Chủ đề nóng: Phương pháp kỷ luật tích cực - Cổ học tinh hoa - Những thói hư tật xấu của người Việt - Công lý: Việc đúng nên làm - Giáo án Điện tử - Sách giáo khoa - Học tiếng Anh - Bài giảng trực tuyến - Món ăn bài thuốc - Chăm sóc bà bầu - Môi trường - Tiết kiệm điện - Nhi khoa - Ung thư - Tác hại của thuốc lá - Các kỹ thuật dạy học tích cực
- Dạy học phát triển năng lực - Chương trình giáo dục phổ thông
Tính độ lệch chuẩn
Từ VLOS
Độ lệch chuẩn cho biết độ phân tán của các giá trị trong bộ số liệu.[1] Để xác định được giá trị của độ lệch chuẩn, trước tiên bạn cần phải tính được một vài thông số khác như giá trị trung bình và phương sai của bộ số liệu. Phương sai biểu thị sự phân bố của các số liệu so với giá trị trung bình.[1] Độ lệch chuẩn được tính bằng cách lấy căn bậc hai của phương sai. Dưới đây là các bước giúp bạn tìm được giá trị trung bình, phương sai và độ lệch chuẩn của một bộ số liệu.
Mục lục
Các bước[sửa]
Tìm Giá trị Trung bình[sửa]
-
Xem
xét
các
số
liệu.
Dù
ẩn
số
bạn
cần
tìm
chỉ
là
những
giá
trị
đơn
giản
như
giá
trị
trung
bình
hay
giá
trị
trung
tâm
thì
việc
xem
xét
các
số
liệu
vẫn
là
một
bước
quan
trọng
trong
tính
toán
thống
kê
mà
bạn
cần
thực
hiện.[1]
- Xác định số lượng các giá trị (hay cỡ) của bộ số liệu.
- Những giá trị này có biến đổi trên diện rộng không? Hay chỉ có một sự khác biệt nhỏ giữa các giá trị, khoảng vài phần trăm hay phần nghìn chẳng hạn.
- Xác định loại số liệu mà bạn đang xem xét. Những số liệu này đại diện cho tính chất nào của bộ số liệu, ví dụ như nhịp tim, chiều cao, cân nặng, điểm số, v.v.
- Ví dụ: Có một tập hợp các điểm kiểm tra như sau: 10, 8, 10, 8, 8, và 4.
-
Tập
hợp
tất
cả
số
liệu.
Để
xác
định
giá
trị
trung
bình,
bạn
cần
tất
cả
các
giá
trị
trong
bộ
số
liệu.[1]
- Giá trị trung bình là trung bình cộng giá trị của tất cả các số liệu trong tập hợp.
- Giá trị trung bình được tính bằng cách cộng tất cả các số trong bộ số liệu, lấy kết quả thu được đem chia cho tổng số các giá trị trong bộ số liệu (thường được ký hiệu bằng n.)
- Có 6 số liệu trong tập hợp các điểm kiểm tra (10, 8, 10, 8, 8, 4), do đó n = 6.
-
Bước
đầu
tiên
để
tính
giá
trị
trung
bình
là
cộng
dồn
tất
cả
các
giá
trị
bạn
có
trong
bộ
số
liệu.[1]
- Ví dụ đối với tập hợp điểm kiểm tra đang xem xét: 10, 8, 10, 8, 8 và 4.
- 10 + 8 + 10 + 8 + 8 + 4 = 48 là tổng tất cả các số trong bộ số liệu.
- Cộng lại một lần nữa để khẳng định kết quả phép tính này.
-
Chia
tổng
trên
cho
số
các
số
liệu
(n).
Kết
quả
của
phép
chia
này
chính
là
giá
trị
trung
bình
của
bộ
số
liệu.[1]
- Có 6 số liệu trong tập hợp các điểm kiểm tra (10, 8, 10, 8, 8, 4), do đó n = 6.
- Tổng các điểm kiểm tra trong tập hợp này là 48, để tính giá trị trung bình của bộ số liệu, ta lấy 48 chia cho n.
- 48 / 6 = 8
- Vậy giá trị trung bình của bộ số liệu là 8.
Tính Phương sai của Bộ số liệu[sửa]
-
Tính
phương
sai.
Phương
sai
là
một
giá
trị
đại
diện
cho
độ
phân
tán
của
các
số
liệu
so
với
giá
trị
trung
bình.
[2]
- Phương sai cung cấp thông tin về độ phân tán của các giá trị trong bộ số liệu.
- Bộ số liệu có giá trị phương sai nhỏ là bộ số liệu có các giá trị gần với giá trị trung bình.
- Ngược lại, phương sai lớn đặc trưng cho tập hợp gồm các số liệu có giá trị lớn hơn hoặc nhỏ hơn nhiều so với giá trị trung bình.
- Phương sai thường được sử dụng để so sánh độ phân tán của hai bộ số liệu.
-
Lấy
giá
trị
trung
bình
tính
được
ở
bước
trên
trừ
đi
từng
giá
trị
trong
bộ
số
liệu.
Kết
quả
thu
được
cho
biết
khoảng
cách
giữa
từng
giá
trị
so
với
giá
trị
trung
bình.[2]
- Ví dụ, đối với tập hợp gồm các điểm kiểm tra (10, 8, 10, 8, 8, và 4), giá trị trung bình là 8.
- 10 - 8 = 2; 8 - 8 = 0, 10 - 8 = 2, 8 - 8 = 0, 8 - 8 = 0, and 4 - 8 = -4.
- Thực hiện lại các phép tính trên để khẳng định kết quả. Các kết quả này sẽ được dùng cho bước tiếp theo, do đó bạn cần tính chính xác các phép tính này để có thể xác định chính xác giá trị của độ lệch chuẩn.
-
Bình
phương
tất
cả
các
giá
trị
có
được
ở
các
phép
trừ
trên.[2]
- Chúng ta đã lấy giá trị trung bình (8) và trừ đi từng giá trị của bộ số liệu (10, 8, 10, 8, 8, và 4), ta được các giá trị 2, 0, 2, 0, 0 và -4.
- Để tính phương sai, hãy bình phương các giá trị ở bước trên, ta có 22, 02, 22, 02, 02, and (-4)2 = 4, 0, 4, 0, 0, và 16.
- Kiểm tra lại kết quả một lần nữa.
-
Cộng
tổng
các
giá
trị
sau
khi
đã
bình
phương
ở
trên,
giá
trị
này
còn
được
gọi
là
tổng
bình
phương.
[2]
- Với tập hợp số liệu chúng ta đang lấy làm ví dụ, bình phương sai lệch là: 4, 0, 4, 0, 0, và 16.
- Trong ví dụ này, chúng ta đã bắt đầu bằng việc lấy giá trị trung bình trừ đi từng giá trị đơn và bình phương kết quả thu được: (10-8)^2 + (8-8)^2 + (10-2)^2 + (8-8)^2 + (8-8)^2 + (4-8)^2
- 4 + 0 + 4 + 0 + 0 + 16 = 24.
- Tổng bình phương là 24.
-
Chia
tổng
bình
phương
cho
(n-1)
với
n
là
kích
cỡ
của
bộ
số
liệu.
Bằng
cách
lấy
tổng
bình
phương
chia
cho
(n-1),
ta
được
phương
sai.
Việc
sử
dụng
(n-1)
là
để
có
được
giá
trị
phương
sai
không
lệch
của
bộ
số
liệu
cũng
như
của
tổng
thể.
[2]
- Trong ví dụ với tập hợp các điểm kiểm tra (10, 8, 10, 8, 8 và 4), có 6 số liệu, do đó, n = 6.
- n – 1 = 5.
- Tổng bình phương của bộ số liệu này là 24.
- 24 / 5 = 4,8
- Vậy, phương sai của bộ số liệu này là 4,8.
Tính Độ lệch Chuẩn[sửa]
-
Xác
định
phương
sai
của
bộ
số
liệu.
Phương
sai
của
bộ
số
liệu
là
giá
trị
cần
có
để
tính
độ
lệch
chuẩn.[2]
- Phương sai là giá trị thể hiện độ phân tán của các số liệu so với giá trị trung bình.
- Độ lệch chuẩn là cũng là một giá trị thể hiện độ phân tán của các số liệu.
- Phương sai của bộ số liệu trong ví dụ về điểm kiểm tra là 4,8.
-
Lấy
căn
bậc
hai
của
phương
sai,
ta
sẽ
được
giá
trị
của
độ
lệch
chuẩn.[2]
- Thông thường sẽ có ít nhất 68% các giá trị trong bộ số liệu nằm trong khoảng tương đương một lần độ lệch chuẩn so với giá trị trung bình.
- Với ví dụ nêu trong bài này, phương sai có giá trị là 4,8.
- √4,8 = 2,19. Do đó, độ lệch chuẩn của bộ số liệu đang xem xét là 2,19.
- 5 trong số 6 (tương đương 83%) số liệu trong tập hợp các điểm kiểm tra (10, 8, 10, 8, 8, và 4) nằm trong khoảng một lần độ lệch chuẩn (2,19) so với giá trị trung bình (8).
-
Hãy
tính
lại
giá
trị
trung
bình,
phương
sai
và
độ
lệch
chuẩn
để
chắc
rằng
bạn
không
nhầm
lẫn
trong
quá
trình
tính
toán.[2]
- Trong khi thực hiện phép tính, bạn nên viết ra tất cả các bước để tìm ra đáp số cuối cùng, dù cho bạn có tính toán bằng tay hay bằng máy tính đi chăng nữa thì việc viết lại quy trình tính toán là tương đối cần thiết và quan trọng.
- Nếu bạn nhận thấy có sự khác biệt giữa các giá trị trong lần tính toán thứ nhất và thứ hai, hãy kiểm tra lại một lần nữa.
- Cuối cùng, nếu bạn không thể tìm ra nguyên nhân dẫn đến sự khác biệt giữa hai lần tính toán, hãy thực hiện lại các bước trên và so sánh kết quả này với các kết quả thu được từ hai lần tính trước.
Nguồn và Trích dẫn[sửa]