Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Tìm đồ vật thất lạc
Từ VLOS
Khi bạn đánh mất một thứ gì đó thì quả là bất tiện và bối rối, thậm chí mọi việc còn có thể đảo lộn. Cho dù là vé giữ xe hay sợi dây chuyền của bà, một vài mẹo dưới đây có thể giúp bạn tìm lại đồ vật bị thất lạc một cách nhanh chóng và càng đỡ rắc rối càng tốt. Để tìm lại một món đồ bị mất, bạn hãy nhớ lại từng bước để xác định có thể bạn đã đánh mất nó ở đâu, sau đó xem xét kỹ lưỡng từng điểm một, huy động mọi người giúp đỡ nếu cần thiết. Sau khi tìm lại được món đồ, bạn nên duy trì sự ngăn nắp để không làm mất đồ vật lần nữa.
Mục lục
Các bước[sửa]
Ngẫm nghĩ về tình huống đánh mất[sửa]
-
Cố
gắng
nhớ
lại
lần
cuối
cùng
khi
món
đồ
vẫn
còn.
Trước
khi
bắt
đầu
tìm
kiếm,
bạn
hãy
nghĩ
về
lần
cuối
cùng
bạn
vẫn
còn
món
đồ
–
dù
đó
là
điện
thoại,
kính
đeo
mắt
hoặc
một
chiếc
hoa
tai
quý
giá.
Nhắm
mắt
lại
và
cố
nhớ
xem
lần
cuối
cùng
nó
còn
ở
bên
bạn
là
khi
nào,
hay
bạn
đang
làm
gì
lúc
còn
món
đồ
đó.
Sau
đây
là
vài
lời
khuyên
giúp
bạn
nhớ
lại
lần
cuối
cùng
khi
món
đồ
vẫn
còn:
- Suy nghĩ một cách logic. Nếu đó là những đồ vật thiết thực như điện thoại hay kính đeo mắt, bạn hãy nghĩ về cuộc gọi cuối cùng hoặc lần cuối bạn đeo kính là khi nào.
- Hỏi bạn bè. Nếu vật bị mất là một món trang sức hoặc chiếc khăn quàng yêu thích mà bạn đeo khi di chơi với bạn bè ngày hôm trước, bạn hãy hỏi các bạn của mình xem họ có nhớ là bạn đeo nó không.
- Nếu bạn vẫn còn may mắn khi làm lạc món đồ trong một dịp có chụp nhiều ảnh, hãy nhìn lại những bức ảnh để xem có xác định được thời điểm món đồ đó biến mất không.
- Nếu bạn hoàn toàn không nhớ nổi về lần cuối cùng vẫn còn món đồ trong ngày hôm đó, thậm chí trong tháng đó, vậy thì sẽ khó tìm hơn, nhưng không phải là không thể.
- Nghĩ về mọi nơi bạn đã từng đến từ khi đánh mất món đồ. Khi đã biết đại khái về thời điểm món đồ bị mất, bạn hãy liệt kê tất cả những nơi bạn đã từng đến kể từ khi làm mất nó. Nếu thời gian đó bạn chỉ quanh quẩn ở nhà thì dễ thôi, nhưng nếu bạn lại chạy khắp nơi trong thành phố thì sẽ phức tạp hơn. Hãy ghi lại bất cứ nơi nào bạn từng đến.
-
Vận
dụng
trí
não.
Trước
khi
bắt
đầu
tìm
món
đồ
thất
lạc,
bạn
nên
dùng
trí
não
để
tìm
kiếm.
Có
hai
điều
bạn
có
thể
làm
để
tăng
khả
năng
tìm
lại
được
món
đồ:
- Cố gắng nhớ lại tình huống bạn đánh mất món đồ. Có thể bạn đánh mất chiếc máy tính sau khi làm bài thi. Cố nhớ lại những ý nghĩ có trong đầu bạn lúc làm bài thi, biết đâu sự liên tưởng tự do sẽ giúp bạn nhớ rằng bạn đã cất máy tính trong ngăn tủ hoặc cho ai đó mượn.
- Lạc quan và thả lỏng. Nếu đầu óc bạn bấn loạn vì không tìm thấy món đồ, bạn sẽ mất khả năng tập trung hoặc không thể tận dụng thời gian để tìm kiếm nó.
Tìm kiếm món đồ[sửa]
-
Tìm
lại
trong
người
và
các
vật
dụng
bạn
thường
đem
theo
mình.
Những
nơi
dễ
nhìn
thấy
nhất
lại
thường
dễ
bị
bỏ
qua
nhất.
Cho
dù
không
nghĩ
rằng
món
đồ
quý
giá
đó
lại
ở
gần
đến
thế,
điều
đầu
tiên
bạn
nên
làm
là
soát
lại
quần
áo,
túi
quần
và
ví
để
đảm
bảo
là
món
đồ
không
có
ở
đó.
Sau
khi
đã
chắc
chắn,
bạn
hãy
lục
lại
ba
lô,
túi
xách,
ví
cầm
tay
hoặc
bất
cứ
chiếc
túi
nào
bạn
đang
xách.
- Đừng chỉ lục tìm trong túi hoặc ví – bỏ hết các món đồ trong đó ra sàn và tìm từng thứ một.
- Xe hơi là mục tiêu chính cần nhắm tới để tìm món đồ bị mất. Tìm kỹ trong xe, nhất là bên dưới các chỗ ngồi.
- Nếu đang ở trường, bạn hãy tìm trong ngăn tủ của mình.
- Nếu bị mất một món trang sức nhỏ, bạn nên cân nhắc vào nhà vệ sinh hoặc tìm nơi nào đó kín đáo và cởi quần áo ra kiểm tra. Có thể chiếc nhẫn hoặc hoa tai của bạn vướng trong quần áo. Nếu có mái tóc dài, bạn hãy cúi xuống và rũ tóc ra.
-
Nhớ
lại
từng
bước.
Nhớ
lại
từng
việc
bạn
đã
làm
sau
khi
món
đồ
bị
thất
lạc.
Nếu
đánh
mất
món
đồ
đêm
hôm
trước,
bạn
có
thể
đến
quán
bar
hay
nhà
hàng
nơi
bạn
làm
mất.
Mặc
dù
có
thể
gọi
điện
hỏi
nhân
viên
ở
đó;
tuy
nhiên
bạn
vẫn
nên
đến
tận
nơi
xem
thử
tự
mình
có
thể
tìm
lại
được
không.
- Đi lại các con đường bạn đã đi trước khi món đồ bị mất. Điều này sẽ mất thời gian những cũng đáng để làm.
-
Nhờ
mọi
người
giúp
đỡ.
Công
việc
của
bạn
sẽ
dễ
dàng
hơn
nhiều
nếu
bạn
không
phải
làm
một
mình.
Nhờ
bạn
bè
tìm
giúp
không
những
sẽ
vui
hơn
mà
biết
đâu
ai
đó
có
thể
vừa
nhìn
thấy
bạn
bỏ
món
đồ
đó
ở
đâu.
Bạn
có
thể
nhờ
mọi
người
giúp
đỡ
bằng
những
cách
sau:
- Gọi cho cô bạn thân để nhờ cô ấy giúp bạn tìm kiếm. Bạn của bạn có thể nhớ được các chi tiết khác, và bạn sẽ đỡ tốn thời gian nếu cô ấy biết chính xác cần phải tìm ở đâu.
- Gửi email cho bạn bè và đồng nghiệp để hỏi xem họ có thấy món đồ đó không và lần cuối cùng họ thấy bạn có món đồ đó là khi nào.
- Với món đồ có giá trị lớn, bạn hãy dán thông báo và ảnh của món đồ ở nhiều nơi, thậm chí có thể kèm lời hứa hậu tạ.
-
Tìm
mọi
nơi.
Khi
đã
lần
lại
từng
bước
mà
vẫn
không
tìm
được
gì
thì
đã
đến
lúc
bạn
phải
tìm
khắp
nơi.
Lục
tung
xe
hơi,
phòng
ngủ
và
các
ngăn
tủ
nếu
cần
thiết.
Bắt
đầu
tìm
ở
những
nơi
có
khả
năng
nhất
như
dưới
gầm
giường,
gầm
ghế
xô-pha,
trong
túi
áo
khoác,
sau
đó
quay
sang
tìm
ở
những
nơi
ít
ngờ
tới
hơn.
- Nhấc các nệm ghế lên để xem món đồ có ở đó không.
- Tìm kỹ các tập hồ sơ hoặc tài liệu bạn vẫn thường làm việc hàng ngày.
- Tìm xem liệu nó có rơi ra đằng sau giường ngủ, bàn làm việc hay tủ quần áo không.
- Tìm trong xe và nhà của bạn bè nếu bạn nghĩ mình có thể làm mất món đồ ở đó – dĩ nhiên là nếu họ đồng ý.
-
Dọn
dẹp.
Nếu
bạn
khá
chắc
chắn
rằng
món
đồ
bị
mất
vẫn
ở
trong
nhà
nhưng
tìm
khắp
nơi
vẫn
không
thấy,
bạn
hãy
tạm
ngừng
tìm
kiếm
và
bắt
đầu
dọn
dẹp
lại
không
gian
của
mình,
từ
việc
loại
bỏ
rác
đến
việc
dọn
dẹp
các
mặt
bàn,
mặt
tủ
và
để
mọi
thứ
về
chỗ
cũ.
Bạn
có
thể
dọn
sạch
ngăn
tủ
hoặc
xe
nếu
có
khả
năng
món
đồ
của
bạn
nằm
ở
đó.
- Bạn sẽ ngạc nhiên khi thấy rằng mình rất hay tìm được thứ gì đó chỉ bằng cách dọn dẹp.
-
Tạm
nghỉ.
Nếu
bạn
bắt
đầu
cảm
thấy
thất
vọng
và
vò
đầu
bứt
tai
và
vì
tìm
mãi
vẫn
không
thấy
món
đồ,
có
lẽ
bạn
nên
nghỉ
một
lát.
Ngừng
tìm
kiếm
vài
tiếng
hoặc
vài
ngày,
biết
đâu
bạn
lại
chợt
nhận
ra
món
đồ
đó
ở
đâu
hoặc
tự
nhiên
lại
bắt
gặp
nó
vào
lúc
bất
ngờ
nhất.
- Nếu bạn thực sự cần món đồ đó nhưng đã vài ngày trôi qua, có lẽ đã đến lúc bạn phải thay thế nó.
Đề phòng đánh mất vật dụng[sửa]
-
Ngăn
nắp.
Cách
dễ
nhất
để
đề
phòng
mất
đồ
là
tập
thói
quen
quy
củ
và
ngăn
nắp
thay
vì
cứ
đến
phút
cuối
mới
lục
tung
mọi
thứ.
Một
người
có
óc
tổ
chức
có
thể
biết
các
món
đồ
của
mình
ở
đâu
khi
cần.
Bạn
có
thể
thực
hiện
những
bước
sau
đây
để
trở
nên
quy
củ
hơn:
- Sắp xếp mọi thứ trong đời sống hàng ngày, từ việc lưu trữ các tập tin trong máy vi tính cho đến quần áo trong tủ.
- Cuối mỗi ngày dành ra năm phút để đặt lại các thứ về đúng vị trí. Thời gian bạn dành để làm việc này dần tăng lên và sẽ giúp bạn tập thói quen ngăn nắp hơn.
- Loại bỏ mọi thứ lộn xộn không cần thiết. Bạn chỉ nên để lại những thứ có thể cất đi và sử dụng.
-
Tập
thói
quen
kiểm
tra
xem
mọi
thứ
đã
đủ
chưa.
Bất
kể
là
đi
chơi
hay
ra
sân
bay,
bạn
hãy
liệt
kê
5
thứ
quan
trọng
nhất
mà
bạn
có
và
kiểm
lại
để
đảm
bảo
mọi
thứ
trong
danh
sách
đều
có
đủ,
thực
hiện
như
vậy
vài
lần
trong
ngày
hoặc
trong
những
thời
điểm
quan
trọng,
chẳng
hạn
như
trước
khi
lên
máy
bay,
lên
tàu
hoặc
đến
trường.
- Đừng làm việc này một cách ám ảnh. Chỉ cần kiểm tra mỗi ngày vài lần, bạn cũng có thể ngăn ngừa tình trạng mất đồ đạc.
-
Đừng
vội
vàng.
Bạn
sẽ
không
mất
đồ
thường
xuyên
nếu
không
luôn
luôn
đi
muộn,
lúc
nào
cũng
hấp
tấp
hoặc
vất
vả
tìm
quần
áo
để
mặc.
Bạn
cần
sắp
xếp
đủ
thời
gian
để
có
mặt
đúng
lúc
ở
nơi
cần
đến
và
xem
lướt
lại
đồ
đạc
một
lần
trước
khi
đi
thay
vì
lục
tìm
các
thứ
giữa
lúc
hoạt
động
đang
diễn
ra
náo
nhiệt.
- Nếu không phải vội vàng, bạn sẽ cảm thấy thoải mái hơn, đồng thời kiểm soát được bản thân và vật dụng của mình, nhờ đó cũng ít có rủi ro bị mất đồ.
- Khi đứng dậy rời khỏi nơi nào đó, bạn hãy nhìn lại xem mình có vô tình bỏ lại thứ gì không. Điều này rất hữu ích nếu bạn xách theo nhiều thứ và đặt xuống đâu đó khi có dịp.
Lời khuyên[sửa]
- Luôn luôn kiểm tra hai lần để đảm bảo bạn không bỏ qua bất cứ thứ gì.
- Đừng nổi giận hoặc thất vọng, vì điều này chỉ khiến bạn mất tập trung; nó chẳng giúp gì cho bạn khi tìm kiếm món đồ bị mất.
- Cố gắng đừng bỏ cuộc nếu sau năm phút mà bạn không tìm thấy món đồ; hãy kiên trì tìm kiếm, có thể bạn lại tìm được thứ mà bạn không chủ ý đi tìm!
-
Dùng
đèn
pin
để
giúp
tập
trung
khi
tìm
kiếm.
Đôi
mắt
thường
chỉ
nhìn
lướt
qua
khung
cảnh
xung
quanh,
vì
vậy
bạn
sẽ
dễ
bỏ
qua
chi
tiết
"ở
ngay
trước
mắt".
Dùng
đèn
pin
soi
khắp
phòng,
từ
dưới
lên
trên
để
tập
trung
vào
khu
vực
cần
tìm.
Chỉ
tìm
trong
vùng
ánh
sáng
đèn
pin
chiếu
vào.
Lưu ý: các thám tử không dùng đèn pin để nhìn cho rõ mà để tập trung vào mọi chi tiết. - Đôi khi những thứ bị thất lạc không ở những nơi thường thấy nhất, vì vậy bạn hãy tìm ở những nơi không nằm trong tầm mắt: tủ đựng bát đĩa, tủ lạnh, bên dưới thùng hàng.
- Nhớ lại từng bước và thỉnh thoảng tạm nghỉ để không bị quá tải!
- Tìm những nơi bạn thường không để ý đến như dưới gầm ghế xô-pha, gầm giường, dưới gối, v.v… Bạn phải tìm thật kỹ từng chỗ một để tránh bỏ sót.
- Hít thở vài hơi thật sâu. Nhắm mắt lại và nhớ xem lần cuối bạn thấy nó ở đâu.
- Nếu sau một hồi không tìm thấy món đồ, bạn hãy tạm nghỉ. Đôi khi bạn sẽ tìm được nếu đầu óc thoải mái.
- Tìm những nơi ít ngờ đến nhất mà bạn có thể vô ý để quên. Có thể nó lại xuất hiện!