Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Sống vui vẻ
Từ VLOS
Sự vui vẻ có ý nghĩa đặc biệt bởi cách nó tác động đến người khác. Nó không chỉ là sự hân hoan trong bạn, nó còn bao gồm những cảm xúc tích cực truyền đến những người xung quanh bạn.[1] Tỏ ra vui vẻ khi bạn thực sự không vui có thể sẽ gây ra tác dụng ngược lại cho những người xung quanh. Có thể bạn cho rằng bản thân giỏi che đậy cảm xúc thật. Tuy nhiên, ngôn ngữ cơ thể và nét mặt của bạn rất dễ tố cáo chính mình.[2] Bằng cách tập trung vào những việc bạn yêu thích và học cách chia sẻ đam mê này với người khác, bạn sẽ trở nên vui vẻ hơn nhiều.
Mục lục
Các bước[sửa]
Tìm kiếm Hạnh phúc Trong Chính mình[sửa]
-
Tìm
kiếm
niềm
đam
mê.
Cảm
xúc
vui
vẻ
sẽ
không
tự
nhiên
xảy
đến
với
bạn
nếu
chỉ
ngồi
đó
và
mơ
ước.
Mang
niềm
vui
đến
cho
người
khác
là
điều
cần
thiết
để
giúp
bạn
thực
sự
yêu
cuộc
sống.
Điều
này
có
nghĩa
là
bạn
hãy
tìm
kiếm
niềm
đam
mê
của
bản
thân
và
thực
hành
chúng.[3]
- Liệt kê danh sách những khoảnh khắc bạn cảm thấy vui vẻ thực sự, càng chi tiết càng tốt. Các chi tiết bao gồm như bạn đã ở cùng ai, ở trong nhà hay ở ngoài trời, bạn đã tham gia những hoạt động gì, thậm chí mô tả cả nhiệt độ lúc đó nữa. Những chi tiết này sẽ khác biệt đối với từng cá nhân, do đó cần liệt kê chúng thật cụ thể.
- Sau đó, khám phá ra các xu hướng dựa trên những chi tiết đó. Có phải bạn luôn vui vẻ khi được hòa mình vào thiên nhiên không? Hay bạn thấy vui khi bị thách thức bởi những người xung quanh? Hãy chú ý những điều kiện khiến bạn thấy vui nhất. Tiếp theo, chia sẻ những điều kiện này với người khác. Hãy tối đa hóa thời gian bạn trải nghiệm chúng. Trước khi bạn nhận ra cảm xúc vui vẻ này, nó có thể đã là một phần tự nhiên của con người bạn.
- Nếu tâm trí bạn trở nên trống rỗng khi nghĩ về những niềm đam mê của bản thân, bạn có thể phải mất nhiều thời gian và nỗ lực hơn để tìm ra nó. Việc nghỉ ngơi, thư giãn giúp bạn tìm ra niềm đam mê tìm ẩn vốn có trong mỗi con người chúng ta. Hãy trải nghiệm qua nhiều hoạt động, tình huống khác nhau cho đến khi niềm đam mê bắt đầu biểu hiện rõ.[3]
-
Thoải
mái
khi
là
chính
mình.
Để
trở
nên
vui
vẻ
đòi
hỏi
bạn
phải
thấy
thoải
mái
với
chính
con
người
thật
của
mình.
Bạn
là
con
người
độc
lập
với
những
đặc
điểm
cá
nhân
riêng,
những
điểm
mạnh
riêng
và
những
thác
thức
riêng.
Hãy
tự
hào
về
năng
lực
của
bản
thân
và
phấn
đấu
để
được
hạnh
phúc
khi
được
là
chính
mình.
- Tránh theo đuổi sự hoàn hảo. Thay vào đó, hãy nghĩ về bản thân bạn và cuộc sống như là những công trình còn dang dở và đang trên đà xúc tiến.[4] Điều này giúp bạn dễ hài lòng về bản thân mình hơn.
-
Thừa
nhận
cảm
xúc
của
bản
thân.
Con
người
là
một
thực
thể
phức
tạp.
Thậm
chí
những
người
luôn
xuất
hiện
với
vẻ
mặt
tươi
cười
đều
phải
trải
qua
hàng
loạt
những
cảm
xúc
trong
suốt
một
ngày.[5]
Đừng
cố
ép
mình
phải
luôn
vui
vẻ
mọi
lúc
mọi
nơi.
- Đôi khi, bạn thấy rằng trở nên vui vẻ là điều gì đó nằm ngoài khả năng của bạn lúc này. Không có gì sai khi bạn cảm thấy như vậy cả. Điều quan trọng nhất là bạn học được cách chấp nhận những cảm xúc của bản thân.
- Học cách đối diện và ứng phó với cảm xúc của bản thân thay vì cố gắng vun vén vào những cảm xúc mà bạn cho là tích cực.[6] Ví dụ, nếu bạn thấy tức giận ai đó, đừng cố gắng phủ nhận cảm xúc đó chỉ vì nghĩ rằng giận dữ là điều "xấu". Thay vào đó, hãy đón nhận cảm xúc của bạn, và nghĩ về cách bạn có thể làm để cảm thấy tốt hơn hoặc tha thứ cho người đó.
-
Nhìn
vào
mặt
tích
cực
của
vấn
đề,
nhưng
phải
trung
thực.
Nếu
bạn
có
một
ngày
tồi
tệ,
hãy
thừa
nhận
nó.
Bạn
không
nên
lờ
đi
sự
thật
ấy
và
cố
gắng
tỏ
ra
tươi
vui.
Tiếp
theo,
sau
khi
bạn
thừa
nhận
rằng
bạn
đang
trải
qua
một
ngày
xúi
quẩy,
hãy
tìm
ra
mặt
tích
cực
của
vấn
đề
và
tìm
cách
làm
cho
sự
việc
tiến
triển
tốt
đẹp
hơn.[7]
- Ví dụ, tưởng tượng rằng bạn bị cho thôi việc. Đó có thể là tin khiến bạn suy sụp, và sẽ ổn thôi, hãy chấp nhận nó. Nhưng sau khi cú sốc ban đầu qua đi, hãy bắt đầu suy nghĩ tìm cách cải thiện tình hình. Lên kế hoạch đối phó với tình trạng thất nghiệp cũng như tìm việc mới. Có lẽ đây sẽ là cơ hội cho bạn tìm một công việc yêu thích hơn.
- Nó sẽ giúp bạn chấp nhận bản chất phức tạp của cuộc sống. Giả vờ vui vẻ có thể phản tác dụng. Mọi người có khả năng sẽ vạch trần sự mâu thuẫn trong ngôn ngữ cơ thể và sự biểu lộ cảm xúc qua khuôn mặt bạn.[2] Do đó, tốt nhất bạn nên để những cảm xúc của mình bộc lộ tự nhiên dù cho đó là cảm xúc gì đi chăng nữa.
- Bên cạnh đó, đừng ở đó mải nghiền ngẫm về một cảm xúc khác biệt nào đó của mình, thay vào đó hãy tìm hiểu nguyên nhân gây ra cảm xúc ấy. Ví dụ, nếu bạn giận dữ, nguyên nhân có thể là do bạn thấy khó chịu và không biết cách biểu đạt. Hoặc như bạn có thể đã đặt quá nhiều hy vọng vào điều phi thực tế đối với tình huống của bạn.
- Lúc đầu sẽ có thể khó khăn cho bạn. Tuy nhiên, bằng việc cố gắng liên kết những cảm xúc của bản thân với sự việc ở thời điểm tương ứng, bạn sẽ có thể học được cách kiểm soát chúng.
-
Hiểu
được
tầm
ảnh
hưởng
của
những
sự
việc
tiêu
cực
trong
quá
khứ
đối
với
hiện
tại.
Những
điều
tiêu
cực
đã
trải
qua
trong
quá
khứ
có
thể
gây
ảnh
hưởng
lâu
dài
lên
sự
hoạt
động
của
não
bộ
và
khả
năng
kiểm
soát
cảm
xúc
của
chúng
ta.
Những
điều
tiêu
cực
này
bao
gồm
những
sự
kiện
đau
buồn
và
những
đợt
trầm
cảm
kéo
dài.[8]
Những
sự
kiện
quá
khứ
tương
tự
như
thế
có
thể
sẽ
khiến
bạn
khó
khăn
hơn
để
có
được
sự
vui
vẻ.
- Điều này không có nghĩa là bạn hoàn toàn bị kiểm soát bởi quá khứ. Não bộ và cơ thể bạn cũng có những phản ứng linh động hơn. Khả năng ấy giúp chúng ta có thể vượt qua ám ảnh tiêu cực của quá khứ và tạo ra cơ hội mới và tích cực cho hoạt động tư duy của não bộ. Qua thời gian, bạn sẽ có thể vượt qua ám ảnh tiêu cực luôn cản trở bạn trở nên vui vẻ.[9]
- Nếu có một số sự kiện trong quá khứ mà bạn không thể vượt qua, thì hãy nhớ đến chuyên gia tư vấn hoặc chuyên gia sức khỏe tâm thần. Họ sẽ lắng nghe mọi điều mà bạn đang đấu tranh với chúng. Họ cũng sẽ chỉ ra cho bạn những chiến thuật hoặc những cách luyện tập để vượt qua những cảm xúc khó khăn.
- Nếu có thể, đừng ngại nhờ đến nhiều chuyên gia tư vấn khác nhau. Đôi khi bạn chỉ mất một ít thời gian để tìm ra người phù hợp để giúp bạn.
- Nhiều bản kế hoạch chăm sóc sức khỏe của công ty bảo hiểm có cung cấp nhiều số điện thoại nơi chăm sóc sức khỏe tinh thần cho khách hàng. Hãy kiểm tra xem bạn có tìm thấy số điện thoại nào không.
-
Ghi
nhật
ký.
Viết
nhật
ký
mang
lại
nhiều
lợi
ích
cho
sức
khỏe
tinh
thần,
giúp
bạn
thấy
dễ
chịu
với
những
việc
đã
qua.
Đặc
biệt,
nếu
bạn
đã
trải
qua
những
sự
việc
đau
buồn
trong
quá
khứ,
hãy
thử
viết
về
những
cảm
xúc
đau
buồn
đó
vào
nhật
ký
mỗi
ngày.[10]
- Viết về những trải nghiệm trong quá khứ hay những cảm xúc tiêu cực đã trải qua là một phương pháp đặc biệt hiệu nghiệm giúp vượt qua mọi cú sốc trong quá khứ. Hãy ngồi thưi giãn và viết lại thật nhiều chi tiết mà bạn có thể nhớ về trải nghiệm đó trong tâm trí. Hoặc là chỉ mô ta cảm xúc của bạn trong thời điểm hiện tại.
- Viết về cảm xúc bản thân cùng những trải nghiệm đã qua trong quá khứ còn có thể giúp bạn thoát khỏi quá khứ. Nó còn có thể giúp bạn kiểm soát mọi chuyện trong những tình huống sắp tới.
- Nếu bạn cảm thấy việc này gây choáng ngợp hay bất an cho bạn thay vì mang lại ích lợi, có thể bạn cần nhờ đến sự trợ giúp từ các chuyên gia. Cân nhắc trò chuyện với chuyên gia tư vấn hoặc bác sĩ chuyên khoa.
-
Tập
ngồi
thiền.
Ngồi
thiền
hay
luyện
tập
cách
thở
có
thể
giúp
bạn
kiểm
soát
những
cảm
xúc
liên
quan
đến
quá
khứ.
Một
số
nhà
tâm
lý
học
đã
gọi
hiện
tượng
này
là
"trí
nhãn".
Đây
là
khả
năng
đưa
ra
quyết
định
về
cách
chúng
ta
phản
ứng
lại
mọi
cảm
xúc.[11]
- Ngồi thư giãn ở một nơi thoải mái, hai chân đặt chéo nhau và tay đặt trên đùi. Nhắm mắt lại, thở thật sâu và đều. Tập trung vào hơi thở và cố gắng không cho tâm trí nghĩ đến bất cứ việc gì.[12]
- Những đĩa CD và máy MP3 sẽ hướng dẫn bạn trong quá trình luyện tập.
- Có thể bạn không thể nào dừng trải nghiệm một số cảm xúc. Tuy nhiên bạn có thể học cách kiểm soát chúng theo cách chúng ta để cho chúng tác động đến cuộc sống hằng ngày của mình. Tập ngồi thiền sẽ giúp bạn kiểm soát tốt hơn trạng thái cảm xúc của bản thân. Nghiên cứu cho thấy tập thiền giúp bạn điều chỉnh chức năng của hạch nhân, 1 bộ phận của não bộ có chức năng điều khiển sự phản ứng đối với cảm xúc con người.[13]
-
Sống
lành
mạnh.
Hãy
ngủ
thật
nhiều
và
có
chế
độ
ăn
uống
hợp
lý.
Bạn
cần
có
năng
lượng
và
sức
khỏe
để
có
được
tinh
thần
tốt
nhất
và
thể
hiện
bản
thân
mình
tốt
nhất
mỗi
ngày.
- Điều này có nghĩa bạn cần tập thể dục thêm mỗi ngày. Cố gắng luyện tập ít nhất 150 phút đối với các bài tập ở mức trung bình và 75 phút đối với những bài tập aerobic mạnh mẽ mỗi tuần. Nó giúp giảm chứng huyết áp cao, giảm căng thẳng và cảm giác lo âu.[14]
- Nếu bạn muốn làm một người vui vẻ, bạn cần phải chăm sóc cơ thể mình. Bạn cần luyện tập thể dục thể thao đầy đủ và nạp đủ dinh dưỡng để đảm bảo sức khỏe tốt nhất.
Thể hiện Sự vui vẻ[sửa]
-
Mỉm
cười.
Khi
hạnh
phúc,
hãy
thể
hiện
niềm
hạnh
phúc
trên
khuôn
mặt
bạn.
Nụ
cười
không
chỉ
cho
mọi
người
thấy
bạn
đang
hạnh
phúc,
mà
nó
còn
giúp
người
khác
cũng
cảm
thấy
vui.
- Thêm vào đó, mỉm cười còn khiến bạn tự thấy vui vẻ hơn.[15]
-
Sử
dụng
ngôn
ngữ
cơ
thể.
Hãy
thể
hiện
niềm
vui
thông
qua
cơ
thể.
Tránh
dáng
đi
vai
thõng
xuống
vì
nó
khiến
bạn
trông
thật
mệt
mỏi
và
buồn
bã.
Hãy
giữ
tư
thế
thoải
mái
và
thư
giãn.[15]
- Ngôn ngữ cơ thể thoải mái nghĩa là không khoanh tay hay bắt chéo chân. Bàn chân để thẳng hướng về người đang nói chuyện cùng.[16]
- Ngôn ngữ cơ thể thư giãn nghĩa là giữ cho các cơ được thư giãn, đặc biệt là phần bàn tay và cánh tay. Bàn tay và cánh tay nên thả lỏng hai bên.[17] Mọi người thường sẽ bảo bạn làm vậy khi các cơ bắp bị căng.
-
Nói
chuyện
thật
vui
vẻ.
Điều
chỉnh
giọng
nói,
nhịp
điệu,
và
từ
ngữ
thể
hiện
được
sự
vui
vẻ
khi
giao
tiếp.
Chính
xác
thì:[15]
- Giọng nói cần sinh động và tránh lối nói đều đều buồn tẻ.
- Nói nhanh (nhưng đừng quá nhanh khiến người khác khó hiểu kịp).
- Dùng từ ngữ tích cực như "yêu thích" và "tuyệt vời". Hãy tích cực và nói về những người khác, đừng chỉ nói về bản thân.
-
Làm
người
thân
thiện,
dễ
gần.
Nếu
thấy
ai
đó
trông
có
vẻ
như
đang
cần
một
người
bạn,
hãy
làm
bạn
với
họ.
- Chào hỏi cả những người bạn không quen biết, và hãy thân thiện khi họ muốn nói chuyện với bạn.[18]
- Dành lời khen cho mọi người và tạo những cử chỉ lịch thiệp như mang thức ăn đến chỗ có nhiều người tụ tập và chia sẻ với họ.[18]
- Cố gắng tạo sự gắng kết cùng những người mới gặp trong các hoạt động và vòng kết nối xã hội, đặc biệt là khi họ có vẻ như đang cần đến một người bạn.[18]
- Ví dụ, tưởng tượng rằng thành viên mới nào đó vừa gia nhập vào lớp học hoặc nơi làm việc của bạn, và người này phải đi đoạn đường rất xa. Bạn có thể mời họ ăn trưa cùng bạn và những người bạn khác. Cơ hội ở đây là người này vẫn chưa quen biết nhiều người ở đây và sẽ rất cảm kích vì bạn đã quan tâm đến họ.
Gia tăng Niềm vui Mỗi ngày[sửa]
-
Hãy
làm
gì
đó
ngay
bây
giờ.
Khi
cảm
thấy
bị
trì
trệ
hay
khô
cạn
nguồn
cảm
hứng,
hãy
cố
làm
điều
gì
đó.
Lối
sống
năng
động
sẽ
giúp
bạn
luôn
tươi
vui.[19]
- Hãy bước về phía trước. Lau dọn nhà cửa, rửa chén, gấp quần áo, hoặc tập thể dục. Bạn sẽ thấy như bạn vừa đạt được một điều gì đó, và nó sẽ giúp bạn có được cảm giác tích cực.
-
Làm
điều
bạn
yêu
thích.
Bạn
sẽ
dễ
dàng
thấy
vui
vẻ
khi
bạn
đang
được
hưởng
thụ
cuộc
sống.
Chắc
chắn
rằng
bạn
có
làm
điều
mang
lại
niềm
vui
cho
mình
một
vài
lúc
trong
ngày,
ít
nhất
là
một
lần
trong
ngày.[20]
Những
điều
cụ
thể
sẽ
khác
nhau
đối
với
từng
đối
tượng
khác
nhau,
sau
đây
là
một
số
gợi
ý:
- Bật bài hát yêu thích và mở tiệc khiêu vũ một mình.
- Đi bộ vào rừng.
- Tự chiêu đãi bản thân thức ăn và đồ uống. Dùng tách cà phê hay một mẩu bánh.
- Bạn không cần phải lập kế hoạch ó hay phải chờ đợi đúng thời điểm quy định, hãy cứ thực hiện ngay khi bạn thấy muốn làm.
-
Luyện
tập
thể
hiện
lòng
biết
ơn.
Tập
trung
vào
những
điều
tốt
đẹp
bạn
thấy
biết
ơn
trong
cuộc
sống,
và
thể
hiện
lòng
biết
ơn
đối
với
người
khác.
- Để người khác biết bạn đang biết ơn về những điều tốt họ đã làm cho bạn sẽ giúp bạn hạnh phúc hơn, hãy lan tỏa niềm vui, và cải thiện mối quan hệ với mọi người.[21]
- Bạn cũng có thể xem xét việc giữ một cuốn nhật ký về lòng biết ơn để viết về những điều bạn biết ơn trong cuộc đời. Nghiên cứu đã chỉ ra rằng điều này sẽ làm gia tăng niềm hanh phúc và cải thiện sức khỏe cho bạn.[22]
-
Tham
gia
có
mục
tiêu.
Điều
này
bao
gồm
việc
trực
tiếp
tham
gia
vào
cuộc
họp
về
một
mục
tiêu
nào
đó
hoặc
chỉ
đơn
giản
gia
nhập
một
hội
trực
tuyến.[23]
Gia
nhập
một
tổ
chức
xã
hội
có
thể
là
một
cách
tốt
để
tạo
ra
sự
gắn
kết
với
mọi
người.
Đây
cũng
là
một
cách
hay
để
nuôi
dưỡng
những
đam
mê
mà
bản
thân
chưa
từng
biết
đến.[24]
- Đầu tư năng lượng vào việc tìm cách cải thiện, thay đổi thế giới cùng người khác có thể giúp bạn khám phá ra những niềm đam mê mới. Đổi lại điều này, nhìn chung bạn sẽ có được niềm vui trong việc tương tác với người khác.
- Giúp đỡ người cần được giúp đỡ. Không phải ai cũng được may mắn như bạn. Cố gắng giúp đỡ người khác bằng việc làm từ thiện hoặc lập quỹ cấp phác lương thực. Hoặc thậm chí làm điều đơn giản như khen ngợi ai đó hoặc cho đi một nụ cười có thể làm cho cuộc sống ai đó trở nên tốt đẹp hơn.
-
Lắng
nghe
người
khác.
Khi
ai
đó
nói
chuyện
với
bạn,
hãy
là
một
người
biết
lắng
nghe.
Giao
tiếp
bằng
ánh
mắt
và
ghi
nhận
quan
điểm
của
họ.
- Lắng nghe người khác bằng suy nghĩ cởi mở là cách hay để cho thấy bạn là người tự tin và vui vẻ. Nó sẽ khiến người khác cảm thấy bản thân được quan tâm. Bằng cách làm này, bạn có thể cải thiện cách suy nghĩ của mọi người.[25]
- Lắng nghe người khác là cách tốt để có được sự thấu hiểu mới mẻ về thế giới này. Nó còn giúp bạn chia sẻ niềm vui mà người khác có thể cũng đang cảm nhận.
-
Có
suy
nghĩ
thoáng.
Đừng
phê
phán
người
khác.
Khi
bạn
gặp
ai
đó
lần
đầu,
cố
tìm
ra
điểm
chung
giữa
hai
người.
Cố
gắng
tránh
trường
hợp
vội
vàng
kết
luận
về
người
khác
chỉ
dựa
trên
vẻ
ngoài
của
họ.
- Phán xét người khác làm cho cả bạn và đối phương đều không vui.[26]
- Thay vào đó, thừa nhận điểm tốt nhất của họ.
- Tránh gây tổn thương người khác. Thay vào đó, hãy động viên họ tiến lên và hoàn thành mục tiêu. Thể hiện sự lạc quan, và làm mọi người vui vẻ. Sự lạc quan này sẽ lan truyền đến người khác.
Lời khuyên[sửa]
- Luôn cố gắng suy nghĩ tích cực. Tìm kiếm mặt tích cực thậm chí là trong những tình huống tiêu cực.
- Mỉm cười. Khi bạn thấy hanh phúc, hãy để người khác biết. Niềm hạnh phúc có thể lây lan đến người khác.
- Chào hỏi những người mới gặp, không dừng lại ở những người giống nhau mỗi ngày. Để mọi người biết rằng bạn luôn sẵn lòng làm bạn với họ.
- Âm nhạc có hiệu quả dẫn dắt cảm xúc mọi người. Nghe loại nhạc khiến tâm trạng bạn tươi vui, phấn chấn.
- Hãy bước ra khỏi nhà. Đôi lúc ở một mình là điều tốt nhưng sự cô đơn có thể sẽ nuốt chửng bạn. Hãy đạp xe đạp đi dạo dưới ánh mặt trời hoặc mời một người bạn đi cà phê cùng.
Cảnh báo[sửa]
- Hãy cẩn thận, đôi khi lòng tốt sẽ bị hiểu lầm. Đừng quá vồn vã khi tiếp cận ai đó, đặc biệt là đối với những đối tượng khác giới.
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ http://www.merriam-webster.com/dictionary/cheerful
- ↑ 2,0 2,1 Frank, M. G., & Svetieva, E. (2015). Microexpressions and Deception. In M. K. Mandal & A. Awasthi (Eds.), Understanding Facial Expressions in Communication (pp. 227–242). Springer India. Retrieved from http://link.springer.com/chapter/10.1007/978-81-322-1934-7_11
- ↑ 3,0 3,1 Robinson, K., & Aronica, L. (2009). The Element: How Finding Your Passion Changes Everything (Reprint edition). Concordville, Pa.; Norwood, Mass.: Penguin Books.
- ↑ http://tinybuddha.com/blog/accepting-imperfection-making-peace-piece-in-progress/
- ↑ L’Abate, L. (2012). Clinical Psychology and Psychotherapy as a Science: An Iconoclastic Perspective (2013 edition). New York: Springer.
- ↑ Kelley, T. M., & Pransky, J. (2013). Principles for realizing resilience: A new view of trauma and inner resilience. J Trauma Stress Disor Treat 2, 1, 2.
- ↑ http://thinksimplenow.com/happiness/positive-attitude-happy-life/
- ↑ Van der Kolk, B. (2014). The Body Keeps the Score: Brain, Mind, and Body in the Healing of Trauma (1 edition). New York: Viking.
- ↑ Malabou, C. (2012). The New Wounded: From Neurosis to Brain Damage. (S. Miller, Trans.) (1 edition). New York: Fordham University Press.
- ↑ D’Mello, S., & Mills, C. (2014). Emotions while writing about emotional and non-emotional topics. Motivation & Emotion, 38(1), 140–156. http://doi.org/10.1007/s11031-013-9358-1
- ↑ Siegel, D. J. (2010). Mindsight: The New Science of Personal Transformation (Reprint edition). New York: Bantam.
- ↑ http://theconsciouslife.com/how-to-meditate-a-guide-for-beginners.htm
- ↑ http://news.harvard.edu/gazette/story/2012/11/meditations-positive-residual-effects/
- ↑ http://www.mayoclinic.org/healthy-lifestyle/fitness/expert-answers/exercise/faq-20057916
- ↑ 15,0 15,1 15,2 http://changingminds.org/techniques/happiness/act_happy.htm
- ↑ http://changingminds.org/techniques/body/open_body.htm
- ↑ http://changingminds.org/techniques/body/relaxed_body.htm
- ↑ 18,0 18,1 18,2 http://www.succeedsocially.com/friendly
- ↑ http://www.webmd.com/balance/news/20100803/stay-busy-stay-happy
- ↑ http://edition.cnn.com/2011/LIVING/08/10/losing.job.cb/index.html
- ↑ http://time.com/14047/what-10-things-should-you-do-every-day-to-improve-your-life/
- ↑ http://greatergood.berkeley.edu/article/item/tips_for_keeping_a_gratitude_journal/
- ↑ Greek, J. (2014). Social Activism Online: Getting Involved. The Rosen Publishing Group.
- ↑ https://www.psychologytoday.com/articles/200307/what-makes-activist
- ↑ http://www.jewelsofhappiness.com/how-to-make-others-happy/
- ↑ http://tinybuddha.com/blog/why-judging-people-makes-us-unhappy/