Sống không phụ thuộc
Mặc dù việc có một mối quan hệ cam kết, mật thiết có thể giúp cuộc sống tốt đẹp hơn, nhưng cứ cảm thấy không thể làm bất cứ việc gì khi không có người khác có thể dẫn tới vấn đề như Mối quan hệ Phụ thuộc.[1] Mối quan hệ Phụ thuộc là sự rối loạn mang tính cấp tiến, nghĩa là mối quan hệ có thể bắt đầu lành mạnh nhưng một người dần trở nên kiểm soát nhiều hơn hoặc phụ thuộc vào người khác, điều đó có thể dẫn tới một mối quan hệ không tốt. Hơn nữa, tự thể hiện bản thân cần thiết cho sự phát triển cá nhân và được cho là một nhu cầu thiết yếu có thể thúc đẩy hành vi.[2] Nói chung, những người độc lập và tự chủ thường có thể tồn tại và hoạt động tốt hơn trong xã hội so với những người hay phụ thuộc vào người khác để có hạnh phúc và sự bền vững. Việc kiểm soát nhiệm vụ và kỹ năng sống cơ bản không chỉ giúp bạn làm chủ được cuộc sống của chính mình mà cuối cùng còn góp phần biến bạn thành người hạnh phúc hơn.
Mục lục
Các bước[sửa]
Phát triển một số thói quen độc lập[sửa]
-
Sống
có
trách
nhiệm.
Một
phần
trong
việc
tự
chủ
là
đảm
nhận
nhiệm
vụ
nào
đó
cho
phép
ta
trải
nghiệm
sự
độc
lập.
Làm
một
số
điều
đơn
giản
như
thanh
toán
hóa
đơn
đúng
hạn,
dọn
dẹp
sạch
mớ
lộn
xộn,
và
đi
làm
hay
đi
học
đúng
giờ
có
thể
giúp
bạn
cảm
thấy
có
trách
nhiệm
và
tự
chủ
nhiều
hơn.
- Nếu không có việc làm, bạn có trách nhiệm đi tìm việc, tìm kiến thức dẫn đến công việc, hay bắt đầu kinh doanh riêng.
-
Nắm
bắt
tình
hình.[3]
Thông
tin
là
sức
mạnh,
vì
thế
có
thông
tin
sẽ
cho
bạn
quyền
để
tự
quyết
định
và
khẳng
định
sự
độc
lập.
Cố
gắng
thu
thập
nhiều
thông
tin
đa
dạng
và
bắt
kịp
những
gì
đang
diễn
ra
tại
công
ty
hay
trường
học,
thành
phố,
chính
quyền,
đất
nước
và
thế
giới.
- Ví dụ, bạn biết rằng quy định địa phương đang được đưa ra để biểu quyết liệu nuôi gà sau sân vườn có được phép hay không, thì việc này cho bạn cơ hội vận động và bỏ phiếu cho quyền được nuôi gà để có những quả trứng sạch.
-
Biết
mục
tiêu
hướng
tới.
Bạn
nên
có
khả
năng
phán
đoán
phương
hướng.[3]
Điều
gì
đó
chỉ
dẫn
bạn.
Chẳng
hạn,
nếu
đang
theo
học
đại
học,
ít
nhất
bạn
nên
có
ý
định
về
điều
bạn
muốn
làm
sau
khi
ra
trường
và
những
gì
bạn
thiết
tha
muốn
học.
Bạn
cũng
nên
thử
đặt
mục
tiêu
cho
bản
thân.
Thử
thiết
lập
một
số
mục
tiêu
ngắn
hạn,
trung
hạn
và
dài
hạn,
sau
đó
có
hiểu
biết
thực
tế
về
điều
cần
làm
để
đạt
được
các
mục
tiêu
đó.
- Tìm chuyên gia tư vấn nghề nghiệp, nếu không chắc chắn về điều mà bạn muốn thực hiện trong cuộc sống. Có thể tìm hướng dẫn tự đánh giá nghề nghiệp trên mạng. Nhiều trang mạng có thể đưa ra hướng dẫn bổ ích.
- Hầu hết các trường đều có sẵn trung tâm dạy nghề hoặc chuyên gia tư vấn cho tất cả sinh viên đăng ký. Những nguồn lực này có thể giúp bạn định hướng tầm nhìn cho tương lai.
-
Tự
quyết
định.
Để
người
khác
tự
quyết
định
giùm
bạn
về
cơ
bản
chính
là
bạn
đang
từ
bỏ
sự
độc
lập
và
tự
chủ
của
mình.[3]
Khẳng
định
bản
thân
và
tự
quyết
định
dựa
trên
mục
đích
và
ước
mơ
của
bạn.
Điều
quan
trọng
là
ân
cần,
chu
đáo
với
người
khác,
nhưng
không
nhất
thiết
phải
từ
bỏ
khả
năng
tự
quyết
định.
- Ví dụ, nếu đang tìm một nơi để ở với bạn cùng phòng, chắc chắn rằng bạn đang quyết định dựa trên những điều tốt nhất cho mình. Nếu bạn thích thuê nhà và cần tự do nhiều hơn so với căn hộ, hãy trung thành với sở thích đó và không để cho bạn cùng phòng thuyết phục bạn điều gì đó mà bạn không muốn.
- Điều này cũng phổ biến đối với một số người để cho vợ/chồng hoặc những người quan trọng khác đưa ra quyết định trong mối quan hệ, từ việc ra ngoài ăn đến việc sống ở đâu và muốn mua loại xe gì. Thay đổi động lực của mối quan hệ có thể khiến chúng trở nên căng thẳng, nhưng đóng góp một phần trong việc quyết định nhiều việc ở mức độ hàng ngày và dài hạn có thể giúp kiểm soát cuộc sống tốt hơn.
Quản lý tiền bạc một cách độc lập[sửa]
-
Học
cách
để
quản
lý
tiền.
Để
người
nào
đó
quản
lý
tiền
của
bạn
có
thể
dẫn
tới
khoảng
nợ
không
mong
muốn,
ít
quyền
tự
do
sử
dụng
tiền
khi
bạn
thấy
phù
hợp,
hoặc
mất
sự
nhạy
bén
về
tài
chính
đối
với
cách
làm
thế
nào
để
quản
lý
tiền
bạc.
- Hậu quả là bạn phụ thuộc nhiều hơn vào người quản lý tiền của mình, điều này không chỉ khiến việc từ bỏ mối quan hệ không lành mạnh trở nên khó khăn khi cần, mà cũng có nguy cơ tạo ra tình thế khó xử khi đối phương không còn quản lý các vấn đề tài chính (ví dụ, do bệnh nặng hoặc qua đời).
-
Thoát
khỏi
nợ
nần.
Chuyên
gia
cho
rằng
tổng
số
thanh
toán
nợ
dài
hạn
hàng
tháng
không
nên
vượt
quá
36%
thu
nhập
hàng
tháng
(nghĩa
là,
thu
nhập
trước
khi
trừ
thuế,
bảo
hiểm
y
tế,
và
một
số
khoản
khác
được
cấp
phát).[4]
Nợ
dài
hạn
bao
gồm
vay
thế
chấp
mua
nhà,
thanh
toán
tiền
xe,
tiền
cho
sinh
viên
vay,
và
dĩ
nhiên,
tiền
trả
thẻ
tín
dụng.
- Nếu vượt quá 36% thu nhập hàng tháng, hãy tạo một kế hoạch làm thế nào để trả hết nợ, bắt đầu với một số hạn mức tín dụng có lãi suất cao nhất.[5]
- Một số khả năng có thể xảy ra bao gồm chuyển số dư tới một hạn mức tín dụng có lãi suất thấp hơn, thiết kế lại ngân sách hàng tháng để phân bổ thêm tiền cho việc trả nợ, hoặc thống nhất số nợ vào một mục thanh toán với lãi suất thấp. Ví dụ, nếu bạn đang có nhà riêng và có thể tái cấp vốn, bạn có thể sử dụng giá trị của ngôi nhà để trả hết nợ mà không mở thêm hạn mức tín dụng nào khác.
- Thanh toán bằng tiền mặt thay vì thẻ tín dụng. Trong khi bạn trả tiền bằng thẻ tín dụng, hãy cưỡng lại sự thôi thúc làm tăng thêm tiền vào tổng số nợ hiện có. Cách duy nhất bạn có thể thoát nợ là làm giảm số nợ bạn đã tạo ra trước đây. Trong khi đang trả nợ, nếu bạn không có tiền mặt đủ để chi trả cho các chi phí, đừng mua sắm thêm. Bạn cũng có thể sử dụng thẻ ghi nợ vì nó tương đương với việc trả tiền mặt. Cố gắng không vay thêm tiền của bạn bè hay thành viên gia đình.
-
Luôn
có
sẵn
tiền
mặt.
Luôn
đem
tiền
mặt
theo
bên
mình
giúp
thanh
toán
dễ
dàng
hơn.
Tuy
nhiên,
đảm
bảo
bạn
cất
tiền
ở
nơi
an
toàn.
Hơn
nữa,
chắc
chắn
tích
lũy
nhiều
tiền
tiết
kiệm
để
chi
trả
cho
một
số
chi
phí
phát
sinh
bất
ngờ
(vì
chúng
chắc
sẽ
cần),
bạn
có
thể
thanh
toán
bằng
tiền
tiết
kiệm
chứ
không
phải
có
thêm
một
khoản
nợ.[6]
- Nghĩ về tiền tiết kiệm như một cách tạo ra khoản vay với lãi suất 0% cho bản thân. Do đó, đôi khi nó giúp bạn có ý thức về tài chính hơn nhằm tiết kiệm thay vì để trả nợ.
-
Sở
hữu
nhà
của
riêng
mình.
Tích
lũy
tiền
gửi
ngân
hàng
và
vốn
sở
hữu
bằng
việc
làm
chủ
một
phần
bất
động
sản
vẫn
là
một
trong
những
cách
tốt
nhất
để
trở
nên
tự
chủ
và
gây
dựng
sự
giàu
có.[7]
Hợp
đồng
cho
thuê
có
thể
buộc
bạn
vào
tình
huống
mà
bạn
không
thích
và
chủ
nhà
có
thể
thay
đổi
các
điều
khoản
của
hợp
đồng
thuê
khi
bạn
gia
hạn
mới,
điều
này
có
thể
buộc
bạn
phải
rời
khỏi
chỗ
ở,
trước
khi
bạn
muốn
thay
đổi.
- Khi mua bất động sản, hãy tìm một số ngôi nhà hay căn hộ nằm trong ngân sách của bạn (nghĩa là bạn không muốn có một khoản thanh toán thế chấp vượt quá 28% thu nhập hàng tháng).
-
Tiêu
tiền
trong
khả
năng
bạn
kiếm
được.
Tạo
ngân
quỹ
hàng
tháng
và
tuân
thủ.
Điều
này
khả
thi
nếu
bạn
trung
thực
về
các
chi
phí
và
tạo
một
số
khoản
phụ
cho
những
chi
phí
không
lường
trước.[8]
Nếu
bạn
không
biết
tiền
đã
đi
đâu
vào
mỗi
tháng,
hãy
kiểm
tra
kỹ
chi
phí
sinh
hoạt
(thuê/vay
thế
chấp,
các
tiện
ích,
bảo
hiểm,
thuế)
cùng
với
mức
độ
ăn
ngoài
thường
xuyên,
những
gì
bạn
mua,
trả
tiền
gas
và
chi
phí
vui
chơi
giải
trí.
-
Một
mẫu
về
ngân
sách
hàng
tháng
có
thể
như
thế
này
khi
lấy
ví
dụ
ở
Mỹ:
- Tiền thế chấp/Thuê nhà: $1,000 (tương đương 22 triệu VND)
- Trả tiền xe: $400 (tương đương 8,9 triệu VND)
- Gas/Điện: $200 (tương đương 4,4 triệu VND)
- Nước: $30 (tương đương hơn 600.000 VND)
- Điện thoại: $100 (tương đương 2,2 triệu VND)
- Truyền hình/Internet: $100 (tương đương 2,2 triệu VND)
- Thực phẩm: $800 (tương đương 17,8 triệu VND)
- Giải trí: $150 (đương đương 3,3 triệu VND)
- Bảo hiểm nhà/bảo hiểm người thuê nhà: $300 (tương đương 6,6 triệu VND)
- Bảo hiểm y tế: $300 (tương đương 6,6 triệu VND)
- Bảo hiểm xe: $100 (tương đương 2,2 triệu VND)
- Đổ xăng: $200 (tương đương 4,4 triệu VND)
- Chăm sóc con cái: $600 (tương đương 13,3 triệu VND)
- Thanh toán thẻ tín dụng: $200 (tương đương 4,4 triệu VND)
- Các chi phí khác (có thể bao gồm tiền nuôi con, tiền cấp dưỡng cho vợ, một số họat động hoặc lớp học, các loại thuế tài sản, hoặc các dịch vụ tiện ích cộng thêm như là tiền rác/rác tái chế hay hóa đơn điện thoại “bàn”.)
- Xem xét các khoản chi phí so với thu nhập hàng tháng trên giấy có thể giúp ý nhận thức hơn về những gì bạn có thể và không thể chi trả.
- Điều này tạo cơ hội để bạn trò chuyện với những người mà bạn chia sẻ tiền bạc và tạo mong muốn về cách để quản lý tiền, giúp bạn có thể tham gia cùng và tự chủ nhiều hơn.[8]
-
Một
mẫu
về
ngân
sách
hàng
tháng
có
thể
như
thế
này
khi
lấy
ví
dụ
ở
Mỹ:
Sống không phụ thuộc[sửa]
- Xác định và có kiến thức về những gì bạn phải chịu trách nhiệm. Bạn có trách nhiệm với một số điều dù hiểu biết về chúng hay không. Bạn thực sự chịu trách nhiệm khi có ý thức về chúng và chăm sóc tốt bản thân.
-
Tự
nấu
ăn.
Để
người
khác
nấu
cho
bạn
hay
mua
thức
ăn
chế
biến
sẵn
dẫn
đến
việc
phụ
thuộc
vào
người
khác
mà
điều
này
sẽ
tổn
hại
tính
tự
chủ
của
bạn.[9]
Tự
nấu
ăn
giúp
tiết
kiệm
tiền
[10]
và
có
bữa
ăn
tốt
cho
sức
khỏe
hơn,
cũng
như
cảm
giác
viên
mãn.
- Đăng ký lớp nấu ăn hay học qua mạng hoặc trên tivi. Nếu cảm thấy không thoải mái khi ở trong bếp, cân nhắc học lớp dành cho người mới bắt đầu tại trường cao đẳng cộng đồng tại địa phương hay học theo đầu bếp trên một trong các kênh dạy nấu ăn. Một vài người dẫn chương trình là các đầu bếp nổi tiếng sẽ hướng dẫn các công thức nấu ăn dễ nhất có thể được làm lại bởi thậm chí các đầu bếp hay rụt rè nhất.
- Nhờ người thân chỉ bạn nấu ăn. Đây là cách hay để học một số điều cơ bản về nấu ăn. Ngoài ra, bạn có thể thắt chặt tình cảm với người thân hoặc thậm chí học nấu một số công thức đặc biệt được truyền từ đời này sang đời khác.
-
Trồng
cây
trong
vườn.
Một
cách
thú
vị
để
nuôi
dưỡng
sự
độc
lập
là
trồng
cây
để
có
thức
ăn
cho
riêng
bạn.[9]
Một
khu
vườn
là
phương
pháp
tiết
kiệm
và
hiệu
quả,
cung
cấp
trái
cây
và
rau
củ
theo
mùa,
điều
này
cũng
có
thể
đem
lại
mức
hài
lòng
cao
hơn
trong
ăn
uống.
- Nếu sống ở khu vực thành phố, bạn có thể không có được một khu vườn kích thước chuẩn, nhưng bạn có thể trồng cà chua trên ban công hoặc trồng rau thơm trong thùng để tăng thêm hương vị cho thức ăn. Một số khu vực trong thành phố thậm chí cũng có vài chỗ cho khu vườn chung hoặc khu vườn trên mái nhà mà bạn có thể sử dụng hoặc đóng góp vào.
- Một vài cộng đồng thường cho thuê công cụ làm vườn hay tổ chức các lớp học làm vườn cho người mới bắt đầu tại thư viện. Những cách này hữu ích nếu bạn là người mới bắt đầu.
-
Thành
thạo
một
số
điều
cơ
bản
về
y
tế
khẩn
cấp.
Biết
cần
làm
những
gì
trong
tình
huống
y
tế
khẩn
cấp
có
thể
giúp
bạn
cứu
một
mạng
sống
và
cho
bạn
sự
tự
tin
về
cảm
giác
độc
lập,
thậm
chí
khi
đối
mặt
với
tình
huống
khẩn
cấp.
- Học một lớp về Hồi sức tim phổi (Cardiopulmonary Resuscitation – CPR). Bên cạnh Hội Chữ Thập Đỏ, một số trường đại học và bệnh viện cộng đồng dạy các khóa học về Hồi sức tim phổi và sơ cứu, điều này có thể giúp bạn biết những gì cần làm trong trường hợp khẩn cấp có liên quan đến tới khó thở hoặc bất tỉnh.
- Học những gì cần thiết trong tình huống khẩn cấp. Bạn có biết mình sẽ làm gì nếu đang cắm trại ở nơi hoang vắng và một người bạn bị rắn cắn? Biết cách để giải quyết trong tình huống “nếu-thì sao” sẽ giúp bạn là người tiên phong trong trường hợp khẩn cấp. Hội Chữ Thập Đỏ luôn có một ứng dụng miễn phí trên các thiết bị di động nhằm cung cấp một số chỉ dẫn về điều cần làm trong nhiều dạng tình huống.[11]
- Tập sử dụng các thiết bị y tế. Nếu bạn hay người yêu cần được điều trị y tế liên tục, cứ phụ thuộc vào chuyên gia chăm sóc sức khỏe để tiêm thuốc hay tiêm tĩnh mạch (Intravenous Injection – IV) để kiểm soát tình hình có thể không thuận tiện. Yêu cầu y tá hướng dẫn bạn cách dùng một vài thiết bị nào đó ngay tại nhà để có thể kiểm soát được tình hình và giúp cho bạn (hoặc người yêu) độc lập nhiều hơn.
-
Hiểu
các
bước
căn
bản
để
sửa
xe
máy.
Đừng
trở
thành
một
cô
gái
yếu
đuối
cần
được
giúp
đỡ
bên
vệ
đường
nếu
như
bánh
xe
bị
xì
hơi.
Chờ
đội
hỗ
trợ
sửa
chữa
có
thể
đặt
bạn
vào
tình
huống
không
được
bảo
vệ,
khiến
bạn
cảm
thấy
nguy
hiểm.
Đối
với
một
số
cách
sửa
chữa
cơ
bản,
trang
YouTube
là
nguồn
hữu
dụng
để
xem
cách
sửa
xe
như
thế
nào.
Để
học
điều
căn
bản,
bạn
có
thể
tìm
một
video
chính
xác
về
cách
bạn
cần
làm
cho
xe
và
hiệu
xe
của
mình,
điều
này
có
thể
giúp
ích
trong
trường
hợp
bạn
chỉ
cần
làm
theo
một
phương
pháp
không
tiêu
chuẩn
để
sửa
xe.
- Học cách thay lốp xe nếu là ô tô. Bất cứ ai cũng có thực hiện thay lốp cơ bản nếu có kiến thức và kỹ năng. Cách thức cơ bản là nới lỏng các đai ốc bánh xe, nâng xe bằng giá đỡ, tháo rời đai ốc, tháo lốp, đặt lốp dự phòng trên các bu lông, thay đai ốc, hạ xe, và vặn chặt. Tham khảo sách hướng dẫn dành cho xe của bạn và hỏi chuyên gia đã qua đào tạo để được mô tả cách làm.
- Biết cách động cơ và dây đai làm việc như thế nào. Có thể kiểm tra và biết khi nào dây đai sắp rò khí hoặc nếu bạn biết động cơ có vấn để thì bạn có thể tiết kiệm được cả thời gian lẫn tiền bạc. Hơn thế, việc thay dây đai là nhiệm vụ đơn giản khi chi phí cho việc này nói chung sẽ vượt xa chi phí của bản thân chiếc dây đai. Dành thời gian để tự làm điều đó có thể thực sự giúp tiết kiệm tài chính.
- Tập thay các loại dầu và nhiên liệu cơ bản. Thay các loại dầu và nhiên liệu cho xe cần được hoàn thành trên cơ sở luân phiên. Chỉ cần có chất liệu và kiến thức đúng bạn có thể thực hiện thay dầu đơn giản tại nhà. Mỗi hệ thống đều có một số khuyến cáo khác nhau và sách hướng dẫn dành cho chủ sở hữu có thể giúp bạn biết nên thực hiện một vài nhiệm vụ bảo trì nhất định.
-
Duy
trì
sức
khỏe.
Thể
hiện
sự
độc
lập
từ
việc
uống
thuốc
theo
toa
và
gặp
bác
sỹ
mỗi
lần
bị
đau
nhức
là
cách
giữ
bản
thân
bạn
luôn
khỏe
mạnh.
- Tập thể dục đều đặn. Hiệp Hội Tim Mạch Mỹ khuyến cáo nên tập thể dục 3 đến 4 lần trong một tuần để giảm lượng cholesterol và huyết áp.[12] Giúp máu lưu thông và các mô khỏe mạnh bằng cách tập luyện nhiều cho tim mạch hoặc tập thể dục aerobic thường xuyên.
- Có chế độ ăn uống sạch và lành mạnh.[12] Tôn trọng cơ thể nghĩa là bạn ăn uống thực phẩm lành mạnh được trồng tại đất và có nguồn gốc rõ ràng. Đừng ăn các thực phẩm đã qua chế biến, thức ăn nhanh nhiều dầu mỡ, khoai tây chiên, thực phẩm và nước uống có đường để nuôi dưỡng và bảo vệ cơ thể.
-
Biết
khi
nào
cần
gặp
bác
sĩ.
Mọi
người
thường
luôn
có
xu
hướng
tự
quyết
định
kiểm
soát
sức
khỏe
bằng
cách
đơn
giản
là
không
bao
giờ
đi
gặp
bác
sĩ
nữa.
Tuy
nhiên,
điều
này
không
phải
là
cách
giải
quyết
tốt
nhất,
bởi
vì
luôn
có
một
số
trường
hợp
cần
đến
hỗ
trợ
y
tế.
- Nếu là bệnh nhân “thường xuyên” tại phòng khám của bác sĩ vì một căn bệnh mãn tính, số lần bạn thăm viếng bác sĩ giảm xuống nếu tuân theo chế độ ăn uống lành mạnh và tập thể dục thường xuyên. Tuy nhiên, tùy theo độ tuổi và các yếu tố rủi ro, bạn nên tiếp tục duy trì một lịch khám sức khỏe và kiểm tra thường xuyên để phát hiện sớm.[13]
- Hiểu biết liệu bạn có nguy cơ mắc một số bệnh cụ thể bởi vì sức khỏe, lịch sử bệnh gia đình và lối sống của bạn.
- Tìm hiểu một vài dấu hiệu cảnh báo có thể đe dọa tới tính mạng[14] chẳng hạn như bệnh tim, đột quỵ, bệnh tắt nghẽn phổi mãn tính (Chronic Obstructive Pulmonary Disease – COPD), bệnh hô hấp thấp mãn tính, ung thư (đặc biệt là ung thư phổi), HIV/AIDs, bệnh tiêu chảy và tiểu đường.
- Cân nhắc học hỏi thêm một số trạng thái mà thường là nguyên nhân gây tử vong ở Mỹ: bệnh Alzheimer, bệnh cúm và viêm phổi, bệnh thận, và tự tử[15] hoặc những căn bệnh gây ra tàn tật nghiêm trọng, chẳng hạn bệnh viêm khớp,[16] bệnh trầm cảm và rối loạn trong việc dùng thuốc.[17]
-
Sống
không
phụ
thuộc
vào
tiện
ích
công
cộng.
Nếu
bạn
thực
sự
muốn
khẳng
định
sự
độc
lập,
hãy
thử
sống
mà
không
phụ
thuộc
vào
tiện
ích
công
cộng.
Tiết
kiệm
tiền
cho
các
chi
phí
năng
lượng
bằng
cách
dùng
các
thức
ăn
có
sẵn
từ
đất
và
chứng
tỏ
bạn
thực
sự
có
thể
sống
mà
không
cần
dịch
vụ
tiện
ích.
- Xem xét việc trồng tất cả các thực phẩm. Từ một khu vườn có thể tìm các loại quả mọng và nấm, hãy học về các loại thực phẩm khác nhau mà bạn có thể trồng và ăn mọc dại. Phải thật thận trọng về việc ăn bất cứ thứ gì mọc dại bởi vì một số loại cây có độc tố.[18] Bạn cũng có thể đi săn để có thịt ăn, nhưng đừng quên tuân thủ theo quy định săn bắn tại địa phương.
- Tìm nguồn năng lượng thay thế. Hãy tham gia vào sáng kiến “xanh” và khám phá ra một số nguồn năng lượng khác nhau có sẵn ngày nay.[19] Bạn sẽ tiết kiệm tiền và giảm lượng khí thải carbon bằng cách thực hiện một vài bước đơn giản. Chỉ chắc rằng bạn không kết thúc bằng việc gánh thêm nợ hoặc đồng ý một hợp đồng cho thuê mà loại bỏ đi những lợi ích về tài chính.
- Thử trước khi mua. Nếu bạn không chắc mình có thể sống mà không phụ thuộc vào dịch vụ công cộng, cân nhắc việc tìm thuê một ngôi nhà mà không có tiện ích công cộng trong kỳ nghỉ (ví dụ, tại một nơi hẻo lánh như một hòn đảo hoặc một khu rừng vắng vẻ) và biến kỳ nghỉ tiếp theo thành một nhiệm vụ đi tìm hiểu tình hình thực tế.
Cảm giác tự chủ về mặt tình cảm[sửa]
-
Học
cách
quan
tâm
cảm
giác
và
cảm
xúc
riêng.
Tự
chủ
về
cảm
xúc
nghĩa
là
bạn
có
thể
xử
lý
cảm
xúc
riêng
và
không
yêu
cầu
người
khác
xác
nhận
những
trải
nghiệm
và
cảm
giác
dành
cho
bạn.
Học
cách
xử
lý
cảm
giác
và
cảm
xúc
riêng
nghĩa
là
học
cách
để
tự
xem
xét
nội
tâm
và
tìm
kiếm
lý
do
tiềm
ẩn
cho
cảm
giác
thay
vì
thừa
nhận
giá
trị
bề
ngoài.
- Quá trình này có thể dẫn tới cái nhìn sâu sắc về nguồn gốc của một số cảm giác và cách để bắt đầu tránh cảm giác tiêu cực.
- Một vài phương pháp để học cách sống nội tâm và chín chắn hơn bao gồm trị liệu chuyên nghiệp, sách về sự tự lực, và giáo lý về tôn giáo nhất định (ví dụ, những lời dạy Phật giáo về tính cá nhân và cách đặc tính này góp phần gây ra cảm giác đau khổ).[20]
- Duy trì cảm giác tự chủ. Nếu đã cảm thấy độc lập về mặt cảm xúc trong mối quan hệ, bạn nên tìm cách để duy trì, ngay cả khi đối mặt với sự thay đổi lớn, chẳng hạn mong muốn có thêm một đứa con.[21]
- Tránh mối quan hệ tình cảm "tay ba” nếu có thể. Thường thì mọi người phản ứng lại để làm tổn thương cảm giác bằng cách tham gia cùng những người khác để giúp họ xử lý trải nghiệm và tránh trò chuyện với người làm tổn thương họ trực tiếp. [22] Nhà tâm lý học Murray Bowen gọi những tình huống này là “mối quan hệ tam giác”.[22]
-
Bày
tỏ
lo
lắng
một
cách
thích
hợp.
Nếu
có
điều
gì
đó
gây
áp
lực
cho
mối
quan
hệ,
hãy
bày
tỏ
sự
lo
lắng
và
chia
sẻ
trải
nghiệm
song
không
cho
phép
người
khác
làm
bạn
lo
lắng
thêm,
lặp
đi
lặp
lại,
hoặc
cố
gắng
giải
quyết
vấn
đề
thay
cho
bạn.
[22]
- Nói cách khác, mọi người nên hành động như nguồn lực giúp đỡ lẫn nhau, song đừng khiến tình huống trở nên tồi tệ hơn, và đừng thay đổi suy nghĩ riêng của mỗi cá nhân.
-
Chia
sẻ
trách
nhiệm
một
cách
công
bằng.
Khi
hai
hoặc
nhiều
người
có
chung
trách
nhiệm,
các
cá
nhân
phải
tự
chủ
bằng
cách
đáp
ứng
trách
nhiệm
cá
nhân
theo
cách
công
bằng.
[22]
- Mọi người cũng phải có khả năng đáp ứng một số trách nhiệm cá nhân mà không bỏ qua trách nhiệm chung.
- Mỗi người trong mối quan hệ vẫn phải tin tưởng vào sự trung thực và cam kết với người khác, miễn là họ có khả năng đáp ứng trách nhiệm.
- Ví dụ, nếu một cặp vợ chồng có con, họ sẽ có một số trách nhiệm chung là làm bố mẹ và trách nhiệm cá nhân là làm người tạo thu nhập hoặc người chăm sóc chính. Nếu một người ở nhà chăm sóc con, thì người đi làm sẽ có một số trách nhiệm và mối quan tâm nhất định. Người ở nhà cũng sẽ có trách nhiệm và mối quan tâm riêng.
-
Yêu
cầu
giúp
đỡ
khi
cần.
Bạn
nên
cố
gắng
phân
biệt
lo
âu/vấn
đề
mà
bạn
có
thể
xử
lý/giải
quyết
theo
cách
riêng
và
những
việc
mà
bạn
cần
giúp
đỡ.
[22]
- Nếu ranh giới cá nhân của bạn đối với một ai khác là quá thấp, thì người khác có thể cảm thấy như có gánh nặng, họ trở nên ít thân thiện và ít sẵn lòng giúp đỡ. Nguy cơ là bạn cũng phụ thuộc vào người khác.
- Nếu ranh giới cá nhân của bạn quá cao, bạn có thể trở nên bực bội và bắt đầu thấy người khác ích kỷ, vô cảm và không sẵn lòng giúp đỡ. Bạn cũng có thể không nhận được sự hỗ trợ mà bạn cần.
- Nhờ người khác giúp đỡ là điều có lợi miễn là bạn không hình thành thói quen phụ thuộc vào bất cứ ai cho việc điều chỉnh cảm xúc, và đối phương không cảm nhận sự trung thực và sự cam kết đã bị mất.
-
Đánh
giá
xem
liệu
một
số
thách
thức
mới
là
trách
nhiệm
chung
hay
trách
nhiệm
cá
nhân.
Khi
mối
quan
hệ
phát
triển,
thì
sẽ
tiếp
tục
có
một
số
vấn
đề
và
trách
nhiệm
cụ
thể
cho
một
người,
cũng
như
vấn
đề
và
trách
nhiệm
chung.
[22]
- Khi những vấn đề này phát sinh, một người phải nhận ra liệu vấn đề/trách nhiệm là của riêng họ hay là của chung, và họ phải tạo liên hệ với người khác hoặc nguồn hỗ trợ khác khi cần.
- Giống như một Tổng thống hay người đứng đầu khi thảo luận vấn đề với các cố vấn quan trọng, các cá nhân phải tin tưởng vào ông/bà ấy, cũng như những người đang được tư vấn để có thể trở nên tự chủ. Ông/Bà ấy cũng phải biết khi nào quyết định cần được chia sẻ và đảm bảo rằng người khác cảm thấy tin tưởng và kết nối.
- Ví dụ, khi con của một cặp vợ chồng lớn lên, cả bố mẹ phải phát triển mối quan hệ với con và cách làm bố mẹ trong khi cả hai cũng chia sẻ trách nhiệm dạy con cái, đặc biệt đối với một số vấn đề lớn hơn đòi hỏi cả bố mẹ phải cùng làm (ví dụ, con đi học đại học). Họ cần quan tâm đến trách nhiệm và cảm giác riêng trong khi cũng thừa nhận quyền bố mẹ của người khác để đôi lúc làm một vài điều khác biệt.
-
Điều
chỉnh
tình
cảm
thông
qua
viết
nhật
ký
hằng
ngày.
Để
giúp
bạn
theo
dõi
sự
phát
triển
tình
cảm
trong
một
mối
quan
hệ,
cân
nhắc
viết
nhật
ký.
Nhật
ký
hằng
ngày
về
cơ
bản
là
một
cuốn
sổ
ghi
lại
hoạt
động
mỗi
ngày
của
bạn,
nhưng
nó
khác
một
cuốn
nhật
ký
cá
nhân
nơi
tập
trung
viết
về
những
điều
bí
mật
và
giọng
điệu
thì
trầm
ngâm
và
mang
chất
thơ.[23]
Ví
dụ,
thay
vì
đơn
giản
nói
rằng
bạn
và
chồng/vợ
ra
ngoài
để
xem
vật
dụng
cho
trẻ,
bạn
tập
trung
vào
cách
bạn
cảm
nhận
xuyên
suốt
những
điều
bạn
đã
trải
qua,
sử
dụng
các
sự
kiện
trong
ngày
để
giúp
bạn
sắp
xếp
suy
nghĩ.
Viết
nhật
ký
hằng
ngày
là
việc
tự
định
hướng
và
không
có
quy
tắc
hoặc
thủ
tục
nhất
định,
nhưng
có
một
vài
lời
khuyên
giúp
bạn
bắt
đầu
dễ
dàng:
- Tìm một nơi sạch sẽ, thoải mái và yên tĩnh. Bạn cũng nên lui tới nơi đó thường xuyên, và nếu xem trọng tính riêng tư, tìm nơi tương đối riêng tư.
- Trước khi viết, cho phép bản thân có thời gian để thư giãn và suy nghĩ. Nghe nhạc để kích thích cảm xúc.
- Khi sẵn sàng, hãy viết. Đừng lo lắng viết đúng ngữ pháp, chính tả hoặc chọn từ chuẩn. Đừng lo người khác có thể đọc những gì bạn đang viết hay nó sẽ ảnh hưởng suy nghĩ của họ về bạn như thế nào. Nghĩ về nhật ký thường ngày như một không gian kín đáo và không tồn tại sự phê bình.
-
Kiên
trì
viết
nhật
ký
hằng
ngày.
Nếu
gặp
khó
khăn
khi
viết,
hãy
áp
dụng
một
trong
những
gợi
ý
về
cảm
xúc.
Để
quyết
định
cảm
xúc
nào,
bạn
chọn
hoặc
là
dùng
từ
nói
về
cảm
xúc
xuất
hiện
đầu
tiên
trong
tâm
trí
hoặc
dùng
từ
điển
tra
nghĩa,
từ
điển
đồng
nghĩa
hay
bất
cứ
cuốn
sách
nào
và
lật
tìm
cho
tới
khi
bạn
thấy
một
từ
nói
về
cảm
xúc.
Đừng
dành
thời
gian
lựa
từ,
hãy
chọn
từ
đầu
tiên
bạn
tìm
thấy.
Chèn
từ
về
cảm
xúc
đó
bất
cứ
nơi
nào
bạn
thấy
<cảm
xúc>
ở
bên
dưới.
Nếu
cảm
xúc
đặc
biệt
quan
trọng
với
bạn,
hãy
dành
một
tuần
để
viết
với
tất
cả
6
gợi
ý
về
cảm
xúc
và
dùng
ngày
thứ
bảy
để
đọc
lại
những
gì
bạn
đã
viết:
- Viết <cảm xúc> ở đầu trang và thoải mái viết chúng đến cuối trang/qua trang cho tới khi bạn cảm thấy bình yên và không còn thêm suy nghĩ nào khác xuất hiện trong tâm trí.
- Cảm nhận được <cảm xúc> có ý nghĩa gì đối với bạn?
- Khi nào bạn cảm thấy được nhiều <cảm xúc> nhất? Bạn có nhiều hoặc ít sự kết nối với người khác khi cảm nhận <cảm xúc>?
- Khi nào bạn cảm thấy ít <cảm xúc> nhất? Bạn có nhiều hoặc ít kết nối với người khác khi không nhận ra <cảm xúc>?
- Cách bạn phản ứng với <cảm xúc> cùng người khác là như thế nào? Nguồn gốc của phản ứng này là gì?
- Suy nghĩ về lời trích dẫn bao gồm <cảm xúc> trong đó. (Dùng công cụ tìm các lời trích dẫn trực tuyến, như trang http://www.faganfinder.com/quotes/, để tìm một câu tương tự với cảm xúc của bạn).
-
Xem
lại
một
số
mục
trong
nhật
ký
hằng
ngày.
Khi
bạn
viết
đủ
nhiều
trong
cuốn
nhật
ký,
hãy
xem
lại
những
gì
bạn
đã
viết
một
cách
định
kỳ,
tập
trung
vào
cách
mà
mối
quan
hệ
của
bạn
đã
được
thay
đổi
và
bạn
trở
nên
tự
chủ
nhiều
hơn/ít
hơn.
- Khi bạn nhận thấy cơ hội cho sự độc lập, hãy nghĩ về một số cách để (1) chịu trách nhiệm, (2) nắm bắt được tình hình, (3) biết phương hướng, và (4) tự quyết định.
- Tìm gặp chuyên gia tư vấn nếu cần. Trong khi điều này có vẻ như trái với điều người khác nghĩ là tự nhiên, việc nhận giúp đỡ từ một bác sĩ chuyên khoa giỏi có thể khiến bạn cảm thấy tự chủ hơn. Viết nhật ký hằng ngày có thể mang lại một số tình cảm khó có thể đối phó một mình, vì thế hãy sẵn sàng nhờ giúp đỡ nếu bạn bắt đầu cảm thấy lo lắng và trầm cảm quá mức.
Lời khuyên[sửa]
- Học điều gì đó mới mẻ mỗi năm. Dù là học đan giỏ hay cách để tiêm tĩnh mạch cho chó cưng; việc học một kỹ năng hoàn toàn mới sẽ làm tăng thêm khả năng của bạn.
- Gặp gỡ nhiều người ở mọi tầng lớp và chuyên ngành. Bạn có thể học được nhiều kiến thức từ người khác, vì thế hãy tìm người tốt và thành thật với nhiều trình độ và kỹ năng khác nhau.
- Có một bộ cấp cứu tại nhà bao gồm đủ nước đóng chai cho tất cả mọi người trong nhà dùng được khoảng hai đến ba ngày, thực phẩm để lâu, đèn pin, máy thu thanh và một bộ sơ cứu.
- Thành thật với chính mình. Đừng cố gắng thay đổi tính cách vốn có để phù hợp với cách người khác cư xử. Trung thành với một số mục tiêu và nguyên tắc cơ bản để duy trì sự độc lập.
Cảnh báo[sửa]
- Mặc dù lối sống độc lập có thể hình thành lòng tự tin và sự bình an trong tâm hồn, đừng ngại yêu cầu giúp đỡ. Thỉnh thoảng, đặc biệt trong tình huống khẩn cấp, bạn có thể cần yêu cầu giúp đỡ hoặc nhờ một chuyên gia giúp nếu bạn không được trang bị đầy đủ.
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ http://www.selfgrowth.com/articles/Moore78.html
- ↑ http://www.simplypsychology.org/maslow.html
- ↑ 3,0 3,1 3,2 https://archive.org/details/0016_Developing_Self-Reliance_E00207_16_48_29_00
- ↑ http://money.cnn.com/magazines/moneymag/money101/lesson9/index2.htm
- ↑ http://money.usnews.com/money/personal-finance/slideshows/10-easy-ways-to-pay-off-debt/3
- ↑ http://www.nerdwallet.com/finance/question/should-i-pay-off-debt-or-save-150
- ↑ http://www.quickanddirtytips.com/money-finance/credit/top-5-financial-benefits-of-owning-a-home
- ↑ 8,0 8,1 http://money.usnews.com/money/personal-finance/articles/2013/10/18/8-steps-to-creating-a-personal-budget
- ↑ 9,0 9,1 http://www.splendidtable.org/story/michael-pollan-cooking-for-yourself-is-the-real-independence
- ↑ http://priceonomics.com/the-economics-of-eating-out/
- ↑ http://www.redcross.org/mobile-apps/first-aid-app
- ↑ 12,0 12,1 https://www.goredforwomen.org/about-heart-disease/heart_disease_research-subcategory/new-diet-exercise-guideline-for-heart-health/
- ↑ http://www.intelihealth.com/article/your-doctor-and-you-routine-or-non-routine-visits
- ↑ http://www.who.int/mediacentre/factsheets/fs310/en/
- ↑ http://www.cdc.gov/nchs/fastats/deaths.htm
- ↑ http://www.cdc.gov/chronicdisease/overview/
- ↑ http://www.who.int/healthinfo/global_burden_disease/GBD_report_2004update_part4.pdf?ua=1
- ↑ http://www.ediblewildfood.com/
- ↑ http://abcnews.go.com/Technology/solar-energy-families-switched-spending-lot-money/story?id=16426280
- ↑ http://www.wisebrain.org/SelfandSuffering.pdf
- ↑ http://www.thebowencenter.org/theory/eight-concepts/differentiation-of-self/
- ↑ 22,0 22,1 22,2 22,3 22,4 22,5 http://msc.gutenberg.edu/2002/01/feelings-responsibility/
- ↑ http://grammar.yourdictionary.com/style-and-usage/benefits-of-emotional-journal-writing.html