Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Rửa mắt bằng nước
Từ VLOS
Quy trình rửa mắt không chỉ cần thiết cho những nơi có độ rủi ro cao như phòng thí nghiệm hóa học. Những gia đình sử dụng sản phẩm lau rửa thường xuyên hoặc có trẻ nhỏ cũng cần tìm hiểu kỹ thuật rửa mắt khỏi vật chất độc hại. Thậm chí trong các tình huống không nguy cấp thì rửa mắt bằng nước cũng có thể làm dịu mắt mỏi, nhờ vào tăng độ ẩm và tuần hoàn cho mắt.[1] Ngoài ra các chuyên gia y khoa cũng khuyến cáo nên rửa mắt trong những trường hợp khác. Hãy học cách sử dụng dung dịch rửa mắt để áp dụng trong các tình huống có thể xảy ra sau này.
Mục lục
Các bước[sửa]
Chuẩn bị trước khi rửa[sửa]
-
Xác
định
xem
bạn
có
cần
được
chăm
sóc
y
tế
khẩn
cấp
không.
Một
số
hóa
chất
có
thể
gây
phỏng
hoặc
các
tổn
thương
khác,
vì
vậy
bạn
cần
kiểm
tra
nhãn
trên
bao
bì
hóa
chất
để
biết
cách
rửa
mắt.
Liên
hệ
với
phòng
cấp
cứu
của
bệnh
viện
để
biết
cách
xử
lý
khi
có
hóa
chất
nào
đó
bắn
vào
mắt.
- Chăm sóc y tế khẩn cấp khi xuất hiện các triệu chứng như buồn nôn hoặc nôn, nhức đầu hoặc mê sảng, song thị hoặc suy giảm thị lực, chóng mặt hoặc bất tỉnh, phát ban hoặc sốt.
- Nếu gặp trường hợp mà rửa mắt cũng không hiệu quả thì bạn nên đến bệnh viện ngay để được điều trị. Nhờ người khác chở đến bệnh viện nếu bạn không thể tự đi.
-
Xác
định
cần
rửa
mắt
trong
bao
lâu.
Thời
gian
rửa
phụ
thuộc
vào
loại
chất
dính
vào
mắt,
nghĩa
là
phạm
vi
thay
đổi
rất
rộng,
nhưng
bạn
không
bao
giờ
được
rửa
quá
lâu
khi
mắt
đã
tiếp
xúc
với
chất
gây
hại.
Thận
trọng
khi
quyết
định
thời
gian
rửa
mắt,
bạn
nên
rửa:[2]
- 5 phút đối với hóa chất kích ứng nhẹ như xà phòng rửa tay hay dầu gội đầu
- 20 phút hoặc lâu hơn đối với chất gây kích ứng trung bình tới mạnh, ví dụ như ớt cay
- 20 phút đối với chất ăn mòn nhẹ như một số loại axít, ví dụ axít trong bình ắc quy[3]
- Tối thiểu 60 phút đối với chất ăn mòn mạnh, bao gồm các loại kiềm gia dụng như chất thông nghẹt cống, thuốc tẩy và dung dịch amôniắc[3]
- Trữ dung dịch rửa mắt ở nhà. Dung dịch rửa mắt thương mại đã được vô trùng và có độ pH cân bằng là 7.[3] Điều này có nghĩa sử dụng dung dịch rửa mắt luôn luôn tốt hơn nước thường.
-
Sử
dụng
nước
vô
trùng.
Nếu
không
có
sẵn
dung
dịch
rửa
mắt
thương
mại
bạn
có
thể
dùng
nước
vô
trùng.
Nước
máy
vẫn
còn
chứa
các
thành
phần
độc
hại
khiến
mắt
bị
kích
ứng
nhiều
hơn.
- Bạn cũng có thể dùng nước đóng chai.
- Sữa có khả năng làm dịu cảm giác nóng do thực phẩm gây ra, chẳng hạn ớt. Tuy nhiên bạn vẫn nên dùng dung dịch vô trùng rửa mắt sau đó. Nếu dùng sữa bạn phải chắc chắn sữa chưa hỏng nếu không vi khuẩn sẽ xâm nhập vào mắt.
- Đảm bảo dung dịch có nhiệt độ phù hợp. Đặc biệt chú ý khi sử dụng nước đóng chai hoặc sữa, bạn nhớ không được dùng ngay khi mới lấy chúng ra khỏi tủ lạnh. Bất kể lựa chọn loại chất rửa nào, dung dịch rửa mắt nên có nhiệt độ trong khoảng 15,6–37,8°C.[4]
-
Chọn
phương
pháp
sử
dụng
dung
dịch
rửa
mắt.
Bạn
phải
biết
cách
đưa
nước
hoặc
dung
dịch
rửa
vào
mắt
một
cách
an
toàn
và
vệ
sinh.
Có
một
số
vật
dụng
trong
nhà
bạn
có
thể
dùng
như
tô,
cốc
nhỏ
hay
ống
nhỏ
mắt.
Bất
kể
sử
dụng
phương
tiện
nào
bạn
cũng
phải
vệ
sinh
nó
thật
sạch
bằng
xà
phòng
và
nước,
để
khô
trước
khi
rót
nước
hoặc
dung
dịch
vô
trùng
vào.
- Chiếc tô là lựa chọn tốt nhất cho dù bạn muốn rửa chất gây hại, dị vật hay chỉ đơn giản là rửa cho hết mỏi mắt. Tô phải đủ lớn để bạn có thể nhúng toàn khuôn mặt vào đó.
- Nếu dùng cốc nhỏ thì nó phải khớp với rìa hốc mắt, như cốc rượu. Tuy nhiên, cốc nhỏ chỉ dùng để rửa chất gây hại hoặc chống mỏi mắt, không thể rửa lấy dị vật.
- Tránh sử dụng ống nhỏ mắt trong đa số các trường hợp, vì nó chỉ điều trị được mắt khô và mỏi.
-
Không
trì
hoãn
rửa
sạch
hóa
chất.
Sau
tất
cả
những
gì
đã
thảo
luận,
thời
gian
đôi
khi
là
yếu
tố
rất
quan
trọng,
nhất
là
khi
mắt
dính
axít
hay
kiềm.
Làm
cách
nào
để
rửa
sạch
hóa
chất
càng
nhanh
càng
tốt
còn
quan
trọng
hơn
việc
tìm
dung
dịch
vô
trùng,
đảm
bảo
nhiệt
độ
phù
hợp
và
v.v...
Nếu
mắt
đã
tiếp
xúc
với
chất
gây
ăn
mòn,
bạn
chỉ
đơn
giản
chạy
đi
rửa
mà
không
cần
do
dự.
- Tổn thương càng lớn khi bạn để mắt tiếp xúc với chất ăn mòn/axít càng lâu, vì vậy mục tiêu là phải rửa sạch thật nhanh.
Rửa mắt trong tô[sửa]
- Tìm một chiếc tô. Đưa dung dịch rửa vào mắt bằng tô là phương pháp chính được áp dụng khi mắt tiếp xúc với chất gây hại hay có dị vật nhỏ rơi vào, cũng là cách lý tưởng để rửa mắt mỏi mỗi ngày. Tô phải hoàn toàn sạch và đủ lớn để bạn có thể nhúng toàn khuôn mặt vào đó.
- Rót dung dịch rửa vào tô. Bất kể là dung dịch rửa thương mại hay nước lọc, nhiệt độ phù hợp vào khoảng 15,6–37,8°C.[4] Không rót dung dịch đầy sát mép vì nó sẽ trào ra khi bạn nhúng mặt vào.
- Nhúng mặt vào tô. Hít thật sâu và nhúng toàn khuôn mặt vào tô để dung dịch ngập qua mắt, nhưng bạn không được nhúng quá sâu nếu không dung dịch sẽ chảy vào mũi.
- Mở và xoay mắt. Làm sao để toàn bộ bề mặt mắt tiếp xúc với nước, xoay mắt theo vòng tròn giúp nước chảy vào mắt dễ hơn, rửa sạch chất gây hại hay bụi bẩn.[5]
- Ngẩng đầu lên và nháy mắt. Nháy mắt vài lần giúp dung dịch phủ đều hơn lên toàn bộ bề mặt mắt.
-
Lập
lại
nếu
cần.
Để
trị
mắt
khô
và
mỏi
bạn
chỉ
cần
nhúng
mặt
1-2
lần
cho
đến
khi
mắt
hết
mỏi.
Muốn
thật
sự
rửa
mắt
khỏi
chất
gây
hại
thì
bạn
phải
làm
theo
hướng
dẫn
trong
Phương
pháp
1
về
thời
gian
cần
rửa.
- Nhắc lại là bạn không được rửa mắt quá lâu. Nếu mắt tiếp xúc với chất gây kích ứng, đặc biệt là hóa chất, bạn có thể rửa lâu hơn thời gian khuyến nghị.
- Lau khô mặt bằng khăn sạch. Không lau trực tiếp vào mắt, mà chỉ thấm khô mí mắt khi đang nhắm bằng khăn khô.
Rửa mắt trong cốc[sửa]
- Không dùng phương pháp này nếu có dị vật rơi vào mắt, chỉ phù hợp nhất để rửa mắt mỏi. Nếu mắt dính phải chất gây hại thì rửa bằng tô là phương pháp lý tưởng. Tham khảo ý kiến bác sĩ nhãn khoa trước khi áp dụng cách này cho các trường hợp khác ngoài rửa mắt mỏi.[6]
-
Rót
dung
dịch
rửa
vào
một
chiếc
cốc
nhỏ
và
sạch,
tốt
nhất
có
đường
kính
tương
đương
với
hốc
mắt.
Ví
dụ
điển
hình
là
cốc
rượu
rửa
sạch
hoàn
toàn.
- Dung dịch rửa mắt thương mại hay nước vô trùng nên có nhiệt độ khoảng 15,6–37,8°C.[4]
- Đặt cốc khớp vào mắt. Cúi đầu hướng vào cốc sao cho rìa cốc khớp vào hốc mắt.
-
Ngửa
đầu
ra
sau.
Trong
khi
đang
giữ
cốc
ép
vào
hốc
mắt,
bạn
ngửa
đầu
ra
sau
để
mắt
và
đáy
cốc
đều
hướng
lên
trên,
như
vậy
dung
dịch
sẽ
tiếp
xúc
trực
tiếp
với
mắt.
- Chắc chắn dung dịch sẽ đổ ra chút ít. Tựa vào bồn rửa trong khi thực hiện để dung dịch không chảy xuống mặt và dính vào quần áo. Nếu lo ngại vấn đề này bạn có thể quấn khăn tắm quanh cổ để giữ người khô ráo.
- Nhìn xung quanh và nháy mắt. Khi bạn xoay mắt nhìn theo hình vòng tròn và nháy nhiều lần, dung dịch rửa phủ đều hơn trên toàn bề mặt mắt, giúp tạo ẩm và loại bỏ chất gây hại.[5]
- Lập lại nếu cần. Sau đó bạn cúi thấp đầu để lấy cốc ra mà không làm đổ dung dịch lên người. Chỉ cần rửa một lần là đủ để trị mắt khô và mỏi, nhưng nếu muốn rửa chất gây hại thì bạn nên lập lại lần nữa.
- Lau khô mặt bằng khăn sạch. Không lau trực tiếp vào mắt, mà chỉ thấm khô mí mắt khi đang nhắm bằng khăn khô.
Rửa bằng ống nhỏ mắt[sửa]
- Không dùng phương pháp này nếu có dị vật rơi vào mắt. Tốt nhất chỉ áp dụng để rửa mắt mỏi hay rửa mắt cho trẻ nhỏ khi các bé không biết rửa bằng những phương pháp khác. Nếu mắt dính phải chất gây hại thì rửa bằng tô là phương pháp lý tưởng.
-
Hút
dung
dịch
rửa
vào
ống
nhỏ
mắt.
Nhúng
đầu
ống
vào
dung
dịch
hay
nước
rửa,
sau
đó
bóp
và
thả
phần
thân
ống
để
rút
nước
vào.
- Bạn có thể sử dụng ống tiêm nhựa vô trùng, loại không có đầu sắc hoặc không gắn kim tiêm.
-
Nhỏ
vài
giọt
dung
dịch
vào
mắt.
Ngửa
đầu
ra
sau,
đưa
ống
nhỏ
lên
trên
mắt
đang
mở
và
bóp
nhẹ
thân
ống
để
nhỏ
ra
vài
giọt.
- Không để đầu ống chạm vào mắt hay lông mi.
- Nháy mắt nhiều lần. Để dung dịch phủ đều trên mắt bạn phải nháy mắt nhiều lần. Cố gắng nháy sao cho dung dịch chảy vào mắt thay vì tụ lại rồi chảy xuống má.
- Lập lại nếu cần. Chỉ cần nhỏ vài giọt là đủ để trị mắt khô và mỏi, nhưng nếu muốn thật sự rửa sạch chất gây hại thì bạn phải lập lại rất nhiều lần.
-
Sử
dụng
khăn
tắm.
Đối
với
trẻ
nhỏ,
có
một
phương
pháp
thay
thế
là
nhúng
khăn
sạch
vào
dung
dịch
và
nhẹ
nhàng
chấm
lên
mí
mắt
đang
nhắm
của
bé.
Bạn
chỉ
cần
chấm
với
lực
nhẹ
cũng
đủ
để
dung
dịch
chảy
ra
trên
mí
mắt
và
lông
mi,
sau
đó
khi
bé
nháy
mắt
dung
dịch
sẽ
tự
tràn
vào.
- Lập lại nếu cần, nhưng không nhúng cùng một vị trí khăn vào dung dịch để đảm bảo vệ sinh, thay vào đó bạn dùng một phần khăn khô khác hoặc sử dụng một chiếc khăn mới.
Tự pha chế dung dịch rửa mắt[sửa]
-
Nấu
sôi
nước.
Lưu
ý,
dung
dịch
rửa
mắt
thương
mại
luôn
luôn
tốt
hơn
loại
tự
pha
chế.
Cho
dù
bạn
cẩn
thận
cỡ
nào
thì
vẫn
có
rủi
ro
vô
tình
gây
kích
ứng
mắt
hoặc
tiềm
ẩn
khả
năng
nhiễm
trùng
nặng.[7]
Đã
có
những
trường
hợp
tự
điều
chế
nước
muối
tại
nhà
và
bị
nhiễm
trùng
amíp,
vì
vậy
đây
là
lựa
chọn
rủi
ro.
Tuy
nhiên,
nếu
bạn
hiểu
các
rủi
ro
nhưng
vẫn
muốn
pha
chế
dung
dịch
rửa
mắt
tại
nhà
thì
có
một
số
biện
pháp
để
đảm
bảo
dung
dịch
sạch
và
an
toàn
nhất
có
thể.
Đầu
tiên
bạn
nấu
sôi
một
ấm
nước
để
diệt
hết
vi
khuẩn
và
vi
sinh
vật,
duy
trì
nước
ở
trạng
thái
sôi
hoàn
toàn
trong
ít
nhất
một
phút
rồi
để
nguội
trước
khi
sử
dụng.[8]
- Tốt hơn bạn nên sử dụng nước tinh khiết vô trùng thay cho nước máy thường. Nước máy chứa nhiều vi khuẩn và phụ gia hơn nước vô trùng.
- Hiểu rằng nước máy chứa vi khuẩn nhiều hơn, có nguy cơ gây kích ứng cao hơn và v.v..., nhưng bạn vẫn có thể dùng nước máy vào các mục đích khác ngoài việc pha chế dung dịch rửa mắt.[9]
- Thêm muối vào nước. Để pha chế bạn thêm một thìa cà phê muối ăn thường vào mỗi cốc nước trong khi nước đang sôi. Độ mặn của dung dịch càng gần với độ mặn của nước mắt thì mắt càng bớt bị sốc khi tiếp xúc với dung dịch. Độ mặn của nước mắt thay đổi tùy theo đó là nước mắt do cảm xúc (đau, buồn v.v...) hay chỉ đơn giản là chất bôi trơn trong quá trình hoạt động, nhưng nói chung độ mặn này thường thấp hơn 1% theo khối lượng muối.
- Khuấy tan muối. Đảm bảo lượng muối thêm vào phải tan hết trong nước. Vì nước đang sôi và lượng muối cũng khá ít nên bạn sẽ không mất nhiều thời gian để khuấy muối tan hoàn toàn. Khuấy cho đến khi bạn không còn thấy hạt muối ở đáy ấm.
-
Để
dung
dịch
nguội.
Không
bao
giờ
sử
dụng
dung
dịch
rửa
mắt
còn
nóng,
nếu
không
bạn
sẽ
khiến
mắt
tổn
thương
nghiêm
trọng
hoặc
thậm
chí
là
mù.
Tắt
bếp
và
để
nước
nguội
xuống
nhiệt
độ
phòng,
sau
đó
rót
nước
muối
vào
một
bình
chứa
khác
đã
được
rửa
thật
sạch
bằng
xà
phòng
với
nước
vô
trùng.
Khi
nhiệt
độ
dung
dịch
bằng
nhiệt
độ
phòng
(hoặc
thấp
hơn)
là
bạn
có
thể
sử
dụng.
- Đóng kín nắp bình trong thời gian chờ nguội để vi khuẩn mới không thể xâm nhập.
- Mắt bạn sẽ dễ chịu hơn khi sử dụng dung dịch được giữ mát, nhưng không được làm lạnh nước muối dưới 15,6°C.[4] Nước lạnh hơn nhiệt độ này có thể làm mắt đau và thậm chí tổn thương nhẹ.
- Cho dù bạn bảo quản nước muối kỹ cỡ nào thì cũng phải đổ bỏ sau 1-2 ngày. Vi khuẩn mới có thể xâm nhập vào dung dịch sau khi nước hết sôi.
Rửa mắt khi khẩn cấp[sửa]
- Nhận biết những tai nạn buộc phải rửa mắt ngay lập tức. Trong một số trường hợp khi mắt tiếp xúc với chất kích ứng hoặc chất gây hại nghiêm trọng, bạn không cần bận tâm đến dung dịch rửa vô trùng. Thay vào đó bạn phải tập trung rửa thật kỹ và thật nhanh rồi đến bệnh viện để được trợ giúp. Nếu bạn vô tình để hóa chất bắn vào mắt, chẳng hạn axít, kiềm hoặc chất ăn mòn, ngay lập tức ngừng việc đang làm và xối nước rửa mắt.
-
Nếu
đang
sống
tại
Mỹ
bạn
hãy
gọi
cho
Trung
tâm
Kiểm
soát
Chất
độc
theo
số
(800)
222-1222
để
được
tư
vấn.
Họ
sẽ
hướng
dẫn
bạn
rửa
mắt
hoặc
tìm
phương
pháp
chăm
sóc
y
tế
kịp
thời
dựa
trên
loại
hóa
chất
dính
vào
mắt.[5]
- Ví dụ, một số loại hóa chất phản ứng mãnh liệt với nước, như hầu hết các kim loại kiềm. Họ dễ dàng tìm ra các bước đi đúng đắn để hướng dẫn bạn.
- Nếu họ hướng dẫn gọi 911 và yêu cầu rửa mắt trong lúc chờ, bạn có thể nhờ người khác gọi cấp cứu trong khi bạn tập trung rửa mắt. Đến bệnh viện càng nhanh thì khả năng ngăn ngừa tổn thương nghiêm trọng hoặc mù càng cao.
- Sử dụng trạm rửa mắt. Đa số những khu vực đã được lường trước nguy cơ bắn hóa chất vào mắt đều có trang bị trạm rửa mắt, là nơi được thiết kế chuyên dụng cho tình huống này.[10] Nhanh chóng tiến tới trạm rửa và nhấn cần gạt (được đánh dấu nổi bật và dễ tiếp cận), đưa mặt vào trước vòi và nước sẽ phun ra với áp lực thấp. Mở mắt càng to càng tốt, bạn nên sử dụng ngón tay để giữ mắt mở rộng.
- Rửa mắt trong 15 phút. Nước hầu như không thể trung hòa bất kì hóa chất nào, nhưng nó có thể pha loãng và rửa sạch hóa chất, vì vậy bạn phải rửa mắt với thật nhiều nước. Dung tích nước cần phun vào mắt tối thiểu là 1,5 lít/phút trong thời gian 15 phút.[2]
-
Rửa
bằng
nước
máy
nếu
không
có
trạm
rửa
mắt.
Nếu
không
thể
tìm
thấy
ngay
một
trạm
rửa
mắt,
bạn
chạy
nhanh
đến
bồn
rửa
nào
gần
nhất.
Nước
máy
không
thật
sự
tốt
để
rửa
mắt
vì
không
được
vô
trùng
như
nước
tinh
khiết
trong
phòng
thí
nghiệm,
nhưng
việc
rửa
sạch
hóa
chất
còn
quan
trọng
hơn
nhiều
nỗi
lo
nhiễm
trùng.[9]
Xối
nước
rửa
càng
nhiều
càng
tốt,
thời
gian
xối
nước
ít
nhất
là
15-20
phút.[5]
- Nếu bồn rửa có vòi điều chỉnh được, bạn hướng vòi trực tiếp vào mắt và mở nước với áp lực nhẹ, hơi ấm, trong khi dùng ngón tay mở to mắt.
- Tìm phương pháp chăm sóc y tế. Nếu Trung tâm Kiểm soát Chất độc hướng dẫn bạn đến gặp bác sĩ sau khi rửa mắt xong, bạn phải đến bệnh viện để được chăm sóc ngay sau đó.
Lời khuyên[sửa]
- Thay đổi dung dịch rửa cho từng mắt để không lây vi khuẩn qua lại.
- Một số nhà thuốc bán bộ dụng cụ rửa mắt bao gồm chiếc cốc nhỏ vừa kích thước mắt và dung dịch rửa vô trùng.
Cảnh báo[sửa]
- Không sử dụng quá nhiều muối. Dung dịch quá mặn có thể làm vỡ một số tế bào, khiến bạn khó chịu hoặc đau.
- Không sử dụng nước quá nóng hay quá lạnh.
- Tuân theo tất cả quy trình an toàn khi làm việc với hóa chất, bao gồm đeo thiết bị bảo vệ mắt. Các biện pháp an toàn không thể đảm bảo tránh chấn thương 100%, nhưng rủi ro sẽ giảm đáng kể.
Những thứ bạn cần[sửa]
- Tô cỡ lớn
- Cốc vừa kích thước hốc mắt
- Ống nhỏ mắt
- Dung dịch rửa mắt
- Nước hơi ấm
- Khăn tắm hoặc khăn giấy
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ http://getwellstaywellathome.com/blog/2012/03/dr-christophers-eye-wash/
- ↑ 2,0 2,1 http://www.ccohs.ca/oshanswers/safety_haz/emer_showers.html
- ↑ 3,0 3,1 3,2 http://www.bbc.co.uk/schools/gcsebitesize/science/add_gateway_pre_2011/chemical/acidsrev1.shtml
- ↑ 4,0 4,1 4,2 4,3 http://www.seton.com/blog/2013/03/a-quick-glance-at-eyewash-station-regulations
- ↑ 5,0 5,1 5,2 5,3 http://blink.ucsd.edu/safety/research-lab/laboratory/eye-wash.html
- ↑ http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC537322/?page=1
- ↑ http://www.webmd.com/eye-health/tc/normal-saline-eye-wash-solution-topic-overview
- ↑ https://www.health.ny.gov/environmental/water/drinking/boilwater/response_information_public_health_professional.htm
- ↑ 9,0 9,1 http://www.safetyandhealthmagazine.com/articles/selecting-an-emergency-eyewash-station-2
- ↑ https://books.google.com/books?id=dv2g8aOIhhsC&pg=PA87&lpg=PA87&dq=eye+wash+optometry&source=bl&ots=bFKlycw_Ru&sig=FXU1ECPl0oAtjhexQHy3w_6zCGY&hl=en&sa=X&ei=WqpKVaT6OtGvogTWk4C4BQ&ved=0CDwQ6AEwCQ#v=onepage&q=eye%20wash%20optometry&f=false