Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Sắp xếp các phân số theo thứ tự từ nhỏ đến lớn
Từ VLOS
Trong khi việc sắp xếp các số nguyên chẳng hạn như 1, 3 và 8 theo giá trị lớn nhỏ thật đơn giản, thì sắp xếp phân số nhìn qua có vẻ khó. Nếu mẫu số giống nhau, bạn có thể sắp xếp chúng như số nguyên, ví dụ 1/5, 3/5 và 8/5. Nếu không, bạn có thể biến đổi các phân số về chung một mẫu số mà không thay đổi giá trị của chúng. Việc này trở nên dễ dàng hơn khi thực hành, và bạn có thể học được một vài "thủ thuật" khi so sánh hai phân số, hay khi sắp xếp các phân số "không chính tắc" có tử lớn hơn mẫu như 7/3.
Mục lục
Các bước[sửa]
Sắp xếp số lượng phân số bất kỳ[sửa]
-
Tìm
mẫu
số
chung
cho
tất
cả
các
phân
số.
Sử
dụng
một
trong
những
phương
pháp
dưới
đây
để
tìm
một
mẫu
số
mà
bạn
có
thể
sử
dụng
để
viết
lại
tất
cả
phân
số
trong
danh
sách,
sau
đó
bạn
có
thể
dễ
dàng
so
sánh
chúng.
Phương
pháp
này
được
gọi
là
mẫu
số
chung,
hay
mẫu
số
chung
nhỏ
nhất
nếu
nó
là
mẫu
số
nhỏ
nhất
có
thể:[1]
- Nhân các mẫu số khác nhau với nhau. Ví dụ, nếu bạn đang so sánh ba phân số là 2/3, 5/6 và 1/3, hãy nhân hai mẫu số khác nhau là: 3 x 6 = 18. Đây là một phương pháp đơn giản, nhưng thường sẽ cho ra kết quả là số lớn hơn rất nhiều so với các phương pháp khác.
- Hoặc liệt kê các bội số của mỗi mẫu số ở một cột riêng cho tới khi bạn tìm thấy một bội số chung giữa các cột. Đây chính là số mà bạn cần tìm. Ví dụ, so sánh 2/3, 5/6, và 1/3, liệt kê một vài bội số của 3: 3, 6, 9, 12, 15, 18. Sau đó liệt kê bội số của 6: 6, 12, 18. Vì 18 xuất hiện ở cả hai danh sách nên ta sẽ sử dụng số này. (Bạn cũng có thể sử dụng số 12, nhưng số 18 lại được giả định sử dụng trong các ví dụ dưới đây.)
-
Biến
đổi
mỗi
phân
số
sao
cho
nó
sử
dụng
mẫu
số
chung.
Hãy
nhớ
là,
nếu
bạn
nhân
cả
tử
số
và
mẫu
số
với
cùng
một
số
thì
giá
trị
phân
số
sẽ
không
đổi.
Sử
dụng
kỹ
thuật
này
trên
mỗi
phân
số
sao
cho
các
phân
số
đều
sử
dụng
mẫu
số
chung.
Thử
làm
với
2/3,
5/6,
và
1/3,
sử
dụng
mẫu
số
chung
là
18:
- 18 ÷ 3 = 6, vậy 2/3 = (2x6)/(3x6)=12/18
- 18 ÷ 6 = 3, vậy 5/6 = (5x3)/(6x3)=15/18
- 18 ÷ 3 = 6, vậy 1/3 = (1x6)/(3x6)=6/18
- Sử dụng tử số để sắp xếp phân số. Giờ đây tất cả phân số đều có chung mẫu số, do đó chúng rất dễ so sánh. Sử dụng tử số để sắp xếp chúng từ bé đến lớn. Sắp xếp những phân số trên đây, chúng ta có: 6/18, 12/18, 15/18.
-
Chuyển
mỗi
phân
số
trở
lại
dạng
thức
ban
đầu.
Giữ
nguyên
thứ
tự
của
chúng,
nhưng
chuyển
mỗi
phân
số
trở
lại
dạng
thức
ban
đầu.
Bạn
có
thể
thực
hiện
điều
này
bằng
cách
ghi
nhớ
cách
mỗi
phân
số
được
biến
đổi
trước
đó,
hoặc
chia
tử
số
và
mẫu
số
cho
số
lúc
trước
bạn
đã
nhân
vào:
- 6/18 = (6 ÷ 6)/(18 ÷ 6) = 1/3
- 12/18 = (12 ÷ 6)/(18 ÷ 6) = 2/3
- 15/18 = (15 ÷ 3)/(18 ÷ 3) = 5/6
- Đáp số là "1/3, 2/3, 5/6"
Sắp xếp hai phân số bằng cách nhân chéo[sửa]
- Viết hai phân số cạnh nhau. Ví dụ, so sánh 3/5 và 2/3. Viết hai phân số này cạnh nhau: 3/5 ở bên trái, và 2/3 ở bên phải.
-
Nhân
tử
số
của
phân
số
thứ
nhất
với
mẫu
số
của
phân
số
thứ
hai.
Trong
ví
dụ
của
chúng
ta,
tử
số
của
phân
số
thứ
nhất
(3/5)
là
3.
Mẫu
số
của
phân
số
thứ
hai
(2/3)
cũng
là
3.
Nhân
chúng
với
nhau:
3
x
3
= ?
- Phương pháp này được gọi là nhân chéo, bởi vì bạn nhân các số theo đường chéo giữa hai phân số.
- Viết kết quả bên cạnh phân số thứ nhất. Viết tích thu được của phép nhân chéo bên cạnh phân số thứ nhất. Trong ví dụ này, 3 x 3 = 9, vậy bạn sẽ viết 9 vào cạnh phân số đầu tiên, phía bên trái của trang giấy.
- Nhân tử số của phân số thứ hai với mẫu số của phân số thứ nhất. Để tìm ra phân số nào lớn hơn, chúng ta sẽ phải so sánh tích trên đây với tích của phép nhân này. Nhân hai số này lại với nhau. Trong ví dụ này (so sánh 3/5 và 2/3), nhân 2 x 5 với nhau.
- Viết kết quả thu được bên cạnh phân số thứ hai. Viết kết quả của phép nhân thứ hai bên cạnh phân số thứ hai. Trong ví dụ này, đáp số là 10.
-
So
sánh
giá
trị
của
hai
tích
chéo.
Kết
quả
của
hai
phép
nhân
trên
được
gọi
là
tích
chéo.
Nếu
tích
chéo
này
lớn
hơn
tích
kia,
thì
phân
số
đứng
cạnh
tích
chéo
đó
cũng
lớn
hơn
phân
số
kia.
Trong
ví
dụ
trên,
vì
9
nhỏ
hơn
10,
nên
3/5
nhỏ
hơn
2/3.
- Hãy nhớ, luôn viết tích chéo bên cạnh tử số của phân số mà bạn so sánh.
-
Hiểu
được
nguyên
lý
của
phương
pháp
này.
Để
so
sánh
hai
phân
số,
bạn
thường
phải
biến
đổi
chúng
về
dạng
có
cùng
mẫu
số.
Đây
chính
là
nguyên
lý
của
phương
pháp
nhân
chéo![2]
Nó
chỉ
bỏ
qua
bước
viết
mẫu
số,
vì
khi
hai
phân
số
có
cùng
mẫu
số,
bạn
chỉ
việc
so
sánh
hai
tử
số
với
nhau.
Đây
là
ví
dụ
tương
tự
(3/5
so
với
2/3),
được
viết
mà
không
cần
"bước
tắt"
nhân
chéo:
- 3/5=(3x3)/(5x3)=9/15
- 2/3=(2x5)/(3x5)=10/15
- 9/15 nhỏ hơn 10/15
- Do đó, 3/5 nhỏ hơn 2/3
Sắp xếp các phân số lớn hơn 1[sửa]
-
Sử
dụng
phương
pháp
này
cho
các
phân
số
có
tử
số
bằng
hoặc
lớn
hơn
mẫu
số.
Nếu
một
phân
số
có
tử
lớn
hơn
mẫu,
thì
nó
lớn
hơn
một.
8/3
là
một
ví
dụ
của
loại
phân
số
này.
Bạn
cũng
có
thể
sử
dụng
phương
pháp
này
cho
các
phân
số
có
tử
số
và
mẫu
số
bằng
nhau,
chẳng
hạn
như
9/9.
Cả
hai
dạng
phân
số
này
đều
là
ví
dụ
của
phân
số
không
chính
tắc.[3]
- Bạn vẫn có thể sử dụng các phương pháp khác cho loại phân số này. Tuy nhiên phương pháp này giúp dễ hiểu, và có thể nhanh hơn.
-
Biến
đổi
mỗi
phân
số
không
chính
tắc
thành
dạng
hỗn
số.
Chuyển
chúng
thành
dạng
kết
hợp
giữa
số
nguyên
và
phân
số.
Đôi
khi,
bạn
có
thể
tính
nhẩm.
Ví
dụ,
9/9
=
1.
Trong
những
trường
hợp
khác,
hãy
tính
ra
giấy
để
biết
tử
số
chia
hết
cho
mẫu
số
bao
nhiêu
lần.
Phần
còn
lại
trong
phép
chia
đó,
nếu
có,
sẽ
thuộc
phần
phân
số.
Ví
dụ:
- 8/3 = 2 + 2/3
- 9/9 = 1
- 19/4 = 4 + 3/4
- 13/6 = 2 + 1/6
-
Sắp
xếp
các
hỗn
số
theo
số
nguyên.
Bây
giờ
không
còn
dạng
phân
số
không
chính
tắc,
bạn
sẽ
biết
được
một
cách
rõ
ràng
mỗi
số
lớn
bao
nhiêu.
Tạm
bỏ
qua
phần
phân
số,
sắp
xếp
các
phân
số
thành
các
nhóm
theo
phần
nguyên
của
chúng:
- 1 là nhỏ nhất
- 2 + 2/3 và 2 + 1/6 (chúng ta không biết cái nào lớn hơn cái nào)
- 4 + 3/4 là lớn nhất
-
Nếu
cần,
so
sánh
các
phân
số
trong
mỗi
nhóm.
Nếu
bạn
có
nhiều
hỗn
số
với
phần
số
nguyên
giống
nhau,
chẳng
hạn
như
2
+
2/3
và
2
+
1/6,
hãy
so
sánh
phần
phân
số
của
số
đó
để
xem
cái
nào
lớn
hơn.
Bạn
có
thể
sử
dụng
bất
kỳ
phương
pháp
nào
trên
đây
để
làm
điều
này.
Dưới
đây
là
ví
dụ
về
so
sánh
2
+
2/3
và
2
+
1/6,
biến
đổi
các
phân
số
về
dạng
mẫu
số
chung:
- 2/3 = (2x2)/(3x2) = 4/6
- 1/6 = 1/6
- 4/6 lớn hơn 1/6
- 2 + 4/6 lớn hơn 2 + 1/6
- 2 + 2/3 lớn hơn 2 + 1/6
- Sử dụng kết quả của bạn để sắp xếp toàn bộ danh sách hỗn số. Khi bạn đã sắp xếp các phân số vào mỗi nhóm hỗn số, bạn có thể sắp xếp toàn bộ danh sách: 1, 2 + 1/6, 2 + 2/3, 4 + 3/4.
- Biến đổi các hỗn số trở lại dạng phân số ban đầu. Giữ nguyên thứ tự, nhưng đổi các hỗn số về dạng phân số không chính tắc như ban đầu: 9/9, 8/3, 13/6, 19/4.
Lời khuyên[sửa]
- Nếu tử số giống nhau, bạn có thể sắp xếp theo thứ tự đảo ngược của mẫu số. Ví dụ, 1/8 < 1/7 < 1/6 < 1/5. Hãy nghĩ đến chiếc bánh piza: nếu bạn có từ 1/2 xuống 1/8, có nghĩa là bạn sẽ cắt chiếc bánh thành 8 miếng thay vì 2 miếng, và miếng mà bạn có giờ nhỏ hơn nhiều.
- Khi sắp xếp một lượng lớn các phân số, bạn nên so sánh và sắp xếp các nhóm nhỏ bao gồm 2, 3, hoặc 4 phân số cùng một lúc.
- Trong khi mẫu số chung nhỏ nhất giúp bạn làm việc với những số nhỏ, thì bất cứ mẫu số chung nào cũng đều hữu ích. Thử sắp xếp 2/3, 5/6, và 1/3 bằng cách sử dụng mẫu số chung là 36, và xem bạn có kết quả tương tự hay không.
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- http://www.mathgoodies.com/lessons/fractions/order.html
- http://mathcentral.uregina.ca/QQ/database/QQ.09.06/justin2.html
- http://www.mathvillage.info/node/76