ
stress
của
các
bác
sĩ
phẫu
thuật
làm
việc
tại
chiến
trường
khi
không
có
bệnh
nhân
nào
.[3]
- Tuy nhiên, một nghiên cứu khác lại chỉ ra rằng chỉ đơn thuần cảm giác buồn chán không thể tự gây ra tress, nhưng nếu một người cảm thấy buồn chán và kỳ vọng quá nhiều, giống như trường hợp của các bác sĩ, hoặc thực sự cần phải làm việc quá nhiều, điều này có thể gây ra stress.
- Thêm vào đó, một vài bằng chứng cho thấy rằng khối lượng công việc không phải là thứ có thể giải quyết vấn đề buồn chán này, mà là sự hấp dẫn và thỏa mãn trong công việc. Nói cách khác, bạn vẫn có thể buồn chán ngay cả khi đang rất bận rộn.[4]
-
Để
ý
đến
các
thay
đổi
về
tâm
trạng.
Một
biểu
hiện
thông
thường
khác
của
stress
đó
là
cảm
giác
lo
lắng
hoặc
tuyệt
vọng,
chúng
có
thể
thay
đổi
tâm
trạng
của
bạn.
Bạn
có
thể
cảm
thấy
như
bạn
không
còn
năng
lượng
để
tương
tác
với
mọi
người,
hay
đơn
giản
là
bạn
không
thể
giao
lưu
với
họ
như
trước
nữa.
Bạn
có
thể
cảm
thấy
mình
dễ
cáu
kỉnh
hơn
mọi
khi,
khó
chịu
với
những
người
khác,
hoặc
ngắt
lời
họ.[5]
- Những cảm giác này có thể khiến bạn tự cô lập chính mình và tránh tiếp xúc với người khác. [2]
-
Nhận
biết
việc
khó
tập
trung.
Việc
không
thể
tập
trung
có
thể
là
một
dấu
hiệu
sớm
của
stress.[6]
Bạn
có
cảm
thể
thấy
đầu
óc
lơ
đễnh
khi
bạn
đang
cố
gắng
hoàn
thành
một
công
việc
thường
ngày,
hoặc
thấy
bản
thân
xao
nhãng
khi
đang
nói
chuyện
với
người
khác.
- Thêm vào đó, bạn có thể gặp những vấn đề về trí nhớ, chẳng hạn như đãng trí.[6][1] Một số biểu hiện đơn giản của vấn đề này như quên chìa khóa nhà hoặc khi đang nói giữa chừng thì quên mất mình định nói gì.
- Vì bạn khó có thể tập trung, khả năng phán đoán của bạn có thể sẽ kém đi và bạn sẽ đưa ra những quyết định khác với thông thường, hoặc bắt đầu cư xử liều lĩnh.[6]
Lưu ý các Dấu hiệu về Thể chất và Hành vi của Stress[sửa]
-
Để
ý
đến
mức
năng
lượng
của
bản
thân.
Mệt
mỏi,
thiếu
năng
lượng
và
động
lực
có
thể
là
một
dấu
hiệu
của
stress,
vì
vậy
hãy
để
tâm
đến
nó.
Việc
chịu
đựng
những
điều
kiện
căng
thẳng
trong
thời
gian
dài
có
thể
dẫn
đến
thiếu
năng
lượng
và
động
lực.
- Nếu bạn thấy khó khăn trong việc thực hiện những công việc thường ngày, không có đủ năng lượng cho sở thích của bản thân hay những sự kiện xã hội, và thậm chí là gặp khó khăn chỉ để rời khỏi giường vào mỗi buổi sáng, hãy ghi lại.
- Tất cả những dấu hiệu mệt mỏi này đều cho thấy mức độ stress tăng cao và thậm chí có thể cho thấy bạn đang trong quá trình kiệt sức, một tình trạng rất nghiêm trọng mà việc phòng tránh nó sẽ dễ dàng hơn là chữa trị. [2]
-
Nhận
biết
những
thay
đổi
trong
ham
muốn.
Một
dấu
hiệu
thường
gặp
khác
của
mức
độ
stress
tăng
cao
đó
là
sự
thay
đổi
trong
ham
muốn.
Hãy
nghĩ
tới
lượng
thức
ăn
bạn
muốn
ăn
hàng
ngày
trong
điều
kiện
bình
thường.
Nếu
bạn
nhận
thấy
rằng
nó
đã
thay
đổi
đáng
kể,
điều
đó
có
nghĩa
là
bạn
đang
bị
stress
và
nên
thực
hiện
những
biện
pháp
phòng
ngừa.[2]
39%
người
Mỹ
thừa
nhận
rằng
họ
ăn
quá
nhiều
hoặc
ăn
những
thức
ăn
không
có
lợi
cho
sức
khỏe
khi
bị
stress.
- Thêm vào đó, stress gắn liền với việc tăng cân do mức độ cortisol tăng lên, điều này sẽ dẫn đến mức độ chất béo cao và có thể làm tăng ham muốn ăn những đồ ăn mang lại cảm giác thoải mái. Nói ngắn gọn, việc ăn những đồ ăn này có liên quan tới việc giải phóng opioid, chống lại các hoóc môn gây ra stress. Tuy nhiên, việc ăn quá nhiều và ăn đồ ăn không tốt cho sức khỏe trong thời gian dài để giải quyết stress có thể dẫn đến rối loạn thói quen ăn uống và làm tăng nguy cơ gặp phải các vấn đề sức khỏe như tiểu đường và tăng cân.[1]
-
Lưu
ý
đến
các
cơn
đau
nhức.
Đau
ngực
và
tăng
áp
lực
máu
là
dấu
hiệu
thường
gặp
của
việc
lo
lắng
và
stress.
Đau
nhức
cơ
và
căng
cơ
cũng
là
một
dấu
hiệu
thể
chất
khác
của
stress.[1]
Đau
đầu
cũng
là
một
dấu
hiệu
của
stress,
và
đôi
khi
thậm
chí
còn
có
thể
dẫn
đến
đau
dạ
dày
hoặc
rối
loạn
tiêu
hóa.
[2]
- Đau đầu căng cơ thường có liên quan đến stress, và qua thời gian, chứng đau đầu có thể trở nên thường xuyên hơn.[1]
- Tuy nhiên, bạn cần đi khám bác sỹ để loại trừ các nguyên nhân khác trước khi quy cho các nỗi đau vật lý này là do stress.
-
Lưu
ý
tới
các
vấn
đề
về
giấc
ngủ.
Nếu
bạn
thường
xuyên
bị
khó
ngủ
hoặc
rối
loạn
giấc
ngủ
suốt
cả
đêm,
đây
có
thể
là
dấu
hiệu
cho
thấy
rằng
bạn
đang
bị
stress.
Chứng
mất
ngủ
liên
quan
tới
stress
thường
bao
gồm
việc
tỉnh
giấc
vào
nửa
đêm
hoặc
sáng
sớm.
Nguyên
nhân
của
chứng
mất
ngủ
này
là
bởi
những
kích
thích
tâm
lý
do
stress
gây
ra.[1]
- Thiếu ngủ cũng sẽ khiến bạn cảm thấy mệt mỏi hơn vào ngày hôm sau, điều này sẽ khiến các triệu chứng của stress trở nên tồi tệ hơn.
Hiểu được Stress[sửa]
-
Nhận
biết
các
yếu
tố
nguy
cơ
dẫn
đến
căng
thẳng.
Có
rất
nhiều
yếu
tố
có
thể
khiến
bạn
bị
căng
thẳng.
Việc
xác
định
nguyên
nhân
căng
thẳng
là
vô
cùng
quan
trọng,
là
một
bước
đầu
tiên
trong
quá
trình
điều
trị
căng
thẳng.
Dưới
đây
là
một
số
nguyên
nhân
có
thể
gây
ra
stress:[1]
- Đảm nhiệm công việc căng thẳng trong một thời gian dài
- Sự kiện đau buồn, như sự ra đi của một người họ yêu thương hoặc bị tai nạn xe
- Có tuổi thơ khắc nghiệt
- Không có hỗ trợ xã hội và cảm thấy cô độc
- Mắc bệnh nặng hoặc chăm sóc cho ai đó mắc bệnh nặng
- Thất nghiệp hoặc thiếu việc làm
-
Hiểu
thêm
các
ảnh
hưởng
phụ
khi
bị
căng
thẳng.
Căng
thẳng
có
thể
gây
ra
rất
nhiều
các
vấn
đề
về
thể
chất
và
tinh
thần,
đó
là
lý
do
việc
kiểm
soát
căng
thẳng
là
vô
cùng
quan
trọng.
Dưới
đây
là
một
số
vấn
đề
có
thể
xảy
ra:[2]
- Lở loét
- Hen
- Mất ngủ
- Đau tiền đình và đau đầu kinh niên
- Huyết áp cao
- Bệnh tim mạch vành (khi kết hợp với các yếu tố khác như béo phì hoặc lượng cholesterol cao)
- Rối loạn tình dục hoặc giảm ham muốn tình dục
- Đột quỵ
- Giảm chức năng miễn dịch
- Một số nguy cơ tiềm ẩn về phản ứng da như nổi mề đay hoặc rụng tóc
-
Thực
hiện
một
số
bước
để
giảm
mức
độ
căng
thẳng.
Nếu
bạn
lo
sợ
rằng
bạn
sẽ
trở
nên
căng
thẳng,
hãy
thực
hiện
một
số
biện
pháp
phòng
tránh
để
ngăn
không
cho
sự
căng
thẳng
đó
tồi
tệ
hơn
và
trở
thành
vấn
đề
nghiêm
trọng.
Có
rất
nhiều
việc
bạn
có
thể
làm
mỗi
ngày
để
giảm
mức
độ
căng
thẳng
của
bản
thân.
[7]
- Nếu bạn cảm thấy nguyên nhân gây ra căng thẳng cho bạn là do công việc, hãy cân nhắc đến việc giảm bớt khối lượng công việc, giao công việc cho người khác, nghỉ ngơi hoặc thậm chí là thay đổi công việc hoặc nghề nghiệp.
- Dành thời gian để tận hưởng cuộc sống bằng cách dành thời gian với bạn bè và gia đình. Việc dành một chút thời gian cho bản thân mỗi ngày cũng là điều vô cùng quan trọng.
- Tập thể dục giúp giải phóng hoóc-môn hạnh phúc và là một trong những phương pháp điều trị căng thẳng vô cùng hữu hiệu.
- Yoga và thiền định sử dụng phương pháp hít thở sâu. Điều này sẽ giúp bạn cảm thấy thư giãn và giảm thiểu căng thẳng.
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ 1,0 1,1 1,2 1,3 1,4 1,5 1,6 http://umm.edu/health/medical/reports/articles/stress
- ↑ 2,0 2,1 2,2 2,3 2,4 2,5 2,6 http://www.mayoclinic.org/healthy-lifestyle/stress-management/in-depth/stress-symptoms/art-20050987?pg=1
- ↑ http://www.cnn.com/2012/05/02/business/workplace-boredom-stress/
- ↑ http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/7267937
- ↑ http://umm.edu/health/medical/reports/articles/stress
- ↑ 6,0 6,1 6,2 http://www.stress.org/stress-effects/
- ↑ http://www.apa.org/news/press/releases/stress/2013/exercise.aspx