Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Soạn thảo giáo trình môn học
Từ VLOS
Giáo trình môn học là lời giới thiệu ngắn gọn về khóa học và được sử dụng cho tất cả các cấp bậc trong hệ thống giáo dục Việt Nam. Nó đóng vai trò như tài liệu tham khảo cho sinh viên hiểu thêm về thủ tục, nội dung liên quan đến môn học, v.v. Tuy nhiên, soạn thảo giáo trình môn học phức tạp hơn bạn nghĩ. Bạn không chỉ cần phải bao gồm thông tin cơ bản, mà còn phải thêm vào mô tả pháp lý, lời thông báo giới hạn trách nhiệm, và chính sách độc nhất vô nhị của nhà trường. May mắn thay, bất kể mọi thử thách, bạn vẫn có khả năng biên soạn giáo trình môn học tuyệt vời cho bất kỳ cấp độ giáo dục nào mà bạn giảng dạy.
Mục lục
Các bước[sửa]
Trình bày thông tin cơ bản[sửa]
-
Bắt
đầu
với
trang
văn
bản
mới
trong
phần
mềm
soạn
thảo
văn
bản
của
bạn.
Chương
trình
soạn
thảo
văn
bản
như
Microsoft
Word
thường
là
phương
tiện
khá
tốt
để
soạn
giáo
trình
môn
học.
Nguyên
nhân
là
vì
phần
mềm
soạn
thảo
sẽ
cung
cấp
cho
bạn
công
cụ
cần
thiết
để
xây
dựng
và
định
dạng
giáo
trình.
- Nếu bạn sở hữu yêu cầu cụ thể về bố cục, canh lề, và phông chữ cho tài liệu và bài tập của học sinh, bạn nên thực hiện tương tự đối với giáo trình môn học.
- Bạn nên nhớ bảo đảm rằng phần mềm xử lý văn bản của bạn có khả năng lưu văn bản với định dạng .pdf. Bằng cách này, bạn sẽ dễ dàng chia sẻ phiên bản giáo trình không thể chỉnh sửa với sinh viên.
-
Viết
thông
tin
nhận
dạng
của
bạn
phía
trên
cùng.
Bước
đầu
tiên
trong
việc
hình
thành
giáo
trình
môn
học
là
viết
thông
tin
nhận
dạng
của
bạn
ở
phía
trên
cùng
văn
bản.
Thông
tin
này
sẽ
cho
học
sinh
(và
bậc
phụ
huynh)
biết
mọi
điều
cần
thiết
về
bạn,
văn
phòng
và
lớp
học
bạn
giảng
dạy,
và
tiêu
đề
của
khóa
học.
- Đánh tiêu đề khóa học tại vị trí trên cùng văn bản. Tiếp theo tiêu đề (bên cạnh hoặc bên dưới), bạn có thể thêm vào học kỳ, năm học, và số mục của khóa học.
- Bên dưới tiêu đề, thêm tên của bạn (có kèm danh xưng). Ví dụ như: Tiến sĩ Trần Anh Tiến.
- Cung cấp thêm vị trí lớp học và thời gian học.
- Chèn thông tin liên lạc của bạn như số văn phòng và giờ làm việc, địa chỉ email, và điện thoại nơi làm việc của bạn (nếu có).
- Đánh số phòng và/hoặc số điện thoại nhà trường phía dưới thông tin liên lạc.
- Tùy thuộc vào phong cách, quy định của nhà trường và của địa phương, bạn có thể thay đổi thông tin đôi chút.
- Bạn cũng có thể lựa chọn xem liệu bạn muốn trình bày thông tin nhận dạng ở giữa, bên phải hoặc bên trái.[1]
-
Viết
mô
tả
khóa
học.
Mô
tả
khóa
học
sẽ
trình
bày
khóa
học
theo
cách
mà
sinh
viên
(và
bậc
phụ
huynh)
có
thể
nắm
rõ
nội
dung
chung
của
nó.
Mục
tiêu
của
lời
mô
tả
là
người
khác
sẽ
có
thể
đọc
được
nó
và
hình
thành
hiểu
biết
cơ
bản
về
khóa
học.
- Bạn nên viết mô tả khóa học dưới dạng một đoạn văn – dài khoảng 4 – 6 câu.
- Nó cần phải giới thiệu cho sinh viên biết về khóa học, mục tiêu, và phạm vi, cũng như mô tả về đối tượng sinh viên nên học khóa học này.
- Diễn tả ngắn gọn nội dung học. Ví dụ, nếu bạn dạy về bộ môn Lịch sử Việt Nam, bạn có thể giải thích về cách để sinh viên học tập từ giai đoạn Chiến tranh Đông Dương cho đến hiện tại. Bạn nên cân nhắc nêu lên một vài sự kiện hoặc chủ đề chính mà bạn sẽ tập trung giảng dạy trong khóa học.
- Tham khảo ý kiến của khoa hoặc nhà trường để tìm hiểu xem liệu họ có sẵn bản mẫu mô tả khóa học cụ thể hay không. Họ sẽ có bản mẫu nếu bạn dạy khóa học diễn ra thường xuyên.[1]
-
Phác
thảo
mục
tiêu
khóa
học.
Mục
tiêu
khóa
học
sẽ
cung
cấp
cho
sinh
viên
cảm
nhận
về
điều
mà
họ
đã
hoàn
thành
trong
lớp
học.
Mục
tiêu
có
thể
cụ
thể
như
là
họ
học
được
một
lượng
nội
dung
nhất
định,
hoặc
tổng
quát
như
họ
sẽ
phát
triển
kỹ
năng
trong
lớp
học.
Để
có
thể
tạo
nên
mục
tiêu
cho
khóa
học,
bạn
nên
tự
hỏi
bản
thân
một
vài
câu
hỏi
về
lớp
học,
bao
gồm:
- Học sinh sẽ học hỏi được gì từ khóa học này? Nếu sinh viên sẽ học được một vài nội dung cụ thể đóng vai trò như điều kiện tiên quyết cho chương trình hoặc khóa học khác, bạn nên nêu rõ ở phần này.
- Họ sẽ phát triển kỹ năng nào? Nếu học sinh sẽ phải học về cách để phân tích và tổng hợp thông tin, hãy trình bày rõ.
- Họ sẽ có khả năng trả lời những câu hỏi nào? Nếu khóa học tập trung vào vấn đề hoặc câu hỏi chính trong một vài lĩnh vực cụ thể hoặc trong lĩnh vực phụ, bạn nên nhắc đến nó tại đây.[1]
-
Liệt
kê
danh
sách
mọi
điều
kiện
tiên
quyết
cho
khóa
học.
Điều
kiện
tiên
quyết
là
khóa
học,
nội
dung,
hoặc
trình
độ
chuyên
môn
khác
mà
sinh
viên
phải
tham
dự
để
được
cộng
điểm.
Nếu
khóa
học
kèm
theo
bất
kỳ
một
điều
kiện
tiên
quyết
nào,
bạn
nên
liệt
kê
chúng
gần
phía
trên
cùng
của
giáo
trình.
- Bao gồm tên gọi chính thức của khóa học nào là điều kiện tiên quyết.
- Bạn nên nhớ thêm mã số và số nhận dạng của khóa học.
- Nếu bạn dạy lớp thuộc cấp độ sau tốt nghiệp, bạn nên nhớ ghi chú về vấn đề liệu sinh viên chưa tốt nghiệp có thể tham gia khóa học để kiếm thêm điểm cộng hay không. Bạn cần phải tham khảo ý kiến khoa của bạn để biết thêm thông tin.[1]
-
Liệt
kê
mọi
vật
dụng
cần
thiết.
Bạn
cũng
cần
phải
viết
ra
danh
sách
mọi
vật
dụng
cần
thiết
cho
khóa
học.
Mặc
dù
danh
sách
này
sẽ
bao
gồm
sách
vở,
bạn
cũng
có
thể
thêm
vào
phần
cứng,
phần
mềm,
dụng
cụ
vẽ
tranh,
v.v.
Bạn
phải
liệt
kê
đủ
tất
cả
vật
dụng
cần
thiết
cho
khóa
học
trong
danh
sách
này.
- Cung cấp tên sách, tên tác giả, năm, và Mã số Tiêu chuẩn Quốc tế cho Sách (“ISBN”) của các loại sách giáo khoa hoặc sách bài tập.
- Không nên viết về vật dụng phổ biến trong bất kỳ một lớp học nào, như vở, giấy, hoặc bút.
- Nguyên tắc cơ bản là bạn nên bao gồm dụng cụ không thường sử dụng trong lớp học khác, như máy tính, phần mềm, hoặc công cụ để phác họa.
- Nếu dụng cụ quá đắt đỏ hoặc khó tìm, bạn nên cung cấp gợi ý về nguồn cung cấp chúng.
-
Thêm
lời
nói
ngắn
gọn
về
định
dạng
và
tổ
chức
của
khóa
học.
Bạn
cũng
sẽ
cần
phải
trình
bày
về
định
dạng
và
tổ
chức
của
khóa
học
khi
gần
bắt
đầu
viết
giáo
trình.
Nó
sẽ
cho
sinh
viên
biết
về
cách
nội
dung
khóa
học
được
truyền
tải,
cách
thức
và/hoặc
vị
trí
lớp
học
diễn
ra
và
yếu
tố
có
liên
quan
đến
việc
điểm
danh
mà
sinh
viên
phải
thực
hiện.
- Nêu lên cách giảng dạy khóa học (qua bài giảng, phòng thí nghiệm, hoặc bài giảng bằng video trực tuyến).
- Ghi chú loại bài tập sẽ được giao (vấn đáp, thảo luận, hoặc bài tập trong phòng thí nghiệm).
- Tùy thuộc vào phong cách và/hoặc quy định của nhà trường, bạn sẽ muốn thêm phần này vào mô tả khóa học.[1]
Phác thảo chính sách và lịch học[sửa]
-
Trình
bày
chính
sách
đánh
giá
và
chấm
điểm
của
bạn.
Bạn
cần
phải
dành
một
phần
cho
chính
sách
đánh
giá
và
chấm
điểm.
Nó
sẽ
cho
sinh
viên
biết
về
ảnh
hưởng
của
nhân
tố
chính
trong
lớp
học
đến
điểm
số
cuối
cùng
của
họ.
- Nhiều trường học có quy định cụ thể về thông tin cần được nêu trong phần này, vì vậy, bạn nên kiểm tra lại với quản trị viên hoặc với khoa để tham khảo hướng dẫn về điều bạn cần phải viết.
- Bao gồm thông tin về thang điểm của bạn. Ví dụ, điểm 10 tương đương từ 90 – 100 %, và từ 80 – 89% cho điểm 8, v.v.
- Giải thích cách đánh giá điểm bài tập để xác định điểm số cuối cùng. Ví dụ, bài tập sẽ chiếm khoảng 40% điểm số tổng thể, bài luận cuối học kỳ sẽ chiếm 30%, và dự án và/hoặc bài tập về nhà sẽ chiếm 30% còn lại.
- Nêu rõ bất kỳ chính sách chấm điểm nào khác, ví dụ như bạn sẽ bỏ qua bài kiểm tra hoặc bài thi vấn đáp có điểm số thấp nhất.
- Bạn cũng có thể trình bày rõ ràng về chính sách điểm thưởng. Nếu bạn sẽ không cho điểm thưởng, bạn cũng nên nói rõ.[1]
-
Bạn
cũng
cần
phải
nói
thêm
về
chính
sách
nộp
bài
tập
trễ
hẹn,
không
nộp
hoặc
không
hoàn
thành
bài
tập.
Ngay
sau
phần
chính
sách
đánh
giá,
bạn
nên
viết
chi
tiết
về
chính
sách
bài
tập
của
bạn.
Điều
này
sẽ
giúp
học
sinh
hiểu
về
sự
ảnh
hưởng
và
tác
động
của
việc
nộp
bài
tập
trễ,
không
nộp,
hoặc
không
hoàn
thành
bài
tập
đến
điểm
số
của
họ.
- Nói thêm về vấn đề thi lại.
- Bạn nên nhớ nêu chính sách cho việc nộp bài trễ. Ví dụ, nhiều giáo viên hoặc giáo sư thường sẽ trừ đi 1 điểm cho mỗi ngày sinh viên nộp bài trễ hẹn.
- Nếu bỏ lỡ một bài thi hoặc không hoàn thành bài tập sẽ tác động đến điểm số của học sinh và khiến họ khó có thể thi đỗ, bạn cần phải nêu rõ trong phần này.[2]
-
Cung
cấp
lịch
học.
Lịch
học
là
phần
quan
trọng
nhất
của
một
giáo
trình
tốt.
Lịch
học
hoặc
lịch
trình
làm
việc
sẽ
phác
thảo
về
cách
thức
cũng
như
địa
điểm
lớp
học
diễn
ra,
nội
dung
và
bài
tập,
xuyên
suốt
học
kỳ
(hoặc
năm
học).
- Lịch học cần phải được chia nhỏ theo từng ngày về mọi chủ đề học.
- Liệt kê danh sách thời điểm giao bài và vào thời hạn nộp bài tập.
- Lập danh sách thời hạn cho các bài tập đọc (từ sách giáo khoa, các loại sách khác, và tài liệu điện tử).[3]
-
Nêu
chính
sách
của
lớp
học
hoặc
khóa
học.
Chính
sách
khóa
học
có
thể
bao
gồm
luật
lệ,
và
sự
kỳ
vọng
về
mặt
hành
vi
cũng
như
học
tập.
Phần
này
sẽ
cho
học
sinh
biết
về
cách
cư
xử
mà
họ
phải
tuân
theo
khi
đang
trong
lớp
học
hoặc
tham
gia
hoạt
động
của
khóa
học.
- Nhiều trường đại học, cao đẳng có chính sách và lời tuyên bố riêng cần phải được thêm vào trong phần này của giáo trình, vì vậy, bạn nên tham khảo hướng dẫn của trường.
- Chính sách Điểm danh. Hầu hết mọi trường học đều có sẵn chính sách điểm danh mà bạn cần phải viết vào giáo trình của mình. Nếu chính sách tham dự khóa học của bạn khác với nhà trường, bạn cũng nên trình bày rõ.
- Chính sách Tham gia Trong Lớp. Mô tả chính xác cách thức sinh viên có thể tham gia và tác động của quá trình này đến điểm số của họ. .
- Quy định trong Lớp học. Bạn nên nhớ nêu rõ chính sách về việc ăn uống trong lớp học, sử dụng điện thoại hoặc laptop trong giờ học, nói chuyện khi giáo viên đang giảng bài, sử dụng thiết bị điện tử để ghi âm bài giảng, và mọi quy định khác về việc đi học sớm hoặc muộn.[1]
Trình bày thêm về nguyên tắc của nhà trường và quy định hành chính[sửa]
-
Thông
báo
cho
sinh
viên
biết
về
dịch
vụ
hỗ
trợ
học
tập
tại
trường
của
bạn.
Trường
của
bạn
(mọi
cấp
bậc)
có
thể
cung
cấp
dịch
vụ
hỗ
trợ
học
tập
cho
sinh
viên.
Những
dịch
vụ
này
thường
sẽ
thúc
đẩy
sự
thành
công
của
sinh
viên
và
có
khả
năng
là
chúng
sẽ
dành
cho
cả
sinh
viên
khuyết
tật
lẫn
không
khuyết
tật.
- Bạn nên cho học sinh của mình biết rõ rằng họ không cần phải là người tàn tật để có thể hưởng lợi từ dịch vụ hỗ trợ học tập.
- Nếu nhà trường có trung tâm cung cấp nguồn dành riêng cho học tập, bạn nên nhắc đến nó trong giáo trình.
- Trường cũng có thể yêu cầu bạn trình bày về quy định của dịch vụ hỗ trợ học tập – bạn nên kiểm tra lại với quản trị viên.[1]
-
Viết
chính
sách
thay
đổi
giáo
trình.
Một
phần
quan
trọng
mà
bạn
cần
phải
nhớ
đó
là
chính
sách
thay
đổi
giáo
trình.
Chính
sách
thay
đổi
giáo
trình
sẽ
cho
sinh
viên
biết
rằng
bạn
có
quyền
thay
đổi
giáo
trình
trong
suốt
khóa
học
và
sẽ
thông
báo
trước
cho
họ
được
biết.
- Chính sách của bạn sẽ bao gồm thời gian biểu của chủ đề, bài giảng, bài tập, và bài đọc.
- Hầu hết mọi trường học đều yêu cầu bạn phải ghi chú rằng bạn sẽ không thực hiện thay đổi có thể gây ảnh hưởng đáng kể đến cách đánh giá sinh viên trong suốt khóa học.[4]
-
Cung
cấp
thêm
về
chính
sách
thêm
vào/hủy
bỏ
khóa
học
của
nhà
trường,
nếu
có.
Nhà
trường
thường
sẽ
buộc
bạn
phải
trình
bày
về
quy
định
của
chính
sách
hủy
môn
học
hoặc
thêm
vào/hủy
bỏ
khoá
học.
Đây
là
chính
sách
giúp
sinh
viên
hiểu
rằng
họ
có
quyền
không
tham
dự
một
lớp
học
nào
đó
mà
không
bị
phạt.
- Bao gồm cả ngày cuối cùng mà học sinh có thể hủy bỏ khóa học mà không bị phạt.
- Thêm bất kỳ một thông tin có liên quan nào về chính sách này.
- Cân nhắc trình bày chính sách ngày học đầu tiên của trường. Trường của bạn có thể sẽ bắt buộc sinh viên phải đi học trong ngày đầu tiên hoặc nếu không, họ sẽ bị loại khỏi khóa học.[5]
-
Nêu
thông
tin
về
điều
lệ
danh
dự.
Hầu
hết
mọi
trường
học
sẽ
yêu
cầu
bạn
phải
thêm
vào
quy
định
về
việc
gian
lận
hoặc
đạo
văn
liên
quan
đến
điều
lệ
danh
dự
của
trường.
Trong
trường
hợp
này,
nhà
trường
sẽ
cung
cấp
cho
bạn
bản
sao
điều
lệ
danh
dự.
- Họ cũng có thể sẽ gửi cho bạn phần bản mẫu đã soạn sẵn để thêm vào giáo trình.
- Bạn sẽ cần phải ghi đầy đủ chi tiết điều lệ danh dự vào giáo trình.
- Có thể bạn sẽ phải tóm tắt nó trong giáo trình.[6]
-
Trình
bày
ngắn
gọn
phương
sách
khẩn
cấp
của
trường,
nếu
có.
Bạn
sẽ
phải
cung
cấp
cho
sinh
viên
trong
trường
hướng
dẫn
cho
các
tình
huống
khẩn
cấp
trong
trường
cũng
như
trong
tình
huống
cụ
thể.
Những
phương
thức
này
bao
gồm:
- Cần phải làm gì khi trường gặp phải lệnh đóng cửa.
- Phương sách phải thực hiện trong trường hợp có sự đe dọa đánh bom.
- Hướng dẫn điều cần làm khi có hỏa hoạn.[7]
Bao gồm thông tin pháp lý[sửa]
-
Nêu
lên
chính
sách
của
trường
về
kỳ
nghỉ
lễ
mang
tính
tôn
giáo.
Tại
Mỹ,
luật
pháp
liên
bang
nghiêm
cấm
sự
kỳ
thị
chủng
tộc
dựa
trên
tôn
giáo.
Và
kết
quả
là,
nhiều
trường
trung
học
và
sau
trung
học
đã
phải
thi
hành
chính
sách
cho
phép
sinh
viên
nghỉ
học
trong
ngày
lễ
mang
tính
tôn
giáo.
- Bạn có thể sẽ phải cho sinh viên biết rằng quyền lợi của họ về việc nghỉ học trong ngày lễ theo tôn giáo luôn được bảo vệ.
- Thông báo với học sinh rằng họ cần phải liên lạc với bạn trước khi nghỉ học hoặc không thể nộp bài tập do các dạng ngày nghỉ lễ này.
- Bao gồm cả nội quy để học sinh biết liệu họ có thể bù đắp lại cho việc học mà họ bỏ dở vì phải nghỉ lễ theo tôn giáo.[8]
-
Trình
bày
về
Luật
Giáo
dục
và
Luật
Giáo
dục
Phổ
cập
Trung
học
của
Việt
Nam,
luật
pháp
Việt
Nam
yêu
cầu
nhà
trường
phải
cung
cấp
sự
trợ
giúp
và
tạo
mọi
điều
kiện
cho
trẻ
khuyết
tật
đến
trường.
Vì
vậy,
bạn
cần
phải
bao
gồm
thêm
một
số
điều
khoản
nói
về
vấn
đề
này,
cũng
như
giải
thích
về
cách
thức
hỗ
trợ
của
trường
bạn.
- Thông thường, học sinh cần phải đăng ký với nhà tư vấn hoặc trung tâm dành cho người khuyết tật.
- Ban quản trị hoặc sinh viên có thể cung cấp văn bản của nhà trường cho giáo viên.
- Sinh viên phải gửi tài liệu về tình trạng khuyết tật được công nhận cho nhà trường trong quá trình tuyển sinh hoặc ngay sau đó.[9]
-
Chèn
thêm
phần
nói
về
luật
bảo
vệ
quyền
riêng
tư
của
liên
bang,
nếu
có.
Ở
Mỹ,
giáo
viên
đại
học
và
cao
đẳng
có
thể
viết
về
lời
giải
thích
về
Sắc
luật
về
Quyền
lợi
của
Gia
đình
và
Quyền
Riêng
tư
Cá
nhân
(FERPA)
trong
giáo
trình.
FERPA
bảo
vệ
quyền
riêng
tư
của
học
sinh
và/hoặc
của
bậc
phụ
huynh,
tùy
thuộc
vào
độ
tuổi
và
loại
trường.
- FERPA nêu rõ rằng giáo viên và nhân viên khác thuộc trường sau trung học không được phép bàn luận về điểm số, cấp bậc, hoặc sự tham dự của học sinh trong lớp với bất kỳ người nào mà không được học sinh cho phép thông qua văn bản.
- FERPA áp dụng cho sinh viên từ 18 tuổi trở nên, hoặc bất kỳ sinh viên nào đang học tại trường sau trung học.
- Cân nhắc thông báo cho học sinh biết rằng họ có thể từ bỏ quyền riêng tư của mình nếu họ ký tên vào văn bản.
- Đối với học sinh dưới 18 tuổi tại trường cấp hai, quyền FERPA sẽ do cha mẹ hoặc người bảo hộ hợp pháp của sinh viên nắm giữ.[10]
Lời khuyên[sửa]
- Nhiều trường đại học và cao đẳng có cung cấp hướng dẫn chi tiết, trợ giúp, và giáo trình mẫu cho giáo viên và nhân viên đang phải soạn thảo giáo trình môn học đầu tiên.
Nguồn và Trích dẫn[sửa]
- ↑ 1,0 1,1 1,2 1,3 1,4 1,5 1,6 1,7 http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC2384173/
- ↑ http://pages.vassar.edu/teachingtales/2013/01/22/the-importance-of-late-policies/
- ↑ https://www.cmu.edu/teaching/designteach/design/contentschedule.html
- ↑ http://polisci.fsu.edu/people/forms/SyllabusRequiredLanguage.docx
- ↑ http://warrington.ufl.edu/undergraduate/myheavener/dropadd.asp
- ↑ http://honorsystem.vt.edu/Resources/syllabus_example.html
- ↑ http://facultystaff.lamar.edu/_files/documents/academic-affairs/policies/Emergency%20Procedures%20Statement%20for%20All%20Syllabi%202013.pdf
- ↑ https://reg.msu.edu/ROInfo/Notices/ReligiousPolicy.aspx
- ↑ https://www.dol.gov/general/topic/disability/ada
- ↑ http://www2.ed.gov/policy/gen/guid/fpco/ferpa/students.html